Yen Mach An Nhu The Nao / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Vinaconex.edu.vn

Cach Che Bien To Yen, Che Bien To Yen Bo Duong Cho Be

Sơ chế làm sạch tổ yến trước khi chế biến yến cho bé

Yến sào thô là sản phẩm yến sào chưa qua quá trình làm sạch nên cần chú ý để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt đối với đối tượng trẻ em, việc làm sạch yến sào thô cần được chú ý hơn bởi lông chim yến sót lại có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp và có thể gây viêm ruột rất khó để khắc phục.

Bước 2: Dùng tay tách cách sợi yến, lấy sạch lông và tạp chất trên tổ bằng nhíp.

Bước 3: Vớt yến đã sơ chế ra đĩa để ráo nước trước khi chế biến.

Yến tinh chế trước khi được cung ứng ra thị trường đã được sơ chế, làm sạch nên người tiêu dùng chỉ cần ngâm nở trước khi sử dụng. Thời gian ngâm nở yến sào tinh chế cũng ngắn hơn so với yến sào thô, rất thích hợp với đối tượng trẻ em.

Bước 1: Ngâm tổ yến trong nước từ 10-15 phút

Bước 2: Dùng tay tách các sợi yến xem có còn sót tạp chất và đã nở đủ chưa

Bước 3: Vớt yến ra rá để ráo nước trước khi chế biến.

Sau khi đã sơ chế, ngâm nở yến sào, người tiêu dùng đã có thể áp dụng vào các món ăn cho trẻ. Theo đó, các bậc phụ huynh có thể cân nhắc để lựa chọn sản phẩm yến thô hoặc yến tinh chế để chế biến cho con cái tùy vào điều kiện chế biến.

Một số món ăn từ yến sào cho đối tượng trẻ em

Bước 1: Cân tổ yến và ngâm tổ yến trong nước tinh khiết sao cho ngập hết tổ trong khoảng 1 giờ.

Bước 2: Khi sợi yến tách rời hoàn toàn vớt ra rá để ráo nước

Bước 3: Sử dụng nồi chưng yến chuyên dụng, cho nước ngập đến mức 3.5 – 5h rồi đặt bát đựng yến vào.

Bước 4: Dùng nước tinh khiết đổ vào bát đựng yến sào cho ngập hết tổ.

Bước 5: Chọn thời gian chưng là 45 phút đến 1.5 giờ. Chưng sau khoảng 40 phút nước bắt đầu sôi, đợi thêm 25 phút là yến chín, trước khi lấy yến ra khoảng 5 phút thì cho đường phèn vào nồi trộn đều.

Ngoài ra, người tiêu dùng có thể sử dụng chảo, bếp ga để chưng yến bằng cách cho yến đã làm sạch vào bát, trộn đường phèn với yến đủ ăn. Bắc chảo lên bếp đặt bát vào và đổ nước ngập 1/3 chén. Đậy nắp và đun lửa to khi nước sôi hạ nhỏ lửa đun thêm 25-30 phút là sử dụng được.

Yến sào chưng đường phèn là món ăn đơn giản, hương vị thơm ngon nhưng là phương pháp chế biến yến đảm bảo được hàm lượng dinh dưỡng lớn nhất. Đối với trẻ em, việc sử dụng yến sào chưng đường phèn 1 tuần vài lần giúp phát triển cả thể chất và tinh thần, đảm bảo con em có nền tảng thể lực tốt nhất để sinh trưởng, học tập hoặc đạt thành tích cao trong thi cử. Các bậc phụ huynh có thể áp dụng yến sào Khánh Hòa cho trẻ em hoặc các đối tượng khác rất tốt.

Cách chế biến yến sào nấu cháo bổ dưỡng

Bước 1: Tiến hành chưng yến như cách chưng đường phèn nhưng không thêm đường phèn bên trên.

Bước 2: Cho yến đã chưng vào cháo đã nấu trước đó chưng thêm khoảng 5 phút là có thể sử dụng.

Cháo yến sào là món ăn thơm ngon bổ dưỡng, thích hợp với người ốm, người suy nhược, và trẻ em nhờ các nguyên liệu nấu thành dạng cháo dễ nhai nuốt và hấp thụ. Với cách chế biến tổ yến sào cho trẻ như trên sẽ giúp bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng ngoài các thành phần từ yến như protein, canxi, Cr,,,. Giúp trẻ bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể phát triển tốt hơn.

Bước 1: Đập trứng gà vào bát to, khuấy đều để lòng đỏ và lòng trắng hòa quyện với nhau

Bước 2: Thêm sữa tươi vào đánh đều rồi lọc hỗn hợp qua màng vải để loại bỏ tạp chất

Bước 3: Cho yến đã làm sạch ngâm nở vào hỗn hợp trứng gà sữa tươi đồng thời thêm gia vị vừa ăn

Bước 4: Chưng cách thủy trong khoảng 20 phút là có thể sử dụng.

Cách chế biến yến sào hầm sữa tươi đơn giản, thích hợp cho trẻ em nhờ các nguyên liệu yến sào, sữa tươi và trứng gà. Đối với món ăn này, người tiêu dùng không nên áp dụng quá thường xuyên cho con cái mà mỗi tuần chỉ nên sử dụng 01 lần để đảm bảo trẻ có thể hấp thụ hết dưỡng chất. Đây được xem là cách chế biến yến sào cho trẻ biếng ăn rất hiệu quả.

Bước 1: Tổ yến làm sạch, hoa quả cắt thành viên nhỏ dạng hạt lựu

Bước 2: Cho đường phèn cùng 02 chén nước sạch vào nồi đun sôi đến khi đường phèn tan hết

Bước 3: Cho nước đường vào chưng, thêm tổ yến vào khoảng 5 phút rồi tắt bếp

Bước 4: Thêm hoa quả đã chuẩn bị vào và thưởng thức

Món chè yến hoa quả tươi kích thích vị giác của trẻ nhờ thành phần hoa quả. Sử dụng món ăn này cho trẻ không chỉ cung cấp hàm lượng chất bổ dưỡng từ yến mà còn đáp ứng nguồn lợi Vitamin từ hoa quả từ đó hạn chế các vấn đề thiếu hụt dưỡng chất.

Sản phẩm yến sào dành cho bé

Đối tượng trẻ em có thể áp dụng nhiều sản phẩm tổ yến sào khác nhau như yến sào thô hoặc yến sào tinh chế. Đối với yến sào thô đòi hỏi người tiêu dùng cần sơ chế làm sạch. Quá trình này rất mất thời gian và công sức. Để hạn chế được thời gian sơ chế này, các bậc phụ huynh có thể mua và sử dụng yến sào tinh chế.

Yến sào tinh chế là sản phẩm yến sào đã được làm sạch thủ công do công nhân của đơn vị cung ứng yến làm. Quá trình làm sạch yến sào và cho ra yến tinh chế được kiểm định chặt chẽ từ nhân công đến các bước làm sạch. Khi hoàn thành, sản phẩm được kiểm tra lại và được chứng nhận an toàn mới được lưu hành trên thị trường.

Yến sào tinh chế vừa đảm bảo được sự tiện lợi, sạch sẽ lại vừa tiết kiệm được thời gian chế biến cho người sử dụng. Người tiêu dùng có thể mua yến tinh chế về ngâm nở rồi sử dụng một phần, phần ngâm nở còn lại bảo quản trong hộp nhựa và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để chế biến những ngày sau đó.

Hiện nay, yến sào tinh chế được xem là sản phẩm yến nguyên tổ phù hợp cho nhiều đối tượng trong đó có trẻ em. Người tiêu dùng nên chú ý lựa chọn đơn vị uy tín để đảm bảo hiệu quả sử dụng. Có thể tham khảo một số sản phẩm, kiến thức sử dụng bằng cách search “Yến sào Khánh Hòa” trên Google. Các sản phẩm được ưa chuộng sử dụng như: tổ yến trắng tinh chế Khánh Hòa 100g, yến trắng tinh chế thượng hạng 4 100g, tổ yến trắng tinh chế Khánh Hòa 50g,…

Ngoài các sản phẩm yến sào nguyên tổ, người tiêu dùng, các bậc phụ huynh có thể áp dụng thành phẩm yến sào cho bé như nước yến sào, cháo yến gạo lứt hoặc các loại bánh có nguyên liệu yến. Nước yến sào là một trong những thành phẩm dạng thức uống, dễ tiêu hóa, hấp thụ và sử dụng. Đối với trẻ em, sản phẩm nước yến sào Sanest kids rất phù hợp với trẻ, được sản xuất trên dây chuyền dành riêng cho đối tượng này.

Yến sào là thực phẩm bổ dưỡng cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung, sử dụng yến sào cải thiện chức năng cơ thể toàn diện. Các sản phẩm yến sào hiện được phân phối tại nhiều đơn vị trên toàn quốc. Khách hàng có nhu cầu mua và sử dụng nghe tư vấn cho trẻ ăn yến sào đúng cách có thể truy cập http://yenkhanhhoa.net.vn .

Yến sào tốt cho quá trình phát triển của trẻ

Yến chưng đường phèn giúp trẻ phát triển thể chất

Các món ăn từ yến sào phù hợp với trẻ

Chọn sản phẩm yến sào chất lượng

Hiện nay, yến sào tinh chế được xem là sản phẩm yến nguyên tổ phù hợp cho nhiều đối tượng trong đó có trẻ em. Người tiêu dùng nên chú ý lựa chọn đơn vị uy tín để đảm bảo hiệu quả sử dụng. Có thể tham khảo một số sản phẩm, kiến thức sử dụng bằng cách search “Yến sào Khánh Hòa” trên Google. Các sản phẩm được ưa chuộng sử dụng như: tổ yến trắng tinh chế Khánh Hòa 100g, yến trắng tinh chế thượng hạng 4 100g, tổ yến trắng tinh chế Khánh Hòa 50g,…

Nghiên Cứu Nhu Cầu Ăn Uống Của Khách Hàng Bằng Cách Nào?

Tại sao cần nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách hàng

Không ít trường hợp chủ đầu tư bắt tay vào việc kinh doanh nhà hàng nhưng không biết rằng liệu dịch vụ mà mình cung cấp có phải là điều mà khách hàng mong muốn hoặc tìm kiếm hay không, dẫn đến kết quả kinh doanh gặp nhiều rủi ro. Bởi vậy, trước khi bắt tay vào xây dựng nhà hàng, menu, giá cả cho dịch vụ, việc cần thiết nhất chính là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, một số tác dụng của việc nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách hàng đó là:

Nắm bắt được sở thích, lựa chọn ăn uống của thực khách: Việc nghiên cứu nhu cầu của khách hàng trước hết giúp chủ đầu tư có thể nắm bắt được sở thích, lựa chọn các loại ẩm thực của thực khách hiện nay. Điều này tránh cho chủ đầu tư lựa chọn các loại hình ăn uống đã bão hòa hoặc quá phổ biến trên thị trường hiện nay.

Tìm hiểu được mong muốn của thực khách về không gian nhà hàng: Việc nghiên cứu nhu cầu hiện nay không chỉ là nhu cầu về ăn uống mà còn là nhu cầu của khách hàng về không gian nhà hàng mong muốn. Điều này giúp bạn đưa ra những ý tưởng thiết kế nhà hàng ấn tượng, độc đáo và phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Nó cũng giúp bạn xem xét tình hình của các đối thủ cạnh tranh, từ đó giúp chủ đầu tư có được phương án thiết kế phù hợp nhất.

Nghiên cứu nhu cầu ăn uống bằng cách nào?

Quan sát: Phương pháp này mặc dù không cho thấy được khả năng và kết quả chính xác 100% nhưng nó là một trong những phương pháp nhanh chóng và tiện lợi nhất mà chủ đầu tư có thể thực hiện. Việc quan sát tình hình khách hàng trong các dịch vụ ăn uống sẽ cho bạn đánh giá sơ bộ. Hoặc sự xuất hiện của các nhà hàng ăn uống của cùng một loại hình sẽ cho bạn những nhận định ban đầu rằng đó có phải là xu hướng và nhu cầu của thực khách hay không

Tìm kiếm trên mạng internet: Dưới sự phát triển của các công cụ tìm kiếm toàn cầu, bạn dễ dàng có thể tìm ra được nhu cầu ăn uống của khách hàng hiện nay chỉ bằng một vài cụm từ khóa. Nó cho kết quả vô cùng chính xác và đảm bảo cho bạn một kế hoạch kinh doanh tương đối hoàn chỉnh và hiệu quả.

Thăm dò nhu cầu thực tế qua các kênh, mạng xã hội: Dựa vào một số tính năng của facebook cho phép thăm dò ý kiến của người sử dụng, bạn có thể ứng dụng tính năng này trong việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng hiện nay bằng việc đưa ra các lựa chọn. Hoặc việc khảo sát qua bảng hỏi của google cũng là cách giúp bạn nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách hàng. Mặc dù vậy, điều này đòi hỏi chủ đầu tư cần phải nắm bắt được việc sử dụng các tính năng để có được kết quả phù hợp nhất.

Nghiên cứu nhu cầu ăn uống, thưởng thức của thực khách vô cùng quan trọng không chỉ đối với việc kinh doanh nhà hàng ban đầu mà còn tương lại mà nhà hàng hướng tới. Các chiến lược phát triển thương hiệu đều được thực hiện qua các nghiên cứu về thị trường, xu hướng và nhu cầu. Bởi vậy. lựa chọn một đơn vị đồng hành uy tín, chuyên nghiệp để giúp bạn có thể nghiên cứu một cách chính, nhanh chóng và hiệu quả. Liên hệ với công ty thiết kế nhà hàng Ken Design để có được tư vấn thiết kế nhà hàng nhanh chóng và chi tiết nhất.

1️⃣ Thịt Nấu Đông Trong Veo, Ngon Nhừ Đến Nao Lòng Cho Mùa Trở Gió

1. Hướng dẫn 2 cách làm thịt đông theo truyền thống ẩm thực bắc bộ

Có những người thích thịt đông vì thịt mềm sau khi đông. Thịt quyện với hương tiêu thơm lừng trong từng lớp sương sa trong veo. Có người thích cảm giác cắn một miếng thịt đông, ngọt ăn cùng cơm nóng. Có người mê món ngon đó vì mỗi năm chỉ ăn một mùa. Khoảnh khắc cái lạnh ngọt ngào tràn ngập khắp không gian miền Bắc, thịt đông mới đích thực là thịt đông. Ba mùa còn lại, tôi vẫn còn rất nhiều kỷ niệm.

1.1. Công thức chế biến món thịt đông từ bì lợn, mộc nhĩ đơn giản nhất ngày Tết

1.1.1. Phiên bản truyền thống của nguyên liệu thịt đông lạnh

1 kg thịt lợn cắp nách còn nguyên da

20 gram nấm đông cô

30 gam mộc nhĩ

2 củ hành khô

Hạt tiêu, gia vị, dầu ăn

1.1.2. Cách chế biến nguyên liệu thô

Thịt chân giò chọn loại thịt tươi, da trắng sạch Phần da rất quan trọng, vì nó quyết định trực tiếp đến độ đông của món ăn. Vì vậy, bạn cắt bỏ phần mỡ của móng giò, thái miếng vừa ăn, tách da cạo sạch và thái miếng vuông vừa ăn.

Mộc nhĩ và nấm hương ngâm nở cho nở thành từng miếng nhỏ (chú ý không thái nhỏ quá vì khi đông thịt, mộc nhĩ sẽ bị nhão và không giòn).

Hành khô bóc vỏ, thái nhỏ.

1.1.3. Cách nấu thịt đông lạnh truyền thống

Thịt chân giò sau khi chặt nhỏ ướp với chút nước mắm, hạt nêm, tiêu và 1/3 hành khô băm nhỏ.

Để dăm bông cho đông lại cho thịt chín ngấm gia vị trong vòng 20 – 30 phút.

Lấy 1/3 số hành khô phi thơm với dầu ăn rồi cho thịt vào xào cho săn lại. Đổ nước ngập mặt thịt luộc khoảng 30 – 40 phút đến khi thịt mềm, trong quá trình đun chú ý hớt bỏ bọt.

Lấy phần hành khô còn lại, phi thơm với dầu. Đồng thời cho nấm đông cô và mộc nhĩ đã cắt nhỏ vào xào cùng một chút.

Khi thịt chín mềm, bạn cho nấm hương, mộc nhĩ vào đun cùng. Khoảng 4-5 phút sau thì tắt bếp, rắc tiêu vào, đảo đều.

Đổ thịt ra bát cho đẹp mắt.

Đợi khi thịt nguội, thịt đông lại và trong là có thể ăn được. Bạn có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để bảo quản thức ăn trong vài ngày.

Một số người không sử dụng chân làm thành phần chính. Người ta nghĩ ra cách chế biến món da heo nấu riêng để cảm nhận trọn vẹn vị beo béo của món ăn này.

1.2. Cách làm gà đông lạnh

Cách làm gà đông lạnh không quá phức tạp. Bạn chỉ thay đổi thành phần chính từ giăm bông thành gà.

1.2.1. Vật chất

1 kg gà chặt miếng nhỏ vừa ăn

100 gam da lợn

30 gam mộc nhĩ

20 gram nấm đông cô

2 củ hành khô

Hạt tiêu, gia vị, dầu ăn

1.2.2. Cách nấu gà đông lạnh nhanh chóng

Cách chế biến nguyên liệu của món ăn này cũng tương tự như công thức đầu tiên. Vì vậy, bạn phụ thuộc vào cách nấu sữa đông ở trên.

Ướp gà với gia vị trong vòng 20 – 30 phút.

Da heo làm sạch, chặt miếng lớn, cho vào nồi, thêm nước đun nhỏ lửa để tạo chất kết dính.

Cho gà vào nồi nước ninh ở trên, thêm nước xâm xấp mặt nấu, liên tục vớt bọt.

Đổ thịt vào khuôn và đợi đến khi thịt đông lại là bạn có thể thưởng thức.

Bạn có thể thử nghiệm kết hợp 2 công thức trên để tạo ra cách làm chân gà đông lạnh độc đáo cho riêng mình.

2. Giới thiệu 2 công thức nấu món thịt kiểu sữa đông sáng tạo

Thịt đông không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà nó còn góp phần tạo nên sự phong phú cho nền ẩm thực Đông Âu (tên tiếng Anh là Aspic). Bạn có thể phá cách hơn với 2 công thức nấu ăn kiểu Nga sau đây. Ngoài việc sử dụng thịt heo đông lạnh, nạc gà, lạp xưởng và thịt bò cũng giúp bạn đổi vị, lạ miệng hơn khi thưởng thức.

2.1. Cách làm đông thịt trong vỏ trứng

2.1.1. Vật chất

300 gram thịt gà nạc

3-4 đôi chân gà hoặc dùng da lợn

3 xúc xích

2 quả cà chua hoặc ớt chuông tùy sở thích

1 chén ngô hạt mịn luộc trước

Ngò

Bột baking soda

Đậu Hà Lan

2.1.2. Các bước nấu nước dùng cho thịt đông và chuẩn bị vỏ trứng để làm khuôn

Nấu nước dùng với da heo (lọc bỏ mỡ) hoặc chân gà để nước dùng được trong.

Theo đó, bạn nên dùng nồi áp suất hầm là tốt nhất. Hãy chắc chắn để loại bỏ bọt và dầu mỡ khi nó nổi.

Trứng rửa sạch, sau đó đục một lỗ vừa ở đầu to rồi dùng kim nhọn chọc một lỗ nhỏ ở đầu đối diện. Bằng cách này, toàn bộ quả trứng sẽ được tách ra. Tiếp theo, bạn đổ lòng đỏ trứng gà ra bát rồi ngâm với dung dịch baking soda trong 30 phút để khử trùng. Ngâm rửa sạch, vớt vỏ trứng ra và cho vào khăn ủ khoảng 15-20 phút cho thấm khô.

2.2.2. Cách làm thịt đông đổ khuôn vỏ trứng

Cắt ớt chuông (hoặc cà chua) và xúc xích thành hạt lựu, ngò rí cắt nhỏ. Thịt gà nạc ướp gia vị vừa ăn trước khi luộc. Đợi gà chín và nguội thì xé sợi.

Lần lượt cho các nguyên liệu vào vỏ trứng, trước hết bạn cho lá ngò gai nở tự nhiên áp vào vỏ trứng. Tiếp tục cho một ít ớt chuông, thịt gà, xúc xích, bắp Mỹ lên trên. Cuối cùng, xếp lớp đậu cho đến khi hết trứng. Tùy theo sở thích mà bạn có thể thay đổi hoặc thêm bớt một số nguyên liệu khác.

Phần xương ức gà được ướp gia vị vừa ăn, có thể cho thêm một ít gelatin để tạo độ chắc cho lớp thạch khi đông lại. Ngâm gelatin trong nước dùng khoảng 5 đến 10 phút cho nở ra rồi bắc lên bếp đun sôi.

Bạn dùng rây để lọc lại nước dùng. Sau đó, dùng thìa hoặc phễu đổ từ từ hỗn hợp nước dùng vào trong vỏ trứng đã lấp đầy. Để nguội và cho vào ngăn mát tủ lạnh, khoảng 2 giờ. Cuối cùng, khi thịt đông lại, bạn bóc vỏ trứng ra như cách luộc trứng. Vì nước dùng có chứa gelatin nên rất dễ bóc, không bị dính. Vậy là hoàn thành món thịt đông tạo hình quả trứng đẹp mắt.

2.2. Công thức nấu thịt bò đông lạnh và bổ dưỡng

2.2.1. Thành phần thịt bò đông lạnh bao gồm những gì?

12 lá gelatin

2 cọng cần tây

400 gram thịt bò nướng

800 ml nước hầm xương bò

Rượu vang đỏ 200 ml (tốt nhất là Port Portugal)

1 quả ớt chuông đỏ, xanh và vàng

3 tép tỏi, tiêu, muối

1 bó cỏ xạ hương

2 muỗng canh dầu ô liu

2.2.2. Cách làm thịt bò đông lạnh

Thịt bò thái mỏng.

Ngâm gelatin trong nước lạnh cho đến khi mềm, khoảng 10 phút. Cần tây rửa sạch và cắt nhỏ.

Đun lại nước hầm xương bò đã chuẩn bị, cho gelatin vào hòa tan. Thêm rượu vào và nêm muối và tiêu.

Lấy lá cần tây cắt bỏ cuống và thái nhỏ. Đổ hỗn hợp nước dùng với thịt bò, cần tây vào tô, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh 2-3 tiếng.

Rửa sạch ớt chuông, sau đó cắt thành từng miếng lớn. Bóc tỏi và băm nhuyễn. Cỏ xạ hương làm sâu lá. Đun nóng dầu ô liu trong một chảo lớn và xào với ớt chuông trong 2-3 phút, thêm tỏi và cỏ xạ hương vào những phút cuối cùng. Nêm muối và hạt tiêu.

Khi thưởng thức, bạn dùng dao bếp khía các cạnh xung quanh bát rồi nhẹ nhàng dàn thịt đông ra đĩa. Ăn kèm với ớt chuông xào.

3. Hướng dẫn cách làm món thịt nấu chay dành cho người ăn kiêng

3.1. Vật chất

4 cây nấm

200 gam mộc nhĩ

150 gram bí đỏ hoặc cà rốt

50 gram gạo lứt rang

4 viên nang tảo xoắn

Muối, bột nêm chay, dầu ăn

3.2. Cách chế biến nguyên liệu thô

Rửa sạch nấm mèo trước. Sau đó, ngâm vào 2 bát nước ấm riêng cho đến khi mềm

Tiếp theo, bạn lấy kéo cắt bỏ phần chân nấm rồi dùng dao băm nhỏ. Bí đỏ hoặc cà rốt gọt vỏ, rửa sạch rồi thái sợi.

3.3. Cách nấu thịt đông với mộc nhĩ

Cho 4 viên tảo xoắn vào cốc nước ấm ngâm khoảng 5 phút rồi khuấy tan, để riêng. Tùy theo bình chứa mà bạn chia tỷ lệ nước cho phù hợp.

Tiếp theo, bạn bắc chảo lên bếp và cho dầu ăn vào. Khi dầu nóng, cho nấm rơm và bí đỏ hoặc cà rốt vào xào. Lúc này, bạn có thể nêm nếm lại cho vừa ăn.

Đợi hỗn hợp thịt chín nhừ thì đổ nước tảo vào đun với lửa lớn. Canh khoảng 5 phút thì giảm lửa nhỏ rồi tắt bếp.

Đợi hỗn hợp nguội, đổ vào khuôn rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 2 đến 3 tiếng cho đông lại.

3.4. Cách chế biến thịt đông từ thạch

Bạn có thể thay thế spirulina bằng thạch cho món thịt chay đông lạnh. Chỉ cần pha 1 thìa thạch trong 500 ml nước và đun sôi. Khi thạch gần đông thì đổ vào phần nguyên liệu đã nấu. Lưu ý là bạn nên dùng thạch dẻo chứ không nên dùng thạch giòn.

4. Thịt đông lạnh để được bao lâu?

Thịt kho tàu để được bao lâu cũng là câu hỏi được các chị em quan tâm khi muốn bảo quản món ngon này được lâu trong ngày Tết. Để bảo quản thịt đông tốt nhất, khi nấu xong nên chia ra nhiều bát nhỏ. Đồng thời, bạn cần đậy kín bát thịt, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Mỗi lần sử dụng lấy ra từng bát. Nếu thịt đông lạnh trong nồi hoặc tô lớn, hãy dùng dao sạch cắt thành từng lát nhỏ để sử dụng mỗi lần ăn.

Một lưu ý nữa khi bảo quản thịt đông lạnh là dùng màng bọc thực phẩm bọc lại. Bằng cách này, món ăn không bị tiếp xúc với không khí, vi khuẩn bên ngoài. Bạn không nên giữ lại thức ăn thừa khi sử dụng và không trộn lẫn chúng với nhau. Thịt nấu đông chỉ có thể ăn trong vòng 5 đến 6 tiếng là đảm bảo. Mặt khác, trong khoảng thời gian từ 7 đến 10 ngày, bạn cũng nên kiểm tra xem có mùi nào không. Nếu thấy có mùi ôi thiu, chảy nước thì nên bỏ ngay và không nên sử dụng.

5. Ăn gì với thịt đông sẽ bắt miệng?

5.1. Nguyên liệu làm dưa cải

1 kg bông cải xanh

1 lít nước đun sôi để nguội

20 gam đường

60 gam muối hạt lớn

3 thìa cà phê giấm

Hành tây và hành lá

5.2. Cách muối dưa cải ăn với thịt ngày tết

Cải bẹ mua về đem phơi nắng cho hơi héo, không héo quá. Nếu không có nắng, bạn có thể rửa sạch, để vào rổ cho ráo nước, để rổ rau cạnh góc bếp, để rau hơi héo. Nếu không có thời gian, bạn có thể làm củ kiệu không cần phơi nắng ngay.

Hành và hành lá rửa sạch, sau đó cắt bắp cải và hành tây dài khoảng 5 cm.

Nước muối dưa cải nên được đun sôi, để hơi ấm để dưa không bị nổi màng. Pha các loại gia vị theo tỷ lệ 1: 3: 1 (1 lít nước cần 3 thìa muối và 1 thìa đường). Dùng đũa khuấy đều. Dùng tay chấm một chút nước muối, vị muối hơi mặn, hơi chua.

Khử trùng nắp hũ dưa bằng cách úp mặt vào nồi nước sôi khoảng 10 phút, sau đó dùng khăn hoặc giấy khô lau sạch. Nếu lọ dưa không được vệ sinh, rất có thể sau khi muối dưa sẽ bị bẩn.

Xếp mướp vào lọ, cho cuống xuống trước, phủ lá lên trên, sau đó cho hành tím băm nhỏ vào. Bên trên đặt 2 thanh tre đan chéo (có thể dùng đũa gỗ, loại dùng 1 lần) để bóp rau không nổi lên trên, tránh rau bị đen, bóp dưa.

Đổ hỗn hợp nước muối vào. Mặt nước cao hơn mặt rau. Để ngoài không khí khoảng 2 ngày là dưa vàng, rất ngon. Nếu trời nắng, bạn đem hũ đi phơi nắng 1 ngày, hôm sau để hũ ở nơi thoáng mát.

5.3. Cách bảo quản dưa cải

Với dưa chua, chỉ sau 2 ngày ngâm là có thể ăn được. Nếu bạn thích ăn chua hơn để cân bằng hương vị với thịt đông thì nên đợi thời gian muối lâu hơn. Công thức làm dưa cải không thể thiếu đường, vì đây là nguyên liệu sẽ giúp cuống dưa chín đều. Nếu thích, bạn có thể thêm một vài lát. Sự kết hợp của hai nguyên liệu này càng làm cho món dưa thêm hấp dẫn.

Bảo Tiên tổng hợp

Bí Quyết Nấu Cháo Lươn Cho Bé Ăn Dặm Thơm Ngon, Kích Thích Nhu Cầu Ăn Cho Trẻ

Thành phần dinh dưỡng tuyệt vời trong món cháo lươn

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều mẹ lựa chọn món cháo lươn cho bé ăn dặm, mà hầu hết, khi lựa chọn bất kỳ món ăn nào cho bé, các mẹ chắc chắn sẽ để tâm tới giá trị dinh dưỡng có trong món đó.

Đối với món cháo lươn cho bé, đây là một món ăn có thành phần dinh dưỡng cao. Thịt lươn có tính mát, có nhiều thành phần vitamin A, vitamin B1, Kali, Natri, Canxi và Sắt…Món ăn rất thích hợp là món bổ sung cho các bé biếng ăn, suy dinh dưỡng hay còi xương…

Thịt lươn có hàm lượng dinh dưỡng cao

Nấu cháo lươn cho bé ăn dặm cần chuẩn bị những gì?

Để có một món cháo lươn cho bé ăn dặm, trước khi tìm hiểu về cách nấu cháo lươn cho trẻ, các mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu. Thông thường, để nấu được một bữa cháo lươn cho bé ăn dặm các mẹ cần chuẩn bị:

Khoảng 2 lạng thịt lươn: Các mẹ nên chọn lươn màu vàng, đuôi dài và tươi sống. Con to các mẹ có thể chia làm từng khúc và bảo quản trong tủ lạnh cho các bữa ăn sau

1 lạng gạo tẻ

1 lạng rau xanh/rau củ: Các loại phù hợp để kết hợp với thịt lươn các mẹ có thể tham khảo như khoai môn, cà rốt, đậu xanh, bí đỏ…

Cách nấu cháo lươn ngon cho bé

Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm không quá khó, sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu để nấu cháo lươn cho bé, các mẹ có thể tham khảo và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Sơ chế thịt lươn

Món cháo lươn cho bé ăn dặm có ngon và hấp dẫn hay không phụ thuộc khá nhiều vào bước làm thịt lươn. Cách làm lươn nấu cháo cho bé để mất đi mùi tanh và hết nhớt khá đơn giản như sau:

Cho lươn vào nồi cùng 1 nắm muối hoặc ½ bát nước giấm, sau đó các mẹ đậy chặt nắp, có thể xóc nhẹ để lươn ra hết nhớt

Lấy lươn ra và tuốt hết nhớt, rửa sạch

Luộc/hấp lươn với gừng hoặc nghệ để khử được mùi tanh của thịt lươn

Sau khi đã luộc/hấp chín, bước cuối cùng trong cách làm lươn nấu cháo cho bé đo chính là các mẹ cần gỡ thịt lươn, bỏ phần ruột để dùng phần thịt nấu cháo lươn cho bé

Các mẹ có thể kết hợp nấu cháo lươn cùng cà rốt

Bước 2: Nấu cháo cùng rau củ

Gạo các mẹ lấy lượng vừa đủ tương ứng với phần thịt lươn đã chuẩn bị sau đó vo sạch, cho vào nồi nấu cháo cùng rau củ. Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm sẽ thật hoàn hảo nếu các mẹ biết cách kết hợp thịt lươn cùng các loại rau phù hợp.

Lưu ý: Cách nấu cháo lươn cho trẻ sẽ thật chuẩn về mặt dinh dưỡng khi các mẹ nấu theo tỷ lệ 2:1:1 tương ứng Thịt lươn:gạo:rau/củ. Ví dụ: 200gr thịt lươn sẽ cần nấu cùng 100gr gạo tẻ và 100gr cà rốt. Còn về lượng nước thì cách nấu cháo lươn ngon cho bé đặc hay loãng còn phụ thuộc theo từng giai đoạn. Thông thường với tỷ lệ như trên, nên nấu cùng 1 lít nước.

Bước 3: Cho thịt lươn vào nồi cháo đã chín và đảo đều, đun thêm khoảng 2- 3 phút. Sau đó tắt bếp, để cháo hơn nguội thì cho thêm 1 thìa dầu ăn (dầu oliu, dầu gấc dành cho trẻ) và đảo đều.

Lươn nên được hấp hoặc luộc cùng gừng/nghệ để khử mùi tanh

Một số lưu ý khi nấu cháo lươn cho bé ăn dặm

Ngoài ra các mẹ cũng cần chú ý trong cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm:

Nguồn thực phẩm dùng để nấu cần tươi ngon, đặc biệt là lươn, cần chọn những con lươn tươi còn đang sống. Bởi lươn chết sẽ có một lượng axit có lợi sẽ chuyển hóa thành axit có độc hại, có khả năng gây nhiễm độc

Lươn cần được chế biến thật sạch sẽ và cần phải được nấu chín

Không nên dùng cháo lươn cho bé khi bé đang bị tiêu chảy

Do lươn có tính hàn, nên sau khi dùng cháo lươn cho bé ăn dặm không nên cho bé ăn thêm những loại thức ăn cũng có tính hàn

Do hàm lượng dinh dưỡng cao nên để tránh tình trạng khó tiêu, không nên dùng cháo lươn cho bé vào buổi tối

Không nên cho trẻ đang bị tiêu chảy ăn cháo lươn

Thành phần dinh dưỡng tuyệt vời trong món cháo lươn

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều mẹ lựa chọn món cháo lươn cho bé ăn dặm, mà hầu hết, khi lựa chọn bất kỳ món ăn nào cho bé, các mẹ chắc chắn sẽ để tâm tới giá trị dinh dưỡng có trong món đó.

Đối với món cháo lươn cho bé, đây là một món ăn có thành phần dinh dưỡng cao. Thịt lươn có tính mát, có nhiều thành phần vitamin A, vitamin B1, Kali, Natri, Canxi và Sắt…Món ăn rất thích hợp là món bổ sung cho các bé biếng ăn, suy dinh dưỡng hay còi xương…

Thịt lươn có hàm lượng dinh dưỡng cao

Nấu cháo lươn cho bé ăn dặm cần chuẩn bị những gì?

Để có một món cháo lươn cho bé ăn dặm, trước khi tìm hiểu về cách nấu cháo lươn cho trẻ, các mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu. Thông thường, để nấu được một bữa cháo lươn cho bé ăn dặm các mẹ cần chuẩn bị:

Khoảng 2 lạng thịt lươn: Các mẹ nên chọn lươn màu vàng, đuôi dài và tươi sống. Con to các mẹ có thể chia làm từng khúc và bảo quản trong tủ lạnh cho các bữa ăn sau

1 lạng gạo tẻ

1 lạng rau xanh/rau củ: Các loại phù hợp để kết hợp với thịt lươn các mẹ có thể tham khảo như khoai môn, cà rốt, đậu xanh, bí đỏ…

Cách nấu cháo lươn ngon cho bé

Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm không quá khó, sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu để nấu cháo lươn cho bé, các mẹ có thể tham khảo và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Sơ chế thịt lươn

Món cháo lươn cho bé ăn dặm có ngon và hấp dẫn hay không phụ thuộc khá nhiều vào bước làm thịt lươn. Cách làm lươn nấu cháo cho bé để mất đi mùi tanh và hết nhớt khá đơn giản như sau:

Cho lươn vào nồi cùng 1 nắm muối hoặc ½ bát nước giấm, sau đó các mẹ đậy chặt nắp, có thể xóc nhẹ để lươn ra hết nhớt

Lấy lươn ra và tuốt hết nhớt, rửa sạch

Luộc/hấp lươn với gừng hoặc nghệ để khử được mùi tanh của thịt lươn

Sau khi đã luộc/hấp chín, bước cuối cùng trong cách làm lươn nấu cháo cho bé đo chính là các mẹ cần gỡ thịt lươn, bỏ phần ruột để dùng phần thịt nấu cháo lươn cho bé

Các mẹ có thể kết hợp nấu cháo lươn cùng cà rốt

Bước 2: Nấu cháo cùng rau củ

Gạo các mẹ lấy lượng vừa đủ tương ứng với phần thịt lươn đã chuẩn bị sau đó vo sạch, cho vào nồi nấu cháo cùng rau củ. Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm sẽ thật hoàn hảo nếu các mẹ biết cách kết hợp thịt lươn cùng các loại rau phù hợp.

Lưu ý: Cách nấu cháo lươn cho trẻ sẽ thật chuẩn về mặt dinh dưỡng khi các mẹ nấu theo tỷ lệ 2:1:1 tương ứng Thịt lươn:gạo:rau/củ. Ví dụ: 200gr thịt lươn sẽ cần nấu cùng 100gr gạo tẻ và 100gr cà rốt. Còn về lượng nước thì cách nấu cháo lươn ngon cho bé đặc hay loãng còn phụ thuộc theo từng giai đoạn. Thông thường với tỷ lệ như trên, nên nấu cùng 1 lít nước.

Bước 3: Cho thịt lươn vào nồi cháo đã chín và đảo đều, đun thêm khoảng 2- 3 phút. Sau đó tắt bếp, để cháo hơn nguội thì cho thêm 1 thìa dầu ăn (dầu oliu, dầu gấc dành cho trẻ) và đảo đều.

Lươn nên được hấp hoặc luộc cùng gừng/nghệ để khử mùi tanh

Một số lưu ý khi nấu cháo lươn cho bé ăn dặm

Ngoài ra các mẹ cũng cần chú ý trong cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm:

Nguồn thực phẩm dùng để nấu cần tươi ngon, đặc biệt là lươn, cần chọn những con lươn tươi còn đang sống. Bởi lươn chết sẽ có một lượng axit có lợi sẽ chuyển hóa thành axit có độc hại, có khả năng gây nhiễm độc

Lươn cần được chế biến thật sạch sẽ và cần phải được nấu chín

Không nên dùng cháo lươn cho bé khi bé đang bị tiêu chảy

Do lươn có tính hàn, nên sau khi dùng cháo lươn cho bé ăn dặm không nên cho bé ăn thêm những loại thức ăn cũng có tính hàn

Do hàm lượng dinh dưỡng cao nên để tránh tình trạng khó tiêu, không nên dùng cháo lươn cho bé vào buổi tối

Không nên cho trẻ đang bị tiêu chảy ăn cháo lươn

Gối chặn cho bé, đó là một trong những món đồ không thể thiếu trong giỏ đồ sơ sinh của…

Trẻ mấy tháng biết ngồi? Đây là một dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển quan trọng của…

Bước vào những tháng hè oi nóng, nhiều gia đình sử dụng điều hòa là công cụ cứu nóng, tuy…

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364