Món Việt Nam Đơn Giản / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Vinaconex.edu.vn

Ẩm Thực Việt Nam: Cách Chế Biến Món Sườn Xào Chua Ngọt Đơn Giản

Sườn xào chua ngọt là một món ăn được rất nhiều người yêu thích đặc biệt là trẻ em. Cách làm sườn xào chua ngọt không quá khó bạn chỉ cần chú ý một chút thôi là sẽ có được đĩa sườn vàng ươm, thơm lừng và thấm đẫm nước xốt chua ngọt rất bắt mắt. Đặc biệt, trong những ngày đông se lạnh sắp tới như thế này thì vị chua ngọt cùng một chút vị cay sẽ tạo ra một bữa ngon miệng cho gia đình.

-Ớt chuông xanh, đỏ, vàng: 3 quả

– Lòng trắng trứng, bột năng

– Đường, muối, tiêu, hành tím, tỏi, dầu ăn, tương cà, rau mùi, ớt

– Hạt nêm, bột ngọt, nước tương, giấm gạo lên men

– Hành tây, ớt chuông cắt miếng nhỏ vuông cạnh 3cm.

– Sườn non chẻ dọc chặt miếng dài khoảng 4cm, ướp với gia vị: 1 muỗng đường, 1/2 muỗng muối, 1/2 muỗng bột ngọt, 1 chút nước tương, ít tiêu, hành tím băm. Sau đó bạn trộn đều với lòng trắng trứng, lăn áo mỏng qua 1 lớp bột năng. Lớp áo bột năng bên ngoài sau khi ướp gia vị sẽ giúp thịt sườn thấm đều gia vị, giữ lại được nước ngọt bên trong thịt, thịt sau khi xào lại không bị khô.

-Tiếp theo bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào chảo. Cho ớt chuông các loại, hành tây vào chảo xào sơ trên lửa to rồi trút ra đĩa để riêng.

-Sau đó cho dầu ăn vào 1 chiếc chảo khác, lượng dầu ăn đủ ngập miếng sườn để nóng già, rồi trút sườn đã ướp vào chiên vàng, vớt ra để ráo dầu.

-Cách pha nước sốt cho món sườn xào chua ngọt: 1/2 muỗng giấm gạo, 1 muỗng đường, 1muỗng hạt nêm, 1/2 muỗng nước tương, 1 muỗng tương cà và 1/2 chén nước. Rồi trộn đều tạo thành hỗn hợp sánh đặc. Nếu thích ăn cay thì bạn thêm chút ớt vào!

– Phi thơm tỏi rồi cho sườn đã chiên vào, đổ nước xốt vào, xào trên lửa nhỏ cho sườn chín mềm trong khoảng 5 phút, thêm chút nước bột năng cho xốt thêm sền sệt, thêm hành tây và ớt chuông vào, nêm cho sườn có vị chua ngọt dịu là được.

– Múc sườn đã đến độ vàng ra đĩa, rắc tiêu bày rau mùi đã rửa sạch lên trên, dùng nóng với cơm để thưởng thức đúng vị nhất.

Học Nấu Món Ăn Việt Nam

Món ăn Việt Nam yêu cầu sự tỉ mỉ trong thao tác thực hiện để làm nổi bật hương vị đặc trưng của từng vùng miền khác nhau. Học nấu món Việt hiện đang là lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ. Không chỉ đáp ứng nhu cầu đa dạng thực đơn cho gia đình, khóa học còn giúp bạn có thể mở rộng kinh doanh ẩm thực hoặc trở thành đầu bếp chuyên nghiệp.

Bếp Việt là khóa học được nhiều bạn trẻ lựa chọn

Khóa học Bếp Trưởng Bếp Việt được thiết kế dựa trên yêu cầu tuyển dụng thực tiễn tại các nhà hàng, khách sạn cao cấp. Theo đó, nội dung xuyên suốt khóa học nấu ăn tập trung vào các kiến thức và kỹ năng thực hành nghề cần thiết đối với một Bếp trưởng Bếp Việt. Ngoài hướng dẫn phương pháp chế biến các món ngon Việt Nam, lên set menu, khóa học còn cung cấp kỹ năng vận hành bếp, lập dự án kinh doanh ẩm thực… giúp học viên rút ngắn khoảng cách bước đến thành công. Đến với khóa học, bạn sẽ được tiếp xúc với các chuyên gia ẩm thực, Bếp trưởng nhiều kinh nghiệm trong chế biến các món ăn nổi tiếng Việt Nam. Những bí quyết mà các thầy cô truyền đạt trong mỗi buổi học sẽ là tiền đề vững chắc giúp bạn làm nên hương vị hấp dẫn cho những món ăn Việt.

CHƯƠNG TRÌNH HỌC MÓN VIỆT

Buổi

Nghiệp vụ Bếp chính Bếp Việt – Phần 1

Nghiệp vụ Bếp chính Bếp Việt – Phần 2

Nghiệp vụ Quản lý – Bếp Việt

Buổi 23

Ôn tập

Ôn tập

Kiểm tra Kỹ năng đào tạo nghề Buổi 24

Thi giữa kỳ

Thi Nghiệp vụ Bếp chính – Bếp ViệtThi nghiệp vụ Bếp Trưởng Bếp Việt

BẰNG CẤP

Sau khi hoàn thành khóa học Bếp trưởng Bếp Việt với 3 cấp độ: Nghiệp Vụ Bếp Chính Bếp Việt (Phần 1, 2) và Nghiệp Vụ Quản Lý Bếp Việt, học viên sẽ nhận chứng chỉ từ Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp có giá trị trên toàn quốc.

HỌC PHÍ

Học phí này đã bao gồm đồng phục, giáo trình, nguyên vật liệu thực hành trong suốt khóa học, lệ phí thi và cấp chứng chỉ.

Giảng Viên Bếp Việt

Thầy Nguyễn Văn Lập

Thầy Nguyễn Văn Lập là đầu bếp có nhiều năm kinh nghiệm trong chế biến món Việt. Thầy còn đạt được những giải thưởng giá trị như: Siêu đầu bếp Việt Nam (Iron chef), Huy chương bạc liên hoan ẩm thực Đất Phương Nam.

Thầy Đặng Đình Thiết

Với kinh nghiệm trong chế biến những món ăn đặc sản Việt Nam, thầy Đặng Đình Thiết sẽ mang đến cho học viên những bài học giá trị. Hiện, thầy đang là Bếp trưởng của Tổng công ty Cổ phần Giải trí Miền Nam.

Thầy Nguyễn Văn Thuận

Là đầu bếp quen thuộc của nhiều chương trình dạy nấu ăn trên truyền hình như: Vui sống mỗi ngày, Nấu ăn cùng sao…, thầy Nguyễn Văn Thuận sẽ mang đến cho bạn cách nấu món ăn Việt Nam chuẩn vị.

NHỮNG MÓN ĂN NỔI TIẾNG VIỆT NAM

Tên Món Ăn Việt Nam Bằng Tiếng Anh (Trong Thực Đơn Nhà Hàng)

Đồ ăn và thức uống và những thực phẩm chúng ta được tiếp xúc hằng ngày. Tuy nhiên bạn có biết tên cách món ăn Việt Nam trong tiếng Anh được gọi như thế nào không?

Đặc biệt, có những đôi lần “Sang Choảnh” bước vào một quán ăn nước ngoài mà không biết gọi tên các món ăn bằng tiếng Anh. Thì đó quả thật là một sự xấu hổ “không hề nhẹ”.

A: Từ vựng về các món ăn bằng tiếng Anh

1. Ground beef – /graʊnd biːf/: Thịt bò xay

2. Roast – /rəʊst/: Thịt quay

3. Pork – /pɔːk/: Thịt lợn

4. Lamb – /læm/: Thịt cừu non

5. Beef – /biːf/: Thịt bò

6. Sausage – /ˈsɒ.sɪdʒ/: Xúc xích

7. Stewing meat – /stjuːɪŋ miːt/: Thịt kho

8. Chops – /tʃɒps/: Thịt sườn

9. Steak – /steɪk/: Thịt để nướng

10. Leg – /leg/: Thịt bắp đùi

11. Fish cooked with fishsauce bowl: Cá kho tộ

12. Tortoise grilled on salt: Rùa rang muối

13. Blood pudding: Tiết canh

14. Beef soaked in boilinig vinegar: Bò nhúng giấm

15. Beef fried chopped steaks and chips: Bò lúc lắc khoai

16. Shrimp floured and fried: Tôm lăn bột

17. Water-buffalo flesh in fermented cold rice: Trâu hấp mẻ

18. Pickles: Dưa chua

19. Chinese sausage: Lạp xưởng

20. Swamp-eel in salad: Gỏi lươn

21. Tender beef fried with bitter melon: Bò xào khổ qua

22. Shrimp cooked with caramel: Tôm kho Tàu

23. Sweet and sour pork ribs: Sườn xào chua ngọt

24. Chicken fried with citronella: Gà xào(chiên) sả ớt

25. Shrimp pasty: Mắm tôm

26. Soya cheese: Cháo

27. Beef seasoned with chili oil and broiled: Bò nướng sa tế

28. Crab fried with tamarind: Cua rang me

29. Salted egg-plant: Cà pháo muối

B: Tiếng Anh ẩm thực: Các vị bằng tiếng Anh

1. Tasty: /’teisti/ – Ngon, đầy hương vị

2. Delicious: /di’liʃəs/ – Thơm, ngon miệng

3. Bland: /blænd/ – Nhạt nhẽo

4. Poor: /puə/ – Kém chất lượng

5. Sickly: /´sikli/ – Tanh (múi)

6. Sour: /’sauə/ – Chua, ôi

7. Horrible: /’hɔrәbl/ – Khó chịu (mùi)

8. Spicy: /´spaɪsi/ – Cay

9. Hot: /hɒt/ – Nóng

10. Mild: /maɪld/ – Nhẹ (Mùi)

C: Từ vựng về tình trạng món ăn bằng tiếng Anh

1. Fresh: /freʃ/ – Tươi, Mới

2. Off: /ɔ:f/ – Ôi, ươn

3. Mouldy: /´mouldi/ – Bị mốc, lên men

4. Stale (used for bread or pastry): /steil/ – Cũ, đã để lâu, ôi, thiu (thường dùng cho bánh mỳ, bánh ngọt)

5. Rotten: /’rɔtn/ – Thối rữa, đã hỏng

D: Từ vựng về các món ăn của Việt Nam trong tiếng Anh

E: Những mẫu câu giao tiếng tiếng Anh đơn giản trong nhà hàng

1. Did you have your dinner? (Bạn đã ăn tối chưa?)

2. Why are you eating potatoes and bread? (Sao bạn lại ăn khoai tây và bánh mì?)

3. What are you going to have? (Bạn định dùng gì?)

4. Tell me what you eat for lunch. (Cho tôi biết bạn ăn gì trong bữa ăn trưa đi)

5. Well-done ruins a steak? (Loại chín nhừ dùng có ngon không?)

6. What should we eat for lunch? (Trưa nay chúng ta nên ăn gì nhỉ?)

7. Do you know any good places to eat? (Cậu có biết chỗ nào ăn ngon không?)

8. Did you enjoy your breakfast? Bạn ăn sáng có ngon không?

10. My mother often cooks the vegetables over a low heat. (Mẹ tôi thường nấu rau củ dưới ngọn lửa nhỏ)

II – Các món ăn bằng tiếng anh trong nhà hàng (dịch thực đơn bằng tiếng Anh)

Là nhân viên phục vụ nhà hàng, kiến thức về từ vựng tiếng Anh tên các món ăn sẽ vô cùng quan trọng.

Nhớ rõ tên các món ăn bằng tiếng Anh trong nhà hàng giúp bạn dễ giới thiệu, tư vấn thực đơn nhà hàng 5 sao cho khách mà không gặp bất kỳ trở ngại nào.

Tên gọi các món ăn bằng tiếng Anh trong nhà hàng

Main course: Món chính (thường là các món mặn)

Side dish: Món ăn kèm (salad, nộm…)

Cold starter: Đồ uống khai vị

Dessert: Tráng miệng

Three-course meal: Bữa ăn bao gồm ba món (khai vị, món chính, tráng miệng)

Five-course meal: Bữa ăn bao gồm năm món (đồ uống khai vị, súp, món chính, phô mai, bánh và các món tráng miệng)

Special crab cake: Nem cua bể đặc biệt

Imported enoki mushroom and crabmeat soup mixed with eggs: Súp nấm kim chi cua và trứng

Suckling pig: Heo sữa khai vị

Wok-fried chicken with Truffle source: Gà phi lê Tùng Lộ

Australian rib eye beef with black pepper sauce: Bò Úc sốt tiêu đen

Stir-fried noodles, fresh king prawn with sweet chilli sauce: Mì tôm càng sốt tương đặc chế

Deep fried stuffing crab claw: Càng cua bách hoa

Kiến thức về tên tiếng Anh các món ăn trong nhà hàng rất quan trọng với nhân viên phục vụ

Tên các phương pháp chế biến món ăn trong nhà hàng bằng tiếng Anh

fried: chiên, rán giòn

pan-fried: chiên, rán (dùng chảo)

stir-fried: chiên qua trong chảo ngập dầu nóng

smoked: hun khói

steamed: hấp (cách thủy)

boiled: luộc

stewed: hầm

mashed: nghiền

grilled: nướng (dùng vỉ)

baked: nướng (dùng lò)

roasted: quay

sauteed: áp chảo, xào

minced: xay

Kiến thức về tên gọi các món ăn bằng tiếng Anh trong nhà hàng sẽ là công cụ bổ trợ đắc lực cho bạn khi phục vụ thực khách.

Pumpkin Soup (Soup bí đỏ)

Mashed Potatoes (Khoai tây nghiền)

Spaghetti Bolognese/ Carbonara (Mì Ý xốt bò bằm/ Mì Ý xốt kem Carbonara)

Ceasar Salad (Salad kiểu Ý)

Scampi Risotto (Cơm kiểu Ý)

Foie gras (Gan ngỗng)

Australian rib eye beef with black pepper sauce (Bò Úc xốt tiêu đen)

Beef stewed with red wine: Bò hầm rượu vang

5. Poultry (white meat): thịt trắng

chicken: thịt gà

turkey: thịt gà Tây

goose: thịt ngỗng

duck: thịt vịt

fish: cá

octopus: bạch tuộc

shrimps: tôm

crab: cua

scallops: sò điệp

lobster: tôm hùm

prawns: tôm pan-đan

mussels: con trai

broccoli: súp lơ

spinach: rau chân vịt

lettuce: rau xà lách

cabbage: cải bắp

carrot: cà rốt

potato: khoai tây

sweet potato: khoai lang

onion: hành

zucchini: bí đao

radish: củ cải

pumpkin: bí đỏ

peas: dậu hạt

beans: đậu que

cucumber: dưa leo

eggplant: cà tím

8. Fats and oils: thức ăn dầu và béo

olive oil: dầu ô-liu

butter: bơ

(such as olive oil, butter etc)

11. Dessert: đồ tráng miệng

12. Drinks and Beverages: thức uống

III – Món ăn Việt Nam được gọi trong Tiếng Anh như thế nào?

Các món ăn thuần Việt chỉ có thể được chế biến ở Việt Nam mà khó có nước châu Âu nào theo kịp, đó chính là đặc sản có 1-0-2 tại nhiều nhà hàng.

Massageishealthy sẽ chia sẻ với các bạn các tên gọi này, mau lấy sổ ra để bổ sung vào từ điển tiếng Anh giao tiếp trong khách sạn, nhà hàng thôi nào!

Các món ăn chính, các loại thức ăn (để ăn cùng cơm, bún, miến, phở v.v)

Các món bún, miến cháo đặc sắc

Bún: rice noodles

Bún bò: beef rice noodles

Bún chả: Kebab rice noodles

Bún cua: Crab rice noodles

Bún ốc: Snail rice noodles

Bún thang: Hot rice noodle soup

Miến gà: Soya noodles with chicken

Miến lươn: Eel soya noodles

Cháo hoa: Rice gruel

Canh chua : Sweet and sour fish broth

Salted egg-plant: cà pháo muối

Shrimp pasty: mắm tôm

Pickles: dưa chua

Gỏi: Raw fish and vegetables

Gỏi lươn: Swamp-eel in salad

Mắm: Sauce of macerated fish or shrimp

Cà(muối) (Salted) aubergine

Dưa góp: Salted vegetables Pickles

Măng: Bamboo sprout

Muối vừng: Roasted sesame seeds and salt

Blood pudding: tiết canh

Danh sách từ vựng tiếng anh giao tiếp trong nhà hàng, khách sạn chắc chắn không thể thiếu các món ăn vặt khoái khẩu trong mùa hè như sau:

Các món tráng miệng, ăn vặt

Hãy sử dụng những từ vựng này để chia sẻ với bạn bè thế giới về các món ăn “đặc sản” của Việt Nam, cộng thêm những chia sẻ thật hữu ích về kinh nghiệm ẩm thực chuyên gia của bạn, thu hút những người bạn nước ngoài đến thăm và trải nghiệm món ăn Việt Nam nhiều hơn

IV – Mẫu câu tiếng anh giao tiếp trong nhà hàng cho khách và nhân viên

Những câu tiếng Anh trong nhà hàng mà nhân viên phục vụ nói khi thực khách mới vào, đón khách đến

– Good evening, I’m Hải Anh, I’ll be your server for tonight.

Xin chào quý khách, tôi là Hải Anh. Tôi sẽ là người phục vụ của quý khách trong tối nay.

(Ghi chú về văn hóa: Ở các nước nói tiếng Anh, như Anh và Mỹ, trong nhà hàng, thông thường sẽ chỉ có một nhân viên phục vụ sẽ phục vụ bạn trong suốt bữa ăn.)

– Would you like me to take your coat for you?

Quý khách có muốn tôi giúp cất áo khoác chứ?

– What can I do for you?

Tôi có thể giúp gì cho quý khách?

– How many persons are there in your party, sir/ madam?

Thưa anh/chị, nhóm mình đi tổng cộng bao nhiêu người ạ?

– Do you have a reservation?

Quý khách đã đặt trước chưa ạ?

– Have you booked a table?

Quý khách đã đặt bàn chưa ạ?

– Can I get your name?

Cho tôi xin tên của quý khách.

– I’m afraid that table is reserved.

Rất tiếc là bàn đó đã được đặt trước rồi.

– Your table is ready.

Bàn của quý khách đã sẵn sàng.

– I’ll show you to the table. This way, please.

Tôi sẽ đưa ông đến bàn ăn, mời ông đi lối này.

– I’m afraid that area is under preparation.

Rất tiếc là khu vực đó vẫn còn đang chờ dọn dẹp.

Những câu tiếng Anh mà nhân viên phục vụ nói khi thực khách gọi món

– Are you ready to order?

Quý khách đã sẵn sàng gọi món chưa ạ?

– Can I take your order, sir/madam?

Quý khách gọi món chưa ạ?

– Do you need a little time to decide?

Mình có cần thêm thời gian để chọn món không ạ?

– What would you like to start with?

Quý khách muốn bắt đầu bằng món nào ạ?

– Oh, I’m sorry. We’re all out of the salmon.

Ôi, tôi xin lỗi. Chúng tôi hết món cá hồi rồi ạ.

– How would you like your steak? (rare, medium, well done)

Quý khách muốn món bít tết như thế nào ạ? (tái, tái vừa, chín)

– Can I get you anything else?

Mình gọi món khác được không ạ?

– Do you want a salad with it?

Quý khách có muốn ăn kèm món sa lát không ạ?

– Can I get you something to drink?

Quý khách có muốn gọi đồ uống gì không ạ?

– What would you like to drink?

Quý khách muốn uống gì ạ?

– What would you like for dessert?

Quý khách muốn dùng món gì cho tráng miệng ạ?

– I’ll be right back with your drinks.

Tôi sẽ mang đồ uống lại ngay.

– We haven’t booked a table. Can you fit us in?

Chúng tôi vẫn chưa đặt bàn? Bạn có thể sắp xếp cho chúng tôi chỗ ngồi được không?

– A table for five, please.

Cho một bàn 5 người.

– Do you have a high chair for kid, please?

Ở đây có ghế cao cho trẻ em không?

– I booked a table for three at 8pm. It’s under the name of …

Tôi đã đặt một bàn 3 người lúc 8 giờ tối, tên tôi là…

– Do you have any free tables?

Chỗ bạn có bàn trống nào không?

– Could we have a table over there, please?

Cho chúng tôi bàn ở đằng đó được không?

– Could we have an extra chair here, please?

Cho tôi xin thêm một cái ghế nữa ở đây được không?

– May we sit at this table?

Chúng tôi ngồi ở bàn này được chứ?

– I prefer the one in that quiet corner.

Tôi thích bàn ở góc yên tĩnh kia hơn.

– Can we have a look at the menu, please?

Cho chúng tôi xem qua thực đơn được không?

– What’s on the menu today?

Thực đơn hôm nay có gì?

– What’s special for today?

Món đặc biệt của ngày hôm nay là gì?

– What’s Irish Stew like?

Món thịt hầm Ai-len như thế nào?

– We’re not ready to order yet.

Chúng tôi vẫn chưa sẵn sàng để gọi món.

– What can you recommend?

Nhà hàng có gợi ý món nào không?

– I’d prefer red wine.

Tôi lấy rượu đỏ.

– The beef steak for me, please.

Lấy cho tôi món bít tết.

– A salad, please.

Cho một phần sa lát.

– Please bring us another beer.

Cho chúng tôi thêm một lon bia nữa.

– Can you bring me the ketchup, please?

Lấy giúp tôi chai tương cà.

– I’ll have the same.

Tôi lấy phần ăn giống vậy.

– Could I have French Fries instead of salad?

– That’s all, thank you.

Vậy thôi, cám ơn.

Mẫu câu yêu cầu và than phiền

– Can I have another spoon?

Cho tôi cái thìa khác được không?

– Excuse me this steak is over done.

Xin lỗi nhưng món bít tết này làm chín quá rồi.

– Could we have some more bread, please?

Cho chúng tôi thêm bánh mì.

– Could you pass me the salt, please?

Lấy giúp tôi lọ muối.

– Do you have a pepper?

Ở đây có ớt không?

– We’ve been waiting quite a while.

Chúng tôi đã chờ lâu rồi đấy.

– Excuse me, I’ve been waiting for over half an hour for my drinks.

Xin lỗi, nhưng tôi đã chờ đồ uống gần nửa tiếng rồi.

– Excuse me, but my meal is cold.

Xin lỗi nhưng món ăn của tôi nguội rồi.

– This isn’t what I ordered.

Đây không phải là món tôi gọi.

– Excuse me this wine isn’t chilled properly.

Xin lỗi nhưng rượu này không đủ lạnh.

– I’m sorry but I ordered the salad not the vegetables.

Tôi xin lỗi nhưng tôi gọi món sa lát, không phải món rau.

– Would you mind heating this up?

Có thể hâm nóng món này lên không?

– Can I change my order please?

Cho tôi đổi món.

– It doesn’t taste right./ This tastes a bit off.

Món này có vị lạ quá.

Mẫu câu thanh toán tiền trong nhà hàng

– Can I have my check / bill please?

Cho tôi thanh toán tiền

– I would like my check please.

Cho tôi xin hóa đơn.

– We’d like separate bills, please.

Chúng tôi muốn tách hóa đơn.

– Is service included?

Có kèm phí dịch vụ chưa?

– Can I get this to-go?

Gói hộ cái này mang về.

– Can I pay by credit card?

Tôi trả bằng thẻ tín dụng được không?

– No, please. This is on me.

Vui lòng tính tiền cho mình tôi thôi (khi bạn muốn trả tiền cho tất cả mọi người).

– Could you check the bill for me, please? It doesn’t seem right.

Kiểm tra lại hóa đơn giúp tôi. Hình như có gì đó sai.

– I think you’ve made a mistake with the bill.

Tôi nghĩ là hóa đơn có sai sót gì rồi.

Giới Thiệu Món Mì Quảng Đặc Sản Quảng Nam Ở Việt Nam

Du khách đã một lần đến với Quảng Nam hẳn không thể nào quên được một món ăn bình dị, dân dã của vùng đất Quảng Nam. Đó là món Mì Quảng. Từ miền quê đến thành phố, chỗ nào chúng ta cũng có thế tìm đuợc 1 quán mì, có quán vách nứa mái tranh chênh vênh bên sườn núi, có quán nằm lặng lẽ bên những cánh đồng mướt xanh, có quán lại lọt thỏm giữa ồn ào phố thị.

Cũng như phở, bún hay hủ tiếu, Mì Quảng cũng được chế biến từ gạo nhưng lại có sắc thái và hương vị riêng đặc biệt. Bắt đầu từ khâu chọn gạo cho đến nước nhưng và các loại gia vị, phụ liệu khác đều rất đặc trưng.

Gạo khi chọn làm Mì quảng là loại không dẻo, có hàm lượng bột cao nhưng phải đảm bảo độ kết dính, được ngâm ít nhất trong vòng 1 tiếng, sau đó cho vào cối xay mịn, tráng thành những lá mì mỏng, xếp chống lên nhau và thái sợi. Để những sợi mì không dính, phải dùng dầu phụng phi với củ nén đập dập chín thơm thoa lên bề mặt của bánh.

Nước nhưng dùng cho Mì Quảng được chế biến từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau tùy theo loại mì mà thực khách muốn dùng. Mì Quảng truyền thống thì nguyên liệu chính là tôm tự nhiên và thịt heo tươi.

Tôm sau khi lấy đầu, làm sạch để nguyên con thì được ướp cùng với thịt, một ít tôm được giã nát để cho vào nước tạo vị ngọt tự nhiên. Mì Quảng truyền thống hầu như rất ít khi dùng đường khi chế biến. Nguyên liệu sau khi ướp thì được tao bằng dầu phụng cho đủ độ thấm và nấu với nước dùng.

Trong khi giữ nóng nước nhưng thì người chế biến chuẩn bị rau và các loại phụ liệu khác. Rau dùng cho Mì Quảng là những loại rau có mùi vị đặc biệt. Người Quảng khi làm mì thì dùng rau Trà Quế gồm cải con (tức là cải vừa nhú mầm), rau húng lủi, rau quế xanh (chứ không phải loại quế cọng đỏ dùng cho phở), xà lách, và đặc biệt là phải có hoa chuối thái mỏng. ngoài ra còn có các loại phụ liệu không thể thiếu là hành lá, ớt xanh, bánh tráng gạo mè, chanh, nước mắm ớt được làm từ cá cơm (dùng để nêm thêm cho vừa khẩu vị của từng người) và đậu phụng rang giã nhỏ.

Nếu là mì gà hoặc mì cá lóc, thì nguyên liệu phải được thái vừa phải, tách xương riêng để nấu nước dùng, ướp thịt và nấu như mì truyền thống. Gà phải là loại gà ta, nuôi thả, cá lóc phải là loại cá sống trong môi trường tự nhiên, tất cả làm xong là chế biến ngay để đảm bảo độ tươi, ngọt của nguyên liệu.

Khi trình bày một bát Mì Quảng cũng có nét riêng biệt. Đầu tiên cho vào tô là rau sống với đủ loại rau như trên, tiếp đến là mì sợi và chang nước nhưng, sau đó cho hành và ngò lá xanh, đậu phụng rải đều, bánh tráng và 1 quả ớt xanh kèm với 1 lát chanh mỏng. Không như phở, nước nhưng mì có độ đậm đặc của tôm giã nhuyễn và những nguyên liệu đặc trưng vừa đủ độ béo, đậm và ngọt, vì vậy lượng nước chang cho mì rất ít, không bao giờ ngập lên sợi mì, trông rất đẹp mắt.

Mì Quảng là một món ăn đặc trưng và phổ biến bậc nhất ở Quảng Nam, có lẽ mì Quảng đứng hàng đầu trên thế giới. Không một khu phố, làng mạc, chợ búa, ngóc ngách nào ở Quảng Nam là không bán mì Quảng. Mì Quảng là món ăn bình dân nhất, dễ nấu bậc nhất; bởi nó được xem là món ăn thích nghi với mọi hoàn cảnh, điều kiện khác nhau.

Có lẽ vì vậy mà “nhưng” Mì Quảng ngày càng đa dạng về nguyên liệu hơn. Thông thường thì nhưng tôm thịt heo, nhưng lúc tìm không ra thịt heo, thì người miền biển bắt cua, bắt cá, người miền núi bắt gà và bắt vịt làm nhưng ăn vẫn thấy ngon, vẫn ra hương vị mì Quảng.

Mì Quảng là một món ăn của người bình dân, vì vậy không khép mình vào những đòi hỏi khắt khe như những món ăn dành cho giới thượng lưu. Và chính nhờ vậy mà Mì Quảng có một sức sống mạnh mẽ, nó tồn tại và phổ biến ở mọi thủy thổ… Song khi rời khỏi vùng đất sinh ra nó, Mì Quảng không còn thuần túy là món ăn nữa, mà trở thành một trong những biểu tượng văn hóa của một vùng đất, là cái “hồn” nghệ thuật ẩm thực của vùng đất Quảng Nam.

Date: