Nấu Cháo Cho Bé Trên 1 Tuổi / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Vinaconex.edu.vn

Nấu Ăn Cho Bé Trên 1 Tuổi

Cá ba sa còn gọi là cá giáo đây là loại cá da trơn thịt trắng vị ngọt béo nhiều chất dinh dưỡng thơm ngon nên rất thích hợp cho món cá kho. Thế giới đồ chơi an toàn cho bé với các đồ chơi trẻ em an toàn có tính giáo dục phát triển trí thông minh cho bé được sản xuất từ thương hiệu lớn có tại subinvn.

ăn sáng rất quan trọng đối với sức khỏe và dinh dưỡng cần thiết cho trẻ em.

Nấu ăn cho bé trên 1 tuổi. Trẻ biếng ăn sẽ có tác động không tốt tới quá trình phát triển không chỉ về thể chất mà còn tác động rất lớn đến trí tuệ của bé. Bài viết chia sẻ các mẹ những cách nấu nui cho bé ăn dặm cực thơm ngon bổ dưỡng giúp trẻ thay đổi khẩu vị không bị ngán và bé ăn ngon miệng hơn. Cháo nấm tôm món ăn dặm lý tưởng cho bé 232 chiều 3092014 bí quyết nấu cháo nấm tôm cho bé cháo nấm tôm mang dinh dưỡng cao từ tôm và nấm tốt cho sự phát triển của trẻ.

ăn dặm kiểu nhật là 1 phương pháp ăn dặm tiến bộ và khoa học vì mục tiêu của phương pháp này là tập cho bé ăn uống hợp lý ăn thô tốt và tìm được niềm vui trong ăn uống. Hôm qua sau khi đăng bài tản mạn về sống khoẻ đẹp yêu đời có ích kèm video về gạo lứt thì mình nhận được khá nhiều phản hồi và góp ý về cách ngâm và nấu gạo lứt sao cho tốt. địa điểm ăn uống là nơi bạn có thể tìm được những bài review thật sự về chất lượng giá cả các địa điểm ăn uống tại việt nam từ bình dân tới sang trọng giúp bạn có thêm thông tin tham khảo để chọn lựa những quán ăn ngon chất lượng phù hợp với sở thích.

Cuối Tuần Mẹ Tự Tay Nấu 3 Món Cháo ăn Dặm Giàu Dinh Dưỡng Cho Bé

Cách Nấu 8 Món Cháo ăn Dặm Từ Cà Rốt Cho Bé

Cách Làm Nấu Món ăn Cho Trẻ Ngon Tại Nhà Cookyvn

Thực đơn Cho Bé 2 Tuổi ăn Cơm Mãi Không Chán

Tổng Hợp Các Cách Nấu Cháo Cá Lóc Cho Bé Trên 1 Tuổi Ăn Dặm

Giá trị dinh dưỡng của cá lóc đối với trẻ

Cá lóc hay còn gọi cá quả hoặc cá chuối là một trong các loại có tính bình. Với 100g cá lóc có thể cung cấp 100 calo – con số rất đáng để chúng ta lưu ý. Cá lóc rất giàu vitamin và khoáng chất cụ thể chứa nhiều canxi, phốt pho, sắt, protid, lipid.

Theo Đông y, cá lóc có rất nhiều tác dụng cho sức khỏe của trẻ nhỏ như bổ gân xương, trừ đàm, tốt cho trẻ suy dinh dưỡng, an thần,…

Tổng hợp các cách nấu cháo cá lóc cho bé trên 1 tuổi

Cháo cá lóc cho bé trên 1 tuổi: Cháo cá lóc khoai lang

Nguyên liệu: Cháo trắng, khoai lang, 100g cá lóc phi lê, nấm rơm, tỏi, hành, tiêu, hạt nêm, mùi tàu.

Cách nấu cháo cá lóc cho bé: Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh. Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương. Phi thơm tỏi, cho nấm xay nhỏ và cá vào xào chung nêm nếm gia vị vừa đủ ăn. Sau đó bỏ khoai và cháo vào hầm kỹ cho nhừ, đổ cháo ra bát và cho hành mùi tàu xay mịn lên trên.

Cháo cá lóc cho bé trên 1 tuổi: Cháo cá lóc nấu với rau mồng tơi

Nguyên liệu: Cháo trắng, rau mồng tơi, cá lóc phi lê thái mỏng, tỏi, hành, tiêu, hạt nêm, mùi tàu.

Cách nấu cháo cá lóc cho bé: Để có món cháo cá lóc cho bé ăn dặm ngon bạn cần rửa sạch cá đem ướp với gừng nhằm khử hết tanh và hấp để lọc sạch xương. Đem phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị vừa đủ ăn, xay nhỏ rau và cá đã xào chín. Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ, đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.

Cháo cá lóc sốt cà chua bí đỏ rau cải

Nguyên liệu: Cháo trắng, cá lóc phi lê thái mỏng, cà chua, rau cả, bí đỏ, hành, tiêu, hạt nêm..

Cách nấu cháo cá lóc cho bé: Sơ chế sạch cá và đem hấp lọc cho sạch xương. Đem phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá cà chua vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị vừa đủ ăn, xay nhỏ rau và cá cà chua đã xào chín. Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ với bí đỏ cho nhừ, đổ cá vào cháo đun kỹ rồi đổ ra bát cho thêm chút hành và ngò lên trên.

Nguyên liệu: Cháo trắng, rau ngót, cá lóc phi lê thái mỏng, tỏi, hành, tiêu, hạt nêm, mùi tàu.

Cách nấu cháo cá lóc cho bé: Làm sạch cá đem hấp lọc bỏ xương. Đem phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị, xay nhỏ rau và cá đã xào chín. Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ, đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên. Đây là món cháo cá lóc cho bé ăn dặm vô cùng bổ dưỡng.

Nguyên liệu: Cháo trắng, đậu xanh bỏ vỏ, cá lóc phi lê thái mỏng, tỏi, hành, tiêu, hạt nêm, mùi tàu.

Nguyên liệu: Cháo trắng, rau cải xoong, cá lóc, tỏi, hành, tiêu, hạt nêm, mùi tàu.

Cách nấu cháo cá lóc cho bé: Hấp chín cá cùng với ít thì là rồi bỏ sạch xương. Phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm, xay nhỏ rau và cá đã xào chín. Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ rồi đổ cháo ra bát.

Nguyên liệu: Cháo trắng, cà chua, cá lóc phi lê thái mỏng, dứa, hành, tiêu, hạt nêm, mùi tàu.

Cách nấu cháo cá lóc cho bé: Hấp cá để bỏ sạch xương rồi đem xào với hành và dứa rồi đem xay nhỏ. Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ, nêm gia vị đủ ăn, đổ cháo ra bát.

(Nguồn: Tham khảo)

Các Món Cháo Ngon Cho Bé Trên 1 Tuổi Mẹ Nên Tham Khảo

Cách nấu các món cháo ngon cho bé trên 1 tuổi tưởng chừng đơn giản, nhưng thực tế, đòi hỏi phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng đa dạng, khoa học hơn so với độ tuổi trước đó rất nhiều. Mẹ hiểu về dinh dưỡng và nắm trong tay những bí quyết nấu cháo thơm, ngon cho bé, sẽ giúp con tăng cân nhanh chóng, khỏe mạnh.

Bí quyết nấu cháo ăn dặm cho bé trên 1 tuổi

Gạo, nước và thời gian nấu cháo là 3 yếu tố cấu thành một nồi cháo ngon. Mẹ có thể sử dụng nước hầm gà hoặc đơn giản chỉ là nước dashi rau củ để nấu cháo cũng đã tăng vị đậm đà cho cháo rồi.

Để cháo sánh thì mẹ nên cho vào 1 chút gạo nếp. Gạo nếp sẽ luôn giúp cháo sánh và thơm.

Mẹo hay để nấu cháo nhanh nhừ: nồi nấu sôi thì hạ lửa, để cháo sôi lăn tăn lên 1 lúc, đậy vung thật kín, tắt bếp đi. 1 lúc sau lại bật bếp cho sôi rồi hạ lửa và quấy nhẹ tay liên tục. Quấy đều gạo sẽ ra nhựa, đặc, sánh và không bị vữa.

Lúc vội mẹ có thể dùng cơm nát để nấu cháo, vừa tiện vừa nhanh. Để nấu cơm nát cũng cực dễ. Bạn chỉ cần vo gạo, trút vào bát con, thêm nước rồi để bát vào nồi cơm điện, cơm cả nhà chín là cơm nát cũng hoàn thành.

1. Nấu cháo lươn rau củ

Nguyên liệu:

Lươn 1 khúc vừa đủ lượng ăn cho bé

Gạo nếp, gạo tẻ, quinoa (ngâm qua đêm)

Cà rốt, lơ xanh

Hành tăm, bột nghệ

Cách làm:

Cà rốt thái hạt lựu. Cho tất cả các nguyên liệu lươn, gạo nếp, gạo tẻ, quinoa vào nồi áp suất. Hầm nhừ.

Lơ xanh luộc chín ở ngoài (Vì lơ xanh nhanh chín và nếu cho vào nồi hầm sẽ quá nhũn).

Đợi các nguyên liệu chín nhừ thì vớt lươn, lột da, gỡ xương va ướp thịt với xíu bột nghệ. Phi thơm hành tăm, đảo lươn vào xào.

Thêm lơ xanh vào nồi cháo, quấy đều. Múc ra bát và xúc lươn lên trên là xong.

2. Cháo lươn cà rốt

Chuẩn bị: 25g gạo tẻ, 10g thịt lợn, 20g cà rốt, 1 con lươn loại vừa còn sống.

Cách làm: Sơ chế lươn, sau đó cho vào hấp hoặc luộc chín, lấy phần thịt, bằm nhỏ. Sau khi gạo tẻ chín mềm cùng cà rốt (thái nhỏ) thì cho lươn vào nấu tiếp. Khi cháo chín, nêm ít hạt nêm cho bé rồi đun thêm khoảng 7-10 phút. Tắt bếp, để nguội khoảng 2 phút rồi cho trẻ ăn.

3. Cháo thịt gà nấu bí đỏ

Thịt gà và bí đỏ đều có tính ấm, nên khi kết hợp với nhau sẽ giúp cơ thể lưu thông khí huyết, trẻ ăn ngon miệng và hấp thụ tốt hơn.

Chuẩn bị: 50g thịt gà, 50g bí đỏ, 80g gạo tẻ

Cách làm: Thịt gà bỏ xương, băm nhỏ. Bí đỏ hấp và tán sao cho nhuyễn. Gạo tẻ sơ chế, đun chín nhừ, sau đó cho bí đỏ và thịt gà ninh khoảng 10 phút. Nêm gia vị sao cho vừa ăn rồi tắt bếp.

Lưu ý, cho trẻ ăn khi cháo còn ấm giúp trẻ ăn ngon hơn và hương vị cháo cũng không bị mất đi.

Nguyên liệu: gạo tẻ 25g, đậu 30g, thịt 20g

Cách làm: Thịt heo và đậu xay nhuyễn. Đối với xương thì ninh lấy nước dùng để nấu cùng gạo. Sau khi gạo được nấu thành cháo trắng đặc, cho thịt heo và đậu xay nhuyễn vào nấu khoảng 2 phút, nêm gia vị vừa miệng và tắt bếp.

5. Cháo cua

Chuẩn bị: bột gạo 20g, bột bông cải 20g, bột năng 5g, cua.

Cách làm: Cua luộc chín, lấy thịt, xay nhuyễn. Sau đó hòa cua với ít nước cho tan đều. Cho nước và bột năng vào nấu chín, tiếp tục cho bột gạo, cua vào đảo đều khoảng 2 phút. Thấy cháo chín mịn, cua tan trong cháo thì nêm gia vị và tắt bếp.

Mẹ nên cho trẻ thưởng thức món cháo dinh dưỡng này khi còn ấm để cháo không bị tanh và mất đi hương vị.

6. Cháo tôm cải thảo hoặc cải xanh

Mẹ có thể biến tấu cháo dinh dưỡng với cháo tôm nấu cùng cải thảo hoặc cải xanh. Hai loại cải này đều thích hợp cho việc nấu cùng tôm. Món cháo này thích hợp với những trẻ đang bị rôm sẩy, nóng trong người.

Chuẩn bị: Gạo tẻ 25g, tôm 2 con lớn, 1 bẹ cải thảo hoặc 10g cải xanh.

Cách làm:

Gạo vo sạch, nấu thành nồi cháo trắng đặc. Tôm luộc chín, bóc vỏ, lấy thịt đem giã nhỏ. Sau đó, cho tôm xào sơ qua cùng hành tím.

Cải thảo hoặc cải xanh băm nhỏ, cho xào cùng tôm. Cháo trắng chín, cho hỗn hợp tôm và rau vào đảo đều trong 2 phút, nêm gia vị rồi tắt bếp.

Thịt bò có thể kết hợp với cà rốt, khoai tây để nấu thành món cháo dinh dưỡng cho trẻ.

Chuẩn bị: cà rốt hoặc khoai tây 30g, thịt bò, gạo tẻ.

Cách làm: Gạo tẻ nấu thành cháo trắng đặc, chín mềm. Thịt bò xay nhuyễn. Cà rốt luộc chín và tán nhuyễn. Sau khi cháo trắng chín, cho thịt bò vào nấu 1 phút. Nêm gia vị và cho cà rốt vào, tắt bếp.

Cháo thịt bò rau củ không chỉ thơm ngon mà còn cung cấp rất nhiều dinh dưỡng cho trẻ.

Chuẩn bị: Ếch loại vừa, gạo tẻ, rau mồng tơi.

Cách làm:

Sơ chế ếch, lấy phần thịt băm nhỏ, sau đó xào qua với hành phi cho thơm. Rau mồng tơi thái chỉ. Gạo cho vào nấu thành cháo trắng đặc.

Khi thấy cháo chín mịn, cho rau vào nấu nhừ. Sau khi rau chín, cho thịt ếch vào, nêm gia vị, tắt bếp. Mẹ nhớ nấu rau mồng tơi kỹ để trẻ ăn không bị đau bụng.

9. Cháo cá lóc khoai tây, gợi ý các món cháo ngon cho bé trên 1 tuổi

Mẹ có thể chế biến món cháo cá lóc kếp hợp với củ khoai tây.

Chuẩn bị: cá lóc 30g, bột gạo 20g, khoai tây 10g.

Cách làm: Cá lóc làm sạch, luộc chín lấy thịt. Khoai tây luộc chín, xay hoặc tán nhuyễn. Sau đó cho hỗn hộp cá, rau củ nấu chín, cho bột gạo vào từ từ, khuấy đều cho mịn. Nêm gia vị vừa đủ, cháo chín tới thì tắt bếp.

Chuẩn bị: Gạo tẻ, thịt nạc 30g, rau ngót 30g.

Cách làm:

Gạo vo sạch, bắc lên bếp đun tới khi thành cháo trắng đặc. Thịt heo sơ chế, băm nhỏ. Rau ngọt vò nát, xắt nhuyễn hoặc cho xay nhuyễn. Hành đập nhỏ, phi thơm, trút thịt heo vào xào sơ, nêm nếm gia vị vừa miệng.

Thịt chín tới, mẹ đổ thịt vào nồi cháo, đảo đều tới khi thịt chín thì cho rau ngót đã xay vào nấu tiếp. Để lửa liu riu trong vòng 5 phút, khi thấy cháo, thịt, rau đều chín, quyện đều thành màu xanh nhạt thì mẹ nêm gia vị lần cuối, trộn một ít thìa café dầu ăn dành riêng cho trẻ, tắt bếp.

Mẹ nhớ rau ngót phải nấu chín để tránh bị sống, có mùi hăng, trẻ ăn sẽ không ngon miệng.

11. Cháo thịt heo/ sườn heo nấu cùng đậu Hà Lan

Chuẩn bị: 30g gạo tẻ, thịt heo 30g hoặc sườn heo 100g, đậu Hà Lan 10g.

Cách làm:

Gạo tẻ nấu chín thành cháo trắng (Nếu nấu bằng sườn heo thì ninh sườn cho tới khi nhừ, lấy nước nấu cùng gạo thành cháo). Đậu Hà Lan sơ chế, cho vào nồi, đổ ngập nước, nấu chín mềm. Sau khi đậu chín, mẹ nghiền nát đậu bằng tay.

Hành đập dập, phi thơm, trút thịt heo đã băm sẵn vào xào sơ qua, nêm gia vị vừa đủ. Thịt heo chín tới, cho vào cháo trắng đảo đều. Khoảng 1 phút sao, cho tiếp đậu Hà Lan vào. Nêm gia vị lần cuối, tắt bếp.

Đối với sườn heo, sau khi ninh nhừ lấy nước nấu cháo, mẹ gỡ phần thịt, xé nhỏ và cho vào cháo.

12. Cháo thịt bò nấu cà rốt, phô mai

Thịt bò giàu dinh dưỡng, kế hợp cùng cà rốt và phô mai sẽ mang lại hương vị béo, thơm ngon, kích thích vị giác của trẻ.

Chuẩn bị: Thịt bò 30g (thịt bò thăn), cà rốt 30g, phô mai 1-2 miếng nhỏ.

Cách làm:

Thịt bò sơ chế, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn. Cà rốt cắt hạt lựu. Hành trắng đập dập, phi thơm, trút thịt bò xào sơ qua, nêm gia vị, tắt bếp. Gạo trắng nấu thành cháo trắng đặc, sau đó cho thêm cà rốt vào nấu nhừ khoảng 5-7 phút.

Khi cháo trắng cà rốt sánh, mịn, mẹ cho thịt bò vào, đảo đều, nêm gia vị, tắt bếp. Múc cháo ra bát, cho phô mai vào đánh tan, để cháo bớt nóng thì cho trẻ ăn.

Mẹ nhớ không nên nấu thịt bò quá lâu ở nhiệt độ cao sẽ khiến thịt dai. Đối với những bé không thích ăn cháo có vị béo thì mẹ không nên cho phô mai.

13. Cháo tôm súp lơ

Chuẩn bị: gạo tẻ 30g, tôm 5-7 con loại lớn, 1 nhánh súp lơ nhỏ, dầu ăn cho trẻ hoặc 1,2 miếng phô mai.

Cách làm:

Gạo tẻ nấu thành cháo trắng đặc mịn. Tôm sơ chế, bỏ vỏ và chỉ đen ở lưng, cắt hạt lựu. Ướp tôm với chút gia vị, dầu ăn, hành giã nhỏ. Súp lơ xanh trần qua nước sôi, thái miếng nhỏ, sau đó cho vào cháo nấu chín.

Bắc chảo lên bếp, phi thơm hành, cho tôm xào sơ qua, nêm gia vị vừa miệng, tắt bếp. Sau đó trút tôm vào nồi cháo trắng, đảo đều tay cho tôm, cháo, súp lơ hòa quyện. Khi thấy cháo chín tới, sánh mịn thì tắt bếp.

Múc cháo ra bát, cho phô mai vào đánh tan hoặc thêm chút dầu ăn dành cho trẻ.

14. Cháo cua cùng bí đỏ

Bí đỏ không chỉ kết hợp với thịt heo, bò mà còn rất thích hợp khi kế hợp cùng cua.

Chuẩn bị: gạo tẻ 30g, cua, bí đỏ 30g.

Cách làm:

Gạo tẻ nấu chín thành cháo trắng đặc, loãng tùy theo sở thích của trẻ. Sau đó cho bí đỏ cắt hạt lưu vào nấu chín. Thịt cua hấp chín, lấy thịt.

Phi thơm hành, trút cua vào xào nhanh tay, nêm gia vị tắt bếp. Cho cua đã xào vào nồi cháo, đảo đều, nêm gia vị lần cuối, tắt bếp. Mẹ có thể cho thêm dầu ăn hoặc phô mai sau khi đã múc cháo nóng ra bát.

15. Cháo trứng, đậu hũ non

Chuẩn bị: Gạo 30g, trứng gà 1 quả, đậu hũ một miếng nhỏ.

Cách làm:

Gạo tẻ nấu thành cháo trắng hơi đặc. Trứng và đậu trộn đều, đánh nhuyễn. Khi cháo sôi, cho hỗn hộp trứng đậu vào nồi cháo, đảo nhanh, nêm gia vị vừa đủ rồi tắt bếp.

Mẹ có thể rắc thêm chút ngò nếu trẻ ăn được để tăng thêm hương vị. Với cháo này, mẹ cũng nhớ cho trẻ ăn nóng để cháo không bị dậy mùi tanh của trứng khi nguội.

16. Cháo trứng bắc thảo

Trứng bắc thảo rất giàu dinh dưỡng, khi nấu lên có vị thơm đặc biệt, chắc chắn sẽ kích thích vị giác của trẻ.

Chuẩn bị: gạo tẻ 30g, trứng gà 1 quả, ½ lòng đen hột vịt bắc thảo.

Cách làm:

Gạo tẻ nấu thành cháo hơi đặc, mịn. Đánh đều trứng trong bát cùng với lòng đen trứng bắc thảo. Lòng đen sẽ còn cợn lại một chút, khi cho vào cháo sẽ tan hết.

Khi nồi cháo sôi, trút hỗn hợp trứng gà và trứng bắc thảo vào, đảo đều tay, nêm gia vị vừa đủ, sau 2 phút tắt bếp. Mẹ có thể nêm thêm chút dầu ăn cho bé.

Với món ăn này, mẹ có thể xắt thêm ít lá tía tô cho trẻ ăn, có tác dụng giải cảm rất tốt.

17. Cháo gan

Chuẩn bị: Gạo tẻ 30g, gan heo miếng nhỏ, cà chua ½ quả.

Cách làm:

Gạo tẻ nấu thành cháo trắng loãng hoặc đặc tùy theo sở thích của bé. Gan băm nhuyễn, cà chua bỏ vỏ, bỏ hạt, thái hạt lựu. Đập dập hành trắng, phi thơm, cho gan vào xào (mẹ nhớ lựa gan còn tươi trong ngày, không chọn gan đã để qua đêm).

Khi gan dậy mùi, cho tiếp cà chua vào xào cho chín, nêm gia vị vừa miệng, tắt bếp. Khi thấy nồi cháo sôi thì cho gan, cà chua vào, đảo đều, nêm gia vị lần cuối, tắt bếp.

Với món ăn này, mẹ nhớ cho trẻ ăn khi còn nóng để cháo không dậy mùi tanh của gan khi nguội.

18. Thanh đạm cháo đậu hũ rau ngót

Nếu trẻ biếng ăn rau, mẹ có thể chế biến món cháo này để tăng cường chất xơ cho trẻ.

Chuẩn bị:

Gạo tẻ 30g, đậu hũ miếng nhỏ, rau ngót 30g.

Cách làm:

Gạo tẻ nấu chín thành cháo trắng đặc, mịn. Đậu hũ nghiền nát, rau ngót làm sạch, xay nhuyễn hoặc xắt nhỏ. Khi nồi cháo đang sôi, cho rau ngót vào nấu chín, nêm gia vị vừa đủ, tiếp tục trút hết đậu vào nồi cháo, đảo đều.

Mẹ lại nêm gia vị lần cuối và tắt bếp. Mẹ múc cháo ra bát và nêm thêm chút dầu ăn cho bé để cháo có vị ngậy thơm.

19. Cháo thịt gà nấm rơm

Chuẩn bị: gạo tẻ 30g, 1 đùi gà, nấm rơm 30g

Cách làm:

Đùi gà ninh nhừ lấy nước để nấu cháo. Gạo tẻ nấu với nước gà ninh thành cháo trắng đặc, mịn. Gà bỏ xương, xé nhỏ thịt. Nấm rơm làm sạch, thái chỉ hoặc xắt nhỏ.

Khi cháo sôi, mẹ cho nấm rơm vào đun đến khi chín, tiếp tục cho thịt gà vào ninh nhừ. Cháo chín, nêm gia vị vừa miệng, tắt bếp. Mẹ có thể cho thêm chút hành nếu trẻ ăn được gia vị.

Những lưu ý khi nấu cháo cho trẻ nhỏ trên 1 tuổi

Trước khi thực hiện cách nấu cháo cho bé 1 tuổi trở lên, mẹ lưu ý không nên xay nhuyễn cháo và đồ ăn cho bé. Khi trẻ dưới 1 tuổi, hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, bé cần được mẹ cho ăn những món ăn lỏng, nhuyễn.

Đến khi hơn 1 tuổi, bé đã có khả năng tiêu hóa khá tốt, kể cả các thực phẩm hải sản, nên mẹ không cần phải lo lắng nhiều. Lúc này, mẹ nên cho bé làm quen với các thực phẩm đặc hơn một chút để giúp bé tập nhai tốt hơn.

Cho bé ăn đồ ăn quá nhuyễn khi đã lớn sẽ làm bé trở nên thụ động, không chịu nhai, lâu dần, làm ảnh hưởng đến cách ăn uống của trẻ. Hoạt động nhai làm sản sinh ra một loại enzym tiêu hóa giúp bé ăn ngon hơn.

Do tính chất công việc, nên nhiều mẹ không có thời gian để quan tâm, chăm sóc con cái một cách chu đáo. Vì vậy, mẹ thường nấu một nồi cháo lớn để con ăn cả ngày. Điều này vô tình làm cho con ngán ăn và không hấp thu hết được các giá trị dinh dưỡng.

Khi nấu mẹ nêm ít gia vị, tốt nhất là gia vị cho bé ăn dặm để tốt cho sức khỏe trẻ

Mẹ chỉ nên nấu cháo trắng đủ ăn trong ngày – tùy theo độ tuổi của bé, còn đối với thực phẩm đi kèm với cháo cần được chế biến ngay lúc đó và cũng nên thay đổi trong ngày. Mẹ lưu ý chỉ nấu thức ăn cho con từ những thực phẩm tươi sống, không nên dùng đồ nấu sẵn, đồ ăn cũ hâm lại , hoặc đông lạnh, vì như vậy sẽ làm mất đi giá trị dinh dưỡng cho bé.

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Mách Bạn Cách Nấu Cháo Thịt Gà Rau Dền Cho Bé Trên 1 Tuổi Ăn Dặm

Cháo thịt gà hay nấu với rau gì? Thịt gà là loại thịt trắng được các mẹ lựa chọn ngay từ đầu khi cho bé tập ăn dặm. Tuy nhiên, khi muốn bổ sung rau củ cho bé thì nhiều mẹ còn băn khoăn không biết cháo thịt gà nên nấu với rau gì thì bổ dưỡng nhất. Mecuben xin giới thiệu đến các mẹ thông tin nên nấu cháo thịt gà với rau củ như: Táo, nho, xoài, đu đủ, củ cải, súp lơ xanh, rau ngót,…

Cháo thịt gà hay nấu với rau gì?

Thịt gà là loại thịt trắng được các mẹ lựa chọn ngay từ đầu khi cho bé tập ăn dặm. Tuy nhiên, khi muốn bổ sung rau củ cho bé thì nhiều mẹ còn băn khoăn không biết cháo thịt gà nên nấu với rau gì thì bổ dưỡng nhất.

+ Nấu cháo trắng lấy 25g

+ Dầu ăn thực vật 5g

+ Thịt gà 10g

+ Dền đỏ 5g

+ Nước lọc 200ml

+ Nấm hương 5g

Cách nấu cháo thịt gà rau dền cho bé ăn dặm trên 1 tuổi

+ Bước 1: Hầm gà, lấy thịt, xé nhỏ thật nhuyễn

+ Bước 2: Nước sôi cho rau dền và nấm hương vào nấu chín, bắc xuống và chờ cho nguội bớt

Giá trị dinh dưỡng có trong rau dền đỏ

Rau dền có vị ngọt, đặc tính mát, giúp thanh nhiệt tốt trong những ngày hè. Loại rau này thường mọc hoang trong các khu đất hoặc mọc từ việc gieo hạt, ươm cành. Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, rau dền còn có tác dụng chữa nhiều chứng bệnh thường gặp.

+ Rau dền có nhiều loại: Loại lá lớn có màu đỏ tía là dền đỏ, loại lá bé có màu xanh là dền trắng, dền xanh hay dền cơm và loại dền gai mọc hoang. Các món ăn từ rau dền như luộc, nấu canh đã trở nên quen thuộc với bất kì gia đình Việt nào.

+ Rau dền chứa nhiều vitamin: A, B, C, PP và chứa gần 10 axit amin cần thiết nhưng loại rau này tính lạnh, dễ gây đi ngoài (nhất là loại tía), nên không dùng cùng với các thức ăn có tính lạnh như tiết, ba ba.

+ Loại dền tía có vị ngọt, tính mát, có thể giúp thanh nhiệt, làm mát máu, lợi tiểu, trị kiết lỵ, viêm gan vàng da, sát trùng, trị nọc ong, rắn rết… Để chữa bệnh hậu sản, dùng dền tía nấu canh hoặc xay lấy nước nấu cháo cũng rất hữu hiệu.