Nấu Xôi Đậu Phộng Dừa / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Vinaconex.edu.vn

Cách Nấu Xôi Đậu Phộng Nước Cốt Dừa

Xôi đậu phộng (lạc) dừa là món ăn quen thuộc của các tỉnh miền Nam. Vị xôi nếp mềm dẻo quyện với dừa bào sợi vừa ngọt vừa thơm, hấp dẫn bất kỳ ai ăn thử.

Món ăn quen thuộc với bất cứ ai, từ người thành thị đến nông thôn, từ người giàu có đến kẻ nghèo khó, đều ít nhất từng thử ăn xôi đậu phộng một lần trong đời.

Người Việt có thói quen ăn sáng với xôi. Thế nên vì thế xôi cũng đủ loại, đủ vị, từ xôi đỗ đen, xôi đỗ xanh, xôi gấc, xôi ngô đến sau này biến tấu hơn với xôi xéo, xôi dừa, xôi cốm…Nhưng để nói về món xôi quen thuộc, dễ ăn, đơn giản và dân dã nhất, thì chắc chắn phải là xôi đậu phộng (lạc). Xôi đậu phộng đâu có gì cầu kì, xôi đậu phộng đâu có màu sắc bắt mắt, chỉ là gạo nếp và đậu phộng.

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho cách nấu xôi đậu phộng nước cốt dừa

Đồ dùng nấu ăn cần chuẩn bị

Các bước thực hiện nấu xôi đậu phộng nước cốt dừa

Gạo nếp để nấu xôi ngon nhất chính là gạo hoa vàng hay còn gọi với tên khác là nếp ả, loại nếp này rất nổi tiếng ở vùng đồng bằng bắc bộ, hạt tròn dẻo rất thơm ngon.

Bước 2: Ngâm lạc hay đậu phộng

Sau khi chọn được số lạc ưng ý ta đổ chúng vào một chậu nhỏ có chứa nước nóng ngâm khoảng 30 để cho lạc nở đều.

Chú ý: Để có cách nấu xôi lạc ngon thì trước khi ngâm lạc ta phải lọc bỏ những hạt kẹ, mốc và sạn có lẫn trong lạc. Phải chọn được những hạt lạc to, đều nhau đặc biệt không bị mủn hay vỡ nát.

Sau khi lạc đã nở thì ta lấy tay bóp nhẹ vào hạt lạc sao cho vỏ của chúng bong ra hết là được.

Bước 3: Dừa khô, nạo lấy cái, và vắt hết nước cốt, pha vào khoảng 4 muỗng đường,1 ít muối, đánh cho tan ra (chú ý muốn ngọt với béo nhiều thì cho thêm đường, và nước cốt dừa thêm).

Bước 4: Thực hiện cách nấu xôi lạc

Lấy cái nồi đã chuẩn bị sẵn từ trước ta đổ nước vào bắc lên bếp, đồng thời lấy cái xửng hấp, lót bên dưới nó một lớp vải mỏng rồi cho gạo nếp, lạc vào cái xửng hấp đó, rồi đặt lên trên nồi nước, bật lửa hấp với thời gian khoảng 20 đến 30 phút.

Trong khi nấu chúng ta chú ý không để nước ở nắp nồi chảy xuống xôi lạc để tránh bị nhão nha.

Khi thấy xôi lạc đã chín thì mở nắp vung cho phần nước cốt dừa pha lúc nãy vào, rưới từng muỗng cho đều khắp xửng xôi, dùng đũa bếp đảo đều tay sao cho nước cốt dừa ngấm đều phần xôi đậu phộng là được. Cuối cùng đậy nắp nồi lại rồi tắt bếp, kết thúc tốt đẹp cách nấu xôi lạc.

Đem xôi ra dĩa, rắt tí đậu phộng đập dập lên hay muối mè, một ít sợi dừa bào và thưởng thức thôi nào.

Các lưu ý để nấu món này

Giúp món xôi ngon hơn chúng ta nên cho lạc vào nấu trước khi nào nước xôi ta mới cho gạo nếp vào nấu cùng một lần nữa như thế thì lạc mới bùi và ngon. Vì gạo nếp và đậu chúng ta đã ngâm nước sẽ rất nhanh chín nên các bạn phải chú ý thật kỹ nha.

Muốn nấu xôi ngon và dẻo có một bí kíp bạn cần biết đó là quy tắc đồ xôi 2 lần. Lần 1 bạn đồ xôi chín khoảng 70%, lần thứ 2 đồ đến khi xôi chín đều hẳn, đảm bảo hạt xôi sẽ dẻo mềm và thơm lắm đó.

Các cách nấu món này kiểu khác

Nếu nhà chúng ta có nồi cơm điện thì khi mua nồi có sẵn cái vĩ nhựa dùng để hấp, dùng nồi cơm điện để hấp xôi cũng được.

Cách ăn món xôi đậu phộng

Chúng ta có thể ăn như vậy, ăn xôi ngọt, hoặc có thể ăn kèm với thịt khìa, gà nướng, gà luộc, pate, chả lụa, chà bông…

Chỉ với một vài thao tác đơn giản là bạn đã có thể nấu món xôi đậu phộng nước cốt dừa cho cả nhà mình thưởng thức vào bữa sáng rồi. Với món xôi đậu phộng nước cốt dừa bạn chỉ cần chuẩn bị thêm một đĩa muối vừng là phù hợp nhất. Cách nấu xôi đậu phộng nước cốt dừa này phù hợp với những bà nội trợ bận rộn muốn thực hiện các thao tác nhanh chóng, tiện lợi. Nếu quá bận vào buổi sáng, bạn có thể chuẩn bị và ngâm các nguyên liệu từ hôm trước, hôm sau chỉ việc thực hiện sẽ không mất nhiều thời gian của bạn đâu.

806 views

Xôi Đậu Phộng Muối Mè

Xôi là một trong những món ăn thông dụng nhất của người Việt mình mà hầu như ai cũng biết nấu. Hồi nhỏ mình ghét xôi lắm, mình có kể trong các bài viết về xôi của mình trước đây nhưng từ khi qua Úc thời tiết lạnh hơn thì mình thích ăn xôi hơn.

Tuy nhiên mình cũng lười hông xôi mà thường nấu bằng nồi cơm điện luôn cho lẹ, hầu như các loại xôi đơn giản mình thường nấu vậy.  Gần đây có người bạn cho mình loại bánh tráng gói xôi khi bạn đi Việt Nam mình.  Mình nhớ hồi nhỏ hay chờ người bán xôi đi qua để mua, mình khoái xôi gói trong bánh tráng mỏng này hơn lá chuối, ăn vừa ngon hơn vừa tiện hơn.

Mình làm xôi kiểu này cho gia đình ăn và có lần làm mang đi picnic. Thông thường khi đi picnic mình chỉ làm đồ Tây vị tiện hơn. Tuy nhiên, khi mình nhớ ra miếng bánh tráng thì mình làm một ít mang theo. Mọi người thích lắm vì xôi kết hợp với muối mè miền Nam có các vị mặn ngọt hòa với nhau.

Đây là cách nấu xôi bằng nồi cơm điện mình thường làm.

Xôi Đậu Phộng Muối Mè

Nguyen lieu:

2 cups (380g) gạo nếp

1 cup (90g) đậu phộng

½ teaspoon muối

2-3 tablespoons nước cốt dừa

Dừa nạo để ăn kèm (mình dùng moist shredded coconut hiệu McKenzie bán trong siêu thị)

Muối mè:

2 tablespoons mè rang

¼ teaspoon of muối (sea salt flakes bóp nhỏ hoặc muối biển xay mịn)

1 teaspoon đường trắng

Cách làm:

Bỏ đậu phộng vào nồi, cho nước ngậm đậu phộng. Nấu trên bếp lửa lớn cho tới khi nước sôi thì hạ lửa hầm khoảng 5 phút. Tắt bếp trút ra rổ cho ráo.

Vo gạo nếp và đậu phộng vài nước cho sạch rồi bỏ vào nồi cơm điện.  Đo mực gạo rồi bỏ bực nước tương tự như nấu cơm.  Khi nồi xôi chuyển qua nút “Warm” thì bạn trộn 2 hoặc 3 muỗng nước cốt dừa vào xôi, nấu thêm chừng 15 phút nữa là xôi chín.  Lấy ra để nguội bớt.

Trong lúc xôi đang nấu thì làm muối mè: rang  mè trong chảo không dính cho vàng rồi bỏ vào cối cùng với muối và đường, nghiền nhẹ vài cái cho muối mè quyện vào nhau.

Khi dùng thì múc xôi ra chén, rắc muối mè và dừa nạo lên trên, dùng ngay. Khi có bánh tráng gạo như trong hình thì bạn kẹp xôi vào giữa 2 lớp bánh tráng sau khi rắc muối mè và dừa lên xôi.

Rice or glutinous/ sticky rice is served as breakfast or day time snack in Vietnam.  When I was a child I remember waiting for the street vendor to pass by my house with her food cart which had different types of glutinous/sticky rice (Xôi).  She normally served Xôi between 2 sheet of edible rice paper (wafer paper),  sprinkle with some sesame salt (dukkah) and freshly shredded coconut.  Yum! 

I was given these wafer papers when one of my friends returned from Vietnam.  I use them to make some Xôi đậu phộng (peanut sticky rice) for our recent picnic trip.  I normally have assorted sandwiches, cheese, crackers, etc for picnic but I thought of making these Xôi đậu phộng for a change.   It was a hit. People recalled our childhood in Vietnam with these rice paper, even the ones who had not got the same experience like us still enjoyed the sticky rice. 

The traditional way of cooking Xôi is to steam glutinous/sticker rice until it is cooked but I normally cook Xôi in a rice cooker to save time since I came to Australia. I just cook it like the way I cook normal rice.  This recipe is for cooking Xôi with a rice cooker.

Peanut Sticky Rice/Glutinous Rice with sesame salt (Xôi đậu phộng muối mè)

Ingredients:

2 cups of glutinous rice (380g)

1 cup of raw peanut (90g)

½ teaspoon of salt

2-3 tablespoons of coconut cream

Shredded coconut to serve

For Sesame Salt:

2 tablespoon of roasted sesame

½ teaspoon of salt

1 teaspoon sugar

Method:

Place peanut in a small pan and cover with water. Bring it to the boil and simmer for 5 minutes. Drain.

Combine rice and peanut in a cooker bowl, wash several times.  Using your index finger to poke down to the bottom of the bowl to measure how much rice and peanut you have in the bowl, add the same level of water to the bowl.  (if you have 7cm high of rice and peanut on the bottom of the bowl, add water to the bowl until it reaches 7cm from the rice level up.)  Once done, return to the cooker and cook as per the cooker’s instructions

As soon as the cooker changes to “warm” button, add coconut cream, quickly mix well with the rice.   Close the lid and cook until the rice is fully cooked/tender (another 15 minutes).

In the meantime, place roasted sesame, salt and sugar in a pestle and mortar, crush until combined.

Transfer the sticky rice to the bowl, let cool to lukewarm.  Spoon some sticky rice into a wafer paper, sprinkle with some sesame salt and shredded coconut, close with another wafer paper.  Serve immediately.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Like

Loading…

Cách Nấu Xôi Đậu Phộng Dẻo Ngọt, Thơm Ngon

Xôi đậu phộng là món ăn đơn giản nhưng đầy đủ dưỡng chất. Ảnh: Internet

Xôi có rất nhiều loại và đủ vị mặn ngọt từ xôi đậu xanh, đậu đen, xôi gấc, xôi vò đến xôi xéo, xôi gà, xôi xá xíu… Một trong những loại xôi phổ biến và được ưa chuộng nhất đó là xôi đậu phộng. Món xôi tuy không cầu kỳ hay có màu sắc bắt mắt nhưng lại có giá trị dinh dưỡng cao, vì trong đậu phộng chứa dưỡng chất giúp chống ung thư, loãng xương, trầm cảm…

Nguyên liệu

Gạo nếp: 500g

Đậu phộng: 150g

Lá dứa: 50g

Nước cốt dừa: 200ml

Dừa nạo sợi: 100g

Đường: 30 – 60g (tùy khẩu vị ngọt ít hay nhiều)

Muối, dầu ăn

Nguyên liệu nấu xôi đậu phộng. Ảnh: Internet

Các bước thực hiện

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu nấu xôi

Gạo nếp vo sạch, nhặt bỏ sạn rồi đem gạo ngâm nước qua đêm hoặc từ 6 – 8 tiếng.

Đậu phộng chọn hạt chắc, đều, căng mẩy, không bị sâu mọt, đem đậu vo sạch, rồi cũng ngâm nước qua đêm hoặc từ 3 – 4 tiếng cho đậu phộng nở mềm.

Đậu phộng đem ngâm mềm trước khi nấu xôi. Ảnh: Internet

Lá dứa rửa sạch.

Bước 2: Luộc đậu phộng

Đậu phộng sau khi ngâm, rửa sơ lại với nước. Cho đậu vào luộc với 1 lít nước có pha một chút muối khoảng 10 phút. Sau đó đổ đậu phộng ra, xả lại nước lần nữa rồi để ráo.

Luộc đậu trước khi nấu xôi để đậu mềm ngon hơn. Ảnh: Internet

Bước 3: Trộn gạo và đậu

Gạo nếp sau khi ngâm cho vào rổ, vo gạo qua nước một lần nữa rồi để ráo.

Cho gạo nếp và đậu phộng vào một chậu sạch, thêm chút muối để xôi nấu xong được đậm đà hơn. Sau đó trộn đều tất cả các nguyên liệu.

Ngoài ra, để xôi đậu phộng bóng đẹp và béo thơm, bạn có thể cho thêm 1 muỗng canh dầu ăn rồi trộn đều.

Trộn đều gạo nếp và đậu phộng. Ảnh: Internet

Bước 4: Hấp xôi

Đổ nước vào nồi rồi bắc lên bếp, lá dứa cuộn lại thành bó rồi bỏ vào nồi, đun sôi.

Quét một lớp dầu ăn mỏng lên vỉ hấp, cho hỗn hợp gạo và đậu phộng đã trộn đều vào. Hoặc bạn cũng có thể lót một lớp lá dứa dưới vỉ rồi đổ gạo và đậu vào.

Khi nồi nước sôi đặt xửng hấp lên, chú ý chừa lỗ giữa xửng để hơi nước thoát lên giúp xôi chín đều và nhanh hơn. Đậy vung và hấp khoảng 20 phút với lửa nhỏ.

Nước cốt dừa cho vào 30g đường (nếu thích ăn ngọt thì tăng lượng đường) và một chút muối rồi khuấy tan.

Xôi sau khi nấu khoảng 20 phút, mở vung và đảo đều xôi. Nếu thấy hạt gạo nếp trong và hơi mềm thì cho hỗn hợp nước cốt dừa vào, dùng đũa xới đều. Đậy vung, tiếp tục hấp thêm 10 phút để xôi ngấm đều các gia vị.

Dùng đũa xới đều cho các hạt xôi tơi ra. Ảnh: Internet

Trong lúc chờ xôi chín, bạn có thể làm muối mè ăn kèm xôi bằng cách cho đậu phộng và mè vào chảo rang vàng, rồi đem giã nhỏ, thêm chút muối, đường vào trộn đều là xong.

Bước 5: Trình bày và thưởng thức

Xôi chín xới ra dĩa, rắc chút muối mè và dừa nạo sợi lên trên là thưởng thức ngay được rồi.

Xôi đậu phộng ăn kèm với chà bông, chả lụa hay lạp xưởng cũng rất ngon và còn thêm phần bổ dưỡng.

Dĩa xôi đậu phộng nóng hổi với hạt nếp mềm dẻo, đậu phộng thơm bùi, hòa quyện với nước cốt dừa béo ngậy, ngọt thơm, ăn kèm với muối mè mằn mặn là có một bữa sáng hoàn hảo, đầy đủ dinh dưỡng.

Xôi đậu phộng dùng ngay khi nóng rất thơm ngon. Ảnh: Internet

Mẹo nấu xôi đậu phộng ngon không phải ai cũng biết

Muốn món xôi đậu phộng ngon bạn nên chọn gạo nếp ngon, có màu trắng đục, căng bóng, hạt đều, cắn thử vào thấy hạt nếp có vị ngọt tự nhiên, thơm nhẹ nhàng. Gạo để nấu xôi ngon nhất chính là gạo nếp cái hoa vàng, hạt nếp tròn dẻo rất thơm ngon.

Gạo nếp phải ngâm từ 6 – 8 tiếng mới có đủ thời gian để gạo ngậm nước, khi nấu mới chín đều, không bị sượng. Khi ngâm gạo, cho một chút muối vào ngâm cùng, xôi nấu xong sẽ đậm đà hơn.

Khi hấp xôi, trùm một chiếc khăn ẩm bên ngoài nồi hấp để giữ nhiệt, xôi sẽ chín kỹ và đều.

Lượng nước đổ vào nồi bên dưới chỉ nên chiếm khoảng 1/3 dung tích nồi, nếu nhiều nước quá sẽ khiến nước bốc hơi mạnh, làm cho xôi bị nát.

Nếu hấp cạn nước và đủ thời gian mà xôi vẫn chưa chín hoặc bị khô, bạn có thể vẩy thêm ít nước lên bề mặt xôi, sau đó đậy nắp kín và tiếp tục hấp cho đến khi xôi chín đều.

Muốn xôi để được thời gian lâu nhưng vẫn mềm dẻo, khi xôi vừa chín tới, bạn xới xôi ra dàn lên mâm, để nguội bớt rồi cho lại vào xửng hấp thêm lần nữa.

Ngoài cách nấu xôi bằng xửng hấp, nếu nấu với số lượng ít để ăn sáng bạn có thể nấu xôi bằng nồi cơm điện cũng rất dễ và thơm ngon.

6 Cách Nấu Xôi Bằng Nồi Cơm Điện Tại Nhà Như Xôi Đậu Xanh, Xôi Đậu Phộng, Xôi Gà, Xôi Đậu Đen, Xôi Lá Dứa

Cách nấu xôi bằng nồi cơm điện có khó không, nấu như thế nào xôi nhanh mềm – Việc nấu xôi được truyền từ đời các bà, các mẹ xa xưa có vẻ như thật sự khó khăn, công phu đối với mọi người hiện đại. Vậy ta không thử sử dụng nồi cơm điện hiện đại có sẵn tại nhà của bản thân để tạo ra những nồi xôi ngon, dẻo và thơm mà không quá tốn thời gian như trước nhỉ?

Vào những ngày làm việc, học tập mệt mỏi ta có một đĩa xôi sáng thơm phức, ngon lành cung cấp năng lượng thì quá tuyệt phải không các bạn. Hay chúng ta nấu xôi chuẩn bị cho các đám, tiệc luôn là lựa chọn tuyệt đối của gia đình người Việt.

Việc nấu xôi không chỉ còn dành cho một người trong gia đình mà chúng ta ai cũng đều có thể nấu được vì ngoài nấu chúng ta chỉ cần ấn vài nút, phần còn lại chỉ nhờ vào nồi cơm điện thôi. Với cách nấu xôi bằng nồi cơm điện không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, tiết kiệm ga mà chúng lại chín đều hạt, không còn chỗ sượng chỗ nhão như cách nấu truyền thống.

Theo những điều trên, vậy sao chúng ta không cùng Massageishealthy tham khảo 3 cách nấu xôi bằng nồi cơm điện vừa tiết kiệm lại đảm bảo ngon miệng nào!

Các loại nồi cơm điện đa năng có thể nấu xôi tại nhà

Nồi cơm điện Sharp

Nồi cơm điện Cuckoo

Nồi cơm điện Panasonic

Nồi cơm điện Tiger

Nồi cơm điện Toshiba

Nồi cơm điện Kangaroo

Nồi cơm điện Sunhouse

Nồi cơm điện Toshiba RC-18NMF

Nồi cơm điện Sharp KS-COM18V-W

Nồi cơm điện Cuckoo CR-0631F

Nồi cơm điện tử Kangaroo KG566

Nồi Cơm Điện Tử Tiger JBV-S10W

Nồi cơm điện Panasonic Panc-sr

Nồi cơm điện Sunhouse SHD8602

Nồi Cơm Điện Từ Supor CFXB50HC12VN-120 1.8L

1. Cách nấu xôi đậu xanh bằng nồi cơm điện đơn giản

Đậu xanh với tính hàn, mát gan,thanh lọc cơ thể. Cùng với gạo nếp tính nóng làm cân bằng trạng thái, không những vậy món xôi này lại quen thuộc, không kén người ăn. Nguyên liệu để làm lại rất dễ tìm tại các chợ, siêu thị hay tiệm tạp hóa gần nhà và chỉ cần 2 đến 3 nguyên liệu là ta đã có thể nấu một nồi xôi ngon rồi.

Nguyên liệu nấu xôi đậu xanh nấu bằng nồi cơm điện

220gram gạo nếp (bạn có thể ước lượng gạo tùy theo số lượng thành viên gia đình).

80gram đậu xanh đã được bóc vỏ.

1/2 muỗng cà phê muối trắng.

Cách nấu xôi tại nhà như sau

Chúng ta ngâm đậu xanh không vỏ trong nước khoảng 10 cho đến 15 phút đồng hồ rồi vớt ra để rổ. Gạo nếp ngon ta vo sạch với nước, vớt ra để ráo chứ không cần ngâm gạo như trước kia nữa.

Cho gạo nếp và đậu xanh vào nồi cơm điện, cho 1/2 muỗng cà phê muối, nước vào nồi và trộn đều hỗn hợp. Cho vào nồi và bật chế độ Cook (nấu) như nấu cơm bình thường.

Nấu đến khi xôi chín và nhảy qua nút Warm (hâm) thì mở nồi xới cho xôi tơi đều rồi để khoảng 4 tiếng là xôi ngon đã hoàn thành.

2. Cách nấu xôi đậu đen bằng nồi cơm điện đa năng

Nếu các bạn muốn có một loại xôi với mùi thơm là lạ mà lại thân quen với gia đình, nhưng bạn đã ngán với xôi đậu xanh thì hãy đến với “anh em gần” của nó là loại xôi đậu đen thơm ngon, mềm hơn lại bùi hơn đậu xanh. Nhưng những phần hơn ấy cũng không hề tốn quá nhiều thời gian, lại nhanh chóng đầy ắp năng lượng.

Nguyên liệu nấu xôi đậu đen bằng nồi cơm điện:

400gram gạo nếp.

120gram đậu đen.

1 muỗng cà phê muối hột

30gram đậu phộng.

1/2 muỗng canh mè đen.

1/2 muỗng cà phê muối trắng mịn.

Cách nấu

Đậu phộng rang giã nhuyễn rồi trộn đều với mè rang và muối để làm muối mè thơm phức ăn kèm này.

Đậu đen đãi/sàng cho sạch sạn hay đậu hư, cho vào nồi cơm điện với lượng nước gấp đôi lượng đậu như trên, bật nút nấu sôi đậu cho đậu mềm.

Khi nồi đậu sôi khoảng 5 phút thì bỏ nước. Thêm lượng nước gấp đôi lượng đậu cùng tý xíu muối, bật nút nấu cơm trong khoảng 15 phút cho đậu thật chín nhừ.

Khi đậu chín cho gạo nếp vào nấu cùng, thêm nước xâm xấp mặt, nấu đến khi xôi chín. Khi nút báo hiệu xôi chín thì xới đều xôi lên.

3. Cách nấu xôi lá dứa bằng nồi cơm điện

Nếu các bạn không thích vị bùi bùi của “anh em” nhà xôi đậu thì sao không thử món xôi lá dứa thơm thơm, đẹp mắt sau đây cũng sẽ trở thành bữa sáng hấp dẫn cho cả nhà đấy.

Với phương pháp nấu này thì xôi lá dứa sẽ dẻo hơn hòa quyện với vị thơm của lá dứa và mè kết hợp với sợi dừa giòn ngon ăn kèm, chắc chắn đây chính là món xôi cực ngon không thể chê vào đâu được luôn.

Nguyên liệu nấu xôi lá dứa bằng nồi cơm điện:

250 gram gạo nếp.

1/2 bó lá dứa tươi cho màu đẹp.

2 muỗng cà phê muối.

100gram dừa nạo.

100gram mè trắng.

2 muỗng canh đường trắng.

Cách nấu tại nhà

Gạo nếp thơm vo sạch cho ra sạn, rồi ta ngâm trong nước khoảng 3 giờ hoặc qua đêm. Cho gạo nếp vào rổ, để ráo, thêm muối vào, trộn đều trước khi nấu.

Cho gạo nếp, nước lá dứa vào nồi cơm điện, bật chế độ nấu cơm bình thường, nấu chín. Thỉnh thoảng đảo đều để xôi chín đều mà không sượng. Cho xôi ra đĩa, rắc hỗn hợp mè trắng, dừa nạo lên trên và mời cả nhà thưởng thức!

4. Cách nấu xôi đậu phộng bằng nồi cơm điện đơn giản nhất

Lạc: 1 ống bơ hoặc hơn. Nếu bạn thích ăn lạc thì có thể tăng thêm lượng lạc theo sở thích.

Nước dừa tươi: 1 quả.

Mỡ gà hoặc mỡ heo: 1 muỗng. Mỡ động vật giúp cho món xôi lạc bóng mẩy, ngon và đẹp mắt

Muối 1 nửa muỗng café

Các bước thực hiện cach nau xoi dau phong

– Bước 1: Gạo nếp các bạn đãi sạch, bỏ sạn rồi ngâm ít nhất khoảng 3 tiếng để khi nấu xôi mềm, dẻo và không bị sượng.

– Bước 3: Gạo nếp sau khi đã ngâm đủ thời gian thì bạn vớt ra, để ráo, sau đó bạn cho một nửa thìa café muối vào gạo, xóc đều gạo. Tiếp đến bạn cho lạc vào trộn cùng gạo nếp. Các bạn chuẩn bị nồi hấp chuyên dùng để đồ xôi rồi cho gạo nếp, lạc vào hấp với nước cốt dừa.

Cach 2 : Nấu xôi bằng nồi cơm điện đơn giản Hướng dẫn cách nấu xôi đậu phộng

– Bước 1: Cho đậu phộng vào nồi luộc trên lửa vừa đến khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ chờ thêm 10 phút sau đó vớt ra. Nếu sử dụng đậu phộng non các bạn có thể bỏ qua bước này. Gạo nếp vo sạch, để ráo nước, xóc với ½ muỗng cà phê muối.

– Bước 2: Cho gạo vào nồi cơm điện, thêm nước dừa sao cho ngập mặt gạo (sử dụng nước dừa để xôi thơm và béo hơn, nếu không có sẵn nước dừa các bạn có thể cho nước lọc với liều lượng tương tự), đổ đậu phộng vào nồi. Đậy nắp nồi cơm điện lại, thực hiện thao tác như nấu cơm bình thường.

– Bước 3: Chỉ mất khoảng chừng 5 -8 phút nồi sẽ bật sang nấc “Warm”, các bạn mở nắp nồi ra rưới 1 muỗng mỡ gà hoặc mỡ heo vào và trộn đều. Lúc này hạt gạo vẫn chưa chín, các bạn để nồi nguội bớt và sau đó ấn xuống nút “Cook” một lần nữa, khi nồi cơm điện chuyển qua chế độ hâm nóng thì bạn để yên không mở nắp trong vòng 15 phút để xôi chín hẳn.

– Bước 4: Không nên để xôi quá lâu trong nồi hơi nước hấp hơi sẽ làm cho xôi bị nhão. Cho xôi ra đĩa, có thể ăn kèm với trứng chiên, ruốc bông hoặc muối mè cho phong phú.

5. Cách nấu xôi gà bằng nồi cơm điện dẻo thơm đơn giản

Bữa sáng được thưởng thức một dĩa xôi gà vừa ngon miệng, vừa cung cấp đầy đủ năng lượng thì còn gì hấp dẫn bằng. Xin giới thiệu với các bạn cách nấu xôi gà bằng nồi cơm điện dẻo thơm.

Trong cách nấu xôi gà ngon ngày hôm nay, ngoài vị mặn ngọt của gà chiên, món xôi còn được ăn kèm với lạp xưởng, tôm khô, ruốc và ít trứng gà thái sợi, hành khô phi thơm.

Nguyên liệu nấu xôi gà

300g nếp

4 đùi gà hay nửa con gà nhỏ

Lạp xưởng

Tôm khô

2 quả trứng gà

Hành lá, tiêu, nước tương (xì dầu), bột nêm và muối.

– Bước 2: Tiếp đó mình vo sạch gạo nếp rồi cho vào nồi cơm điện, thêm vào đó 1 thìa café muối và đậu phộng luộc vào. Sau đó rót nước vào nấu xôi sao cho vừa ngập gạo và đậu rồi đậy nắp lại.

– Cách nấu xôi gà ngon bằng nồi cơm điện cũng giống như việc nấu cơm quen thuộc chúng ta ấn chế độ COOK để bắt đầu, khi nồi điện chuyển WARM thì ta mở nắp nồi rồi dùng đũa xới đều cho xôi chín dẻo.

– Bước 4: Đùi gà ướp đã thấm đều thì bạn đem chiên, cách làm xôi gà chúng ta sẽ chiên cho gà vàng đều rồi gắp ra để ráo dầu và đợi nguội bớt. Gà nguội rồi thì mình tước sợi nhỏ. Bước này bạn có thể thay bằng cách nấu xôi gà nướng.

– Bước 5: Hoàn thành món xôi gà chiên ngon – Nhặt, rửa sạch rồi xắt nhỏ hành lá, tiếp đến bạn cho vào hành lá thái nhỏ 1/2 muỗng café muối+ 1/2 thìa café đường. Trộn đều lên sau đó ta đổ dầu đã đun sôi vào, như thế đã có mỡ hành sử dụng cách nấu xôi gà rồi đấy!

– Bước 6: Xới xôi đã chín ra đĩa, sau đó thêm thịt gà lên trên và cuối cùng là rưới mỡ hành lên. Thật dễ dàng cách nấu xôi thịt gà bằng nồi cơm điện phải không nào?

Với cách làm xôi xéo gà này, bạn sẽ có món xôi thật ngon mà cũng rất đủ chất cho một gày dài làm việc của cả nhà. Xôi mềm, đậu vàng óng ả cùng với hành phi giòn tan và thịt gà đậm đà chắc chắn khiến ai cũng thích.

Bí quyết để xôi xéo của bạn thơm ngon và hấp dẫn hơn chính là dùng mỡ gà để phi hành rồi lại dùng chính mỡ phi hành đó rưới vào xôi, mỡ gà sẽ làm món xôi của bạn thơm ngon béo ngậy đến khó cưỡng.

6. Cách nấu xôi dừa lá dứa cốt dừa bằng nồi cơm điện ngày Tết đơn giản nhất

Cách nấu xôi dừa lá dứa cốt dừa bằng nồi cơm điện – Với mùi thơm đặc trưng của nước cốt dừa và lá dứa xanh hòa quện với từng hạt xôi tròn căng tạo nên món xôi dừa lá dứa thơm ngon và hấp dẫn.

Nguyên liệu nấu xôi dừa lá dứa

Gạo nếp: 600gr

Nước cốt dừa: 250gr

Lá dứa ( Lá nếp ): 200gr

Đường kính trắng

Dừa nạo sợi

Cách nấu xôi dừa lá dứa nước dừa bằng nồi cơm điện

Lá dứa mua về các bạn đem rửa sạch rồi đem cắt nhỏ rồi cho vào máy xay sinh tố và một ít nước rồi xay nhuyễn. Sau khi xay xong các bạn sử dụng rây lọc nước lá dứa riêng và vứt bỏ bã.

Sau khi ngâm gạo xong, các bạn vớt gạo ra rá sạch rồi cho một chút muối và dầu ăn vào đảo đều cho ngấm. Việc cho dầu ăn và muối ở công đoạn này sẽ giúp hạt xôi bóng và dẻo hơn. Đây là công đoạn khá quan trọng trong cách làm xôi dừa lá dứa

Quá trình đồ xôi để xôi chín và có độ dẻo khoảng 5 -10 phút chúng ta đảo xôi một lần và lặp lại đến khi xôi chín. Thông thường thời gian để xôi chín khoảng 30-45 phút. Khi xôi chín bạn dùng đũa để kiểm tra xôi đã dẻo và chín kỹ hay chưa. Hạt xôi nở đều và có độ quánh vừa phải là được.

Xôi sau khi đồ chín chúng ta đổ ra một nồi lớn rồi cho ngay nước cốt dừa vào và đảo đều. Xôi kết hợp với nước cốt dừa tạo nên một mùi thơm hòa quện nhẹ nhàng và rất hấp dẫn.

Với những bạn hảo ngọt có thể trộn thêm đường kính trắng và dừa nạo và trộn đều để đường ngấm vào ăn cũng rất ngon.

Thành phẩm món xôi dừa lá dứa nước dừa

Mâm cỗ Tết nhà bạn năm nay sẽ trở nên nhiều màu sắc và thị vị hơn với món xôi lá dứa này đấy. Với hương vị nhẹ nhàng giữa xôi, lá dứa, và nước cốt dừa hứa hẹn là món ăn cực kì hấp dẫn