Làm Dưa Món Vành Khuyên / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Vinaconex.edu.vn

Công Thức Làm Quẩy Vành Khuyên Lê Nấu Ăn, Vành Khuyên Lê Nấu Ăn

Chuẩn bị 5 giờ (cả t/gian ủ bột)

Nấu/Nướng 20 phút

Khẩu phần 36-40 cái, dài khoảng 10-12cm

Độ khó

Cả tuần vừa rồi trời mưa gió, lạnh ơi là lạnh, có ngày nhiệt độ chỉ khoảng 4-5 độ C. Có đứa nghỉ ốm ở nhà, chẳng có việc gì làm nên lại… bày ra ăn

Trời lạnh, các món rán và nướng được “ưu tiên. Và quẩy đứng đầu danh sách.

Đang xem: Công thức làm quẩy vành khuyên

Chuẩn bị sẵn nước chấm chua ngọt, rán xong cái nào “xử” ngay cái ấy, quẩy giòn thơm phức còn nóng hôi hổi, thấy sung sướng ghê gớm

Nhưng mà ăn quẩy thì nhanh ngấy cho nên chẳng bao giờ “xử” hết ngay một mẻ, thể nào cũng còn thừa, để dành ăn cháo buổi sáng. Đang vào mùa Mussels (vẹm) béo núc ních, lại rẻ nên thay cho nồi cháo sườn, ta có món cháo vẹm (giả cháo trai) với rất nhiều quẩy, hành răm thơm thơm và thật nhiều tiêu, ớt ^.^

Thời gian (cả chuẩn bị bột và rán): 5-5.5 tiếng

Nguyên liệu (làm được 36-40 cái, dài khoảng 10-12cm)

500gram bột mì đa dụng5gram muối10gram đường250-300ml nước5gram bột khai5gram muối nở (baking soda)

Ghi chú về nguyên liệu:

– Bột khai là thứ bắt buộc phải dùng nếu muốn có quẩy giòn và rỗng ruột. Mình có thử một số công thức không dùng bột khai, nhưng không có công thức nào làm mình ưng ý và cho ra quẩy đúng kiểu cứng giòn, xốp nhẹ như quẩy rán ở nhà. Bột khai cũng là một chất giúp nở trong làm bánh, tuy không được sử dụng phổ biến như bột nở hay muối nở nhưng không độc hại cho sức khỏe.

Câu hỏi quan trọng là: Mua bột khai ở đâu?

Các bạn ở nước ngoài thì có thể tìm mua tại Amazon hoặc Ebay, tên sản phẩm là baking ammonium/ Ammonium Carbonate/ Bakers’ ammonia… VD đây là kết quả tìm kiếm với từ khóa: “Baking ammonia”

http://www.amazon.com/gp/search/ref=a9_asi_1?rh=i%3Aaps%2Ck%3Abaking+ammonia&keywords=baking+ammonia&ie=UTF8&qid=1381591255

Các bạn ở Đức có thể tìm mua Hartshorn/ Hirschhornsalz trong siêu thị.

)

– Nếu không có hoặc không muốn dùng bột khai, có thể thay 5gram bột khai trong công thức bằng 5gram baking powder (bột nở) + 5gram baking soda (muối nở). Tức là tổng cộng sẽ dùng 10gram baking soda + 5gram baking powder, đồng thời giảm 2gram muối trong công thức. Làm theo cách này, quẩy sẽ vẫn nở nhưng ruột khá đặc và mềm, giống kiểu bánh đùi gà mà các hàng rong ở nhà hay bán. Ăn vã thì hơi khó nhưng ăn với cháo hay phở vẫn ngon lành.

Quẩy nở to hơn (bên trái) là có dùng bột khai – quẩy bên phải (nhỏ – ruột đặc hơn) không dùng bột khai

Cách làm

1. Cho bột mì, đường, muối vào âu, trộn đều.

2. Lấy 50ml nước từ lượng nước trong công thức, cho bột khai vào hòa tan. Lấy thêm 50ml nước nữa, cho muối nở vào, hòa tan. Nếu dùng bột nở & muối nở cũng làm tương tự.

3. Cho phần nước đã hòa tan bột khai và muối nở vào âu đựng bột mì. Trộn đều. Cho nốt phần nước còn lại, nhào trộn đều.

Lưu ý: Lượng nước trong công thức thay đổi tùy theo loại bột. Bột làm quẩy rất khô ráo, hoàn toàn không dính tay, rất dễ nhào nặn. Với bột mì đa dụng có hàm lượng protein 10-11% thì lượng nước bằng khoảng 60% lượng bột là vừa đủ. Nếu dùng bột có hàm lượng Protein thấp hơn, nên giảm nước. Tốt nhất là cho nước ít hơn mức cần thiết (lượng nước bằng khoảng 50% bột), nếu cảm thấy bột quá khô thì cho thêm.

Trộn cho các nguyên liệu hòa quyện, mất khoảng 1-2 phút. Dùng khăn ẩm đậy lên miệng âu. Để bột nghỉ 20 phút (lần nghỉ thứ 1).

Bột ở lần đầu tiên sẽ trông xù xì thế này 

2. Nhồi bột lần thứ 2, trong 1-2 phút cho mặt bột mịn hơn. Dùng khăn ẩm đậy âu, tiếp tục để bột nghỉ 20 phút (lần nghỉ thứ 2).

3. Nhồi bột trong 1-2 phút, mặt bột lúc này sẽ mịn hơn nữa. Dùng khăn ẩm đậy âu, để bột nghỉ thêm 20 phút (lần nghỉ thứ 3).

4. Nhồi lại bột sơ qua, dàn bột thành miếng dày khoảng 1-1.5cm. Dùng khăn ẩm che mặt bột, để bột nghỉ 3-4 tiếng.

* Lưu ý:

– Làm quẩy theo công thức này không cần nhồi bột nhiều. Việc nhồi bột quá kĩ có thể làm cho quẩy nở kém.

– Không được rút ngắn các lần để bột nghỉ và thời gian đợi ủ bột, đặc biệt ở lần cuối cùng. Bột cần được ủ trong khoảng 2.5 – 4h đồng hồ. Ủ ít hơn hoặc lâu hơn đều có thể làm cho quẩy nở kém hoặc không nở được.

– Luôn có khăn ẩm hoặc nilon che bột, tránh để bột bị khô.

5. Sau khi bột đã ủ hết thời gian cần thiết, nhẹ nhàng cán bột thành miếng hình chữ nhật. Nếu muốn làm quẩy giòn, nên cán bột thật mỏng, khoảng 2-3mm. Nếu muốn làm quẩy mềm hơn để ăn cháo hay phở, cán bột dày 7-8mm.

6. Chuẩn bị dao cắt bột, 1 chiếc xiên tre và 1 cốc nước. Cắt bột thành các dải rộng khoảng 1- 1.5cm, dài 7-8cm. Dùng xiên tre nhúng vào nước, ép lên giữa miếng bột. Đặt miếng thứ hai lên, dùng xiên tre ép nhẹ. Hai miếng bột sẽ tự dính vào nhau. Nếu làm một mình thì nên cắt hết quẩy rồi mới rán.

7. Chuẩn bị chảo/ nồi để rán quẩy. Chảo/ nồi nên có độ lớn gấp đôi chiều dài miếng bột sau khi cắt. Đổ dầu ăn ngập 3-4cm. Rán quẩy cần nhiều dầu. Tối thiểu, dầu phải đủ cao để có thể dìm quẩy xuống ngập trong dầu.

8. Đun dầu sôi rồi hạ nhiệt độ ở mức vừa. Kéo nhẹ hai đầu quẩy cho quẩy dài ra gấp rưỡi đến gấp đôi. Thả vào chảo dầu, rán đến khi chín vàng. Quẩy rán chín hoàn toàn sẽ hết mùi bột khai, nở đều, vàng đẹp, giòn xốp.

Lưu ý: Để quẩy nở đẹp, nở đều và chín vàng, không còn mùi bột khai thì nhiệt độ dầu ăn và kỹ thuật rán là hai yếu tố rất quan trọng:

– Dầu ăn để rán quẩy cần phải đủ nóng để “kích” cho bột khai và muối nở hoạt động, giúp quẩy nở. Dầu ăn đủ nóng thì thả quẩy vào, quẩy sẽ lập tức nở và nổi lên.

Nấu Ăn Cùng Vành Khuyên Lê

Thiết bị tẩy rửa bằng sóng siêu âm ultrasonic washer uw a1v n là một trong những thiết bị độc đáo nhất hiện nay được sharp sản xuất. Những hình ảnh đáng ghi vào lịch sử 3 8 2.

Bún Suông Tôm Cách Nấu Nước Dùng Cách Làm Suông Tôm Dai Giòn Ngon

Bé nhà e được 33 tháng và đang dùng sản phẩm này nhưng cháu đang bị tay chân miệng nên bác sĩ cho uống vitamin c để tăng sức đề kháng.

Nấu ăn cùng vành khuyên lê. Trên thực tế không phải ai cũng hiểu hết những giá trị của cây cũng như phong thủy cây cảnh để có thể phát huy hiệu quả nhất tác dụng của chúng. Ba loại bếp đang được chị em sử dụng phổ biến hơn cả là bếp gas bếp điện và bếp từ bởi vẻ ngoài bắt mắt thời gian nấu ăn được rút ngắn hơn rất nhiều so với những loại bếp truyền thống trước đây. Cờ vàng tung bay trong ngày hoà bình quốc tế tại ottawa 21 9 2009.

Lúc mới đầu em cứ nghỉ là bé khó chịu do thời tiết thay đổi nhưng hiện tượng này cứ kéo dài gần tháng nay rồi. Tấm lòng yukon 4. Chào bác sĩ.

Montreal hướng về tổ quốc 3. Thiên hạ vẫn chỉ biết tới tây ban nha với đội bóng hoàng gia real madrid và nửa đối lập còn lại là barcalona mà tịnh không hay rằng đó còn là xứ sở của rượu vang và những món ăn thượng hạng một trong số đó là món chân giò heo muối trứ danh. Người hùng tẩy rửa bằng sóng siêu âm.

Bệnh lý suy tĩnh mạch chi dưới. Một ngày may mắn tôi được bạn học cùng lớp tiếng anh giới thiệu đến cơ sở điều trị nấm tổ đỉa của bác sĩ kiệm. Tôi là andy nguyen một người yêu thích du lịch và dịch chuyển tôi thích đi nhiều nơi và mong muốn khám phá nhiều điều trong cuộc sống.

Bé nhà em được 6 tháng tuổi mổi lúc đang bé ngủ bé cứ vật đi vật lại xoang đủ hướng và cứ nhăn nhó. Thiết bị tẩy rửa bằng sóng siêu âm ultrasonic washer uw a1v n. Xin chào các bạn.

Dưa Chua Dưa Món Và Dưa Giá Cách Làm 4 Món Dưa Chua Dưa Ngâm

Cơm Tấm Thịt Ram Và Cà Tím Sốt Tương Cách Ram Sườn Heo Với Nước

Nấu ăn Cùng Vành Khuyên Youtube

Giò Thủ Giò Xào đặc Biệt Cho Ngày Tết Và Cách Gói Giò Thủ By Vanh

4 Món Chay Cho Ngày Giỗ Má Cách Nấu Các Món Chay Thật Ngon Và Thật

Gỏi Bò Xoài Rau Răm Cách Làm Cho Gỏi Không Ra Nước Thịt Mềm Ngọt

Pate Gan Việt Nam Cách Làm Pa Tê Gan Gà Hấp đúng Hương Vị Việt

Chả Cá Chiên Món ăn đãi Tiệc Cách Làm Sốt Cà Và Món Chả Cá Chiên

Thịt Heo Chiên Giòn Sốt Me Ba Rọi Chiên Giòn Sốt Me Món ăn Ngon

Phát Triển Thương Hiệu “Hồng Vành Khuyên”: Cách Làm Ở Văn Lãng

(LSO) – Hồng Vành khuyên được trồng ở huyện Văn Lãng và là sản phẩm đặc sản của tỉnh Lạng Sơn. Sau khi loại quả này được bảo hộ thương hiệu (năm 2016), chính quyền và cơ quan chuyên môn ở Văn Lãng đã có nhiều cách làm hay trong phát triển thương hiệu “Hồng Vành khuyên”.

Những năm qua, trong số hàng loạt cách làm để xây dựng và nâng cao giá trị sản phẩm không thể không nhắc đến việc phát triển vùng trồng gắn với sản xuất sạch, an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày càng thu hút khách hàng. Cụ thể giai đoạn 2015 – 2020, trung bình mỗi năm, toàn huyện Văn Lãng phát triển mới từ 50 đến 70 ha, hiện tại, cả huyện có 1.270 ha hồng Vành khuyên. Trong đó, có 224 ha đã được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và 30 ha được sản xuất theo công nghệ hữu cơ. Anh Hoàng Văn Hưng, thôn Pò Pheo, xã Hoàng Việt cho biết: “Gia đình tôi có 2 ha hồng thì 3 năm qua được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Với quy trình này, năng suất, chất lượng quả cao hơn rõ rệt, sản phẩm có uy tín hơn, giúp cho giá bán nhỉnh hơn từ 1.000 đồng đến 2.000 đồng/kg quả tươi. Trung bình mỗi năm gia đình tôi thu hoạch từ 10 đến 12 tấn quả, cho thu nhập gần 200 triệu đồng”.

Cán bộ Phòng NN&PTNT huyện Văn Lãng hướng dẫn người dân xã Hoàng Việt chăm sóc vườn hồng Vành khuyên trồng theo quy trình VietGAP

Khi năng suất, chất lượng quả ngày càng ổn định và được đảm bảo, UBND huyện Văn Lãng, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện quan tâm phát triển mạnh mẽ thương hiệu “Hồng Vành khuyên”. Ông Đinh Long Xuyên, Trưởng Phòng NN&PTNT huyện cho biết: Xác định đây là cây trồng chủ lực, sản phẩm đặc sản của địa phương nên các cấp, ngành ở huyện chú trọng phát triển nhãn hiệu tập thể “Hồng Vành khuyên” đã được bảo hộ. Cách làm của huyện là tổ chức nhiều chương trình, hoạt động để quảng bá, giới thiệu sản phẩm; hỗ trợ bao bì, nhãn mác sản phẩm; “gắn sao” cho sản phẩm và kết nối đầu ra, tìm kênh tiêu thụ… cho quả hồng. Khác với một số địa phương, huyện tận dụng các nguồn kinh phí được cấp để triển khai đồng bộ các cách làm và hỗ trợ xây dựng thương hiệu trực tiếp đến từng tổ chức, cá nhân có tiềm năng chứ không làm hình thức, tràn lan, manh mún.

Theo đó, từ năm 2017 đến nay, huyện đã hỗ trợ, cấp hàng vạn hộp giấy đựng hồng (loại 3, 5, 10 kg/hộp) cùng 500 kg dây buộc, tem mác, túi bóng in logo nhận diện “Hồng Vành khuyên”… đến UBND các xã, thị trấn, các hợp tác xã (HTX) sản xuất, kinh doanh và đến tận tay các tư thương bán buôn, bán lẻ hồng gắn với đó là thường xuyên kiểm tra việc sử dụng bao bì, nhãn mác được cấp. Thực hiện chương trình OCOP, năm 2020, sản phẩm quả hồng Vành khuyên do HTX Sản xuất, kinh doanh hồng Vành khuyên Nà Mò (xã Tân Mỹ) đăng ký thực hiện và được UBND tỉnh công nhận hạng 4 sao.

Được biết, không dừng lại ở đây, việc phát triển thương hiệu “Hồng Vành khuyên” sẽ tiếp tục được triển khai mạnh mẽ trong thời gian tới. Cụ thể, huyện sẽ quan tâm xây dựng và phát triển vùng hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2020 – 2030 đối với hồng Vành khuyên. Ông Nguyễn Tuấn Minh, Chủ tịch UBND huyện Văn Lãng cho hay: Cùng với nhân rộng diện tích lên 2.000 ha vào năm 2025 và đạt 2.300 ha vào năm 2030, UBND huyện sẽ tiếp tục chỉ đạo tận dụng tối đa nguồn vốn từ các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia để đa dạng hóa hơn nữa cách phát triển thương hiệu. Trước mắt, UBND huyện sẽ tiếp tục đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ giống hồng Vành khuyên; nghiên cứu  ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, chế biến để đa dạng chủng loại sản phẩm (hồng sấy khô, sấy dẻo); và chú trọng xây dựng chuỗi liên kết cho các sản phẩm quả hồng…

Năm 2020, với khoảng 700 ha hồng cho thu hoạch, sản lượng hồng Vành khuyên Văn Lãng đạt gần 4.000 tấn, cho giá trị kinh tế gần 70 tỷ đồng, tăng gần 2.000 tấn so với vụ hồng năm 2018 và tăng gần 3.000 tấn so với vụ hồng năm 2019; giá trị kinh tế tăng khoảng 30 tỷ so với năm 2018 và tăng gần 50 tỷ so với năm 2019.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cách Nuôi Chim Vành Khuyên Khỏe Mạnh Hót Hay

Hướng dẫn phân biệt chim vành khuyên trống mái

Bạn chú ý quan sát con nào mình thon thả, đòn dài lại có hàm dưới hơi bạnh là chim trống. Chim mái thì thân hình mập mạp hơn. Và chân chim trống cao hơn chân chim mái.

Nhiều người thì dựa vào tiếng kêu để phân biệt. Chim trống thì hay hót, âm vực cao nhưng tiếng lại gắt. Còn chim mát thì ít kêu giọng cũng trầm hơn.

Chim trống chưa đủ lửa và khuyên mái đều có 1 kiểu kêu là “Chép! Chép!”. Chính vì thế người mới nuôi hay nhầm lẫn và dễ chán.

02.

back to menu ↑

Cách thuần chim vành khuyên bổi

Không khác với các loại chim rừng khác. Khi mới đưa về chúng cũng rất nhát. Thường xuyên nhảy loạn tìm chỗ bay đi.

Cứ như vậy vài ngày thay cào cào với chuối cho chim ăn. Khi thấy chim dạn sẽ hé 1 chút áo lồng. Thấy chúng ăn bột đậu được rồi thì bỏ bớt chuối ra là được. Loại chim khuyên bổi ưa tắm nên bạn cho chúng tắm hằng ngày không sao cả. Nhiều khi, nhờ vậy mà chúng thích nghi với môi trường mới nhanh hơn. Từ đó chim cũng dạn dĩ và nhanh lớn hơn.

Loại này chúng sẽ không hót cũng chẳng líu lo gì. Cùng lắm bạn chỉ nghe chúng kêu “chíp, chíp” mà thôi. Lúc này bạn cứ hiểu chúng đang sợ hãi là được. Phải tới tận vài tháng sau, khi chúng quen rồi mới nghe chúng hót vài 3 câu rõ ràng. Lúc này chúng mới được coi là thuần hóa thành công.

back to menu ↑

Chế độ ăn uống khi chim vành khuyên xuống lông

Trong giai đoạn chim khuyên xuống lông, chúng khá yếu và ăn ít, bởi vậy điều cần thiết lúc này là làm sao để chim ăn nhiều hơn, tăng sức đề kháng cũng như bệnh tật. Trong giai đoạn này bạn cần:

Kích thích chim vành khuyên ăn bằng các loại thức ăn ưa thích trong tự nhiên của chúng như hoa quả, sâu bọ ( bạn có thể mua sâu ở những cửa hàng chim cảnh), như vậy chim sẽ ăn nhiều hơn.

Giai đoạn này cũng là thời kỳ mà chim dễ đổ bệnh và bị cảm lạnh nhất, do đó nên để chim ở những nơi cao ráo, thoáng mát, nên trùm lồng chim lại, hạn chế tắm để phòng tránh gió máy.

Lưu ý: Giai đoạn này do thức ăn đa phần là sâu bọ cũng như hoa quả nên bạn nên cho chim ăn ít, làm nhiều lần trên ngày, tránh để thức ăn thừa dễ thu hút kiến, gián cũng như bốc mùi hôi không tốt cho sức khỏe của chim vành khuyên.

04.

back to menu ↑

Kỹ thuật nuôi chim vành khuyên trong thời kỳ thay lông

Cách nuôi chim vành khuyên trong thời kỳ thay lông cần được chăm sóc đặc biệt, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu để chúng đảm bảo sức khỏe cũng như sự chuẩn bị tốt nhất cho các giai đoạn sau. Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim khuyên trong thời kỳ này như sau:

Lựa chọn thức ăn cám có tỷ lệ trứng cao ( cám đậu xanh), giúp chim khuyên có sức khỏe tốt nhất.

Lựa chọn các hoa quả có màu sắc sặc sỡ như đu đủ, táo hoặc cà rốt hấp sẽ giúp chim có màu lông tuyệt vời hơn.

Vào thời điểm này chúng ta cũng tăng cường cho chim khuyên tắm nắng và tắm nước tăng lên 3-5lần/ tuần.

Khi chim lên lông trở lại các lông ống chim đã bắn hết có nghĩa là chim đã hết thời kỳ thay lông và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn có lửa.

05.

back to menu ↑

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim vành khuyên trong thời gian chưa lên lửa

Cách nuôi chim vành khuyên Trong giai đoạn này, chim đã lên lửa nhưng vẫn chưa căng, hang. Do đó, chúng ta cần thiết phải bổ sung các thức ăn có tính nóng như bột tép, bột sâu khô, lưu ý các thức ăn này nên cho theo tỷ lệ nhất đinh, không được quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng nóng trong và sâu chân lông.

Hoa quả là thức ăn ưa thích của chim khuyên, tuy nhiên đa phần các loại hoa quả lại có tính ngọt, giải nhiệt. Nên chúng ta hạn chế cho chim ăn hoa quả, có thể cắt hoàn toàn vì giai đoạn này đang tập trung cho chim căng. Tới khi nào chú khuyên của chúng ta bắt đầu cất những tiếng líu đầu tiên tức là chúng ta đã thành công bước đầu và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn khuyên lên lửa.

back to menu ↑

Chế độ nuôi và chăm sóc chim vành khuyên căng lửa

Tắm cho chim đúng cách

Bạn cũng cần chú ý chăm tắm cho chim. Mỗi lần tắm đều phải dọn dẹp chuồng cho sạch sẽ để chim không bị vỡ họa. Do thói quen ăn xong chúng hay quẹt mỏ vào nan lồng hoặc cầu. Nếu không làm sạch đây chính là nơi tích tụ vi khuẩn gây hại cho chim. Hơn nữa thói quen của chúng là tắm xong sẽ dụi mặt vào cầu. Không làm sạch sẽ cầu chim dễ bị đau mắt.

Nếu vào mùa hè bạn cần thay nước cho chim 2 lần 1 ngày vì chúng vẩy nước tắm mát nhiều. Lồng nhốt chim cũng cần để ở nơi thoáng, có nắng nhẹ là được. Nếu bạn thấy chim có biểu hiện xõa cánh, hốc hác, không dám uống nước thì phải thay ống nước ngay. Vì nước lúc này nóng nên chúng không uống được. Không thay sẽ dẫn đến việc chim bị tiêu chảy.

Sang đông thời gian tắm là 2 ngày 1 lần là vừa đủ. Chú ý áo lồng kín để tránh gió lùa làm chim ốm rét.

Chế độ dinh dưỡng

Trong giai đoạn này nên tiếp tục duy trì thực đơn của giai đoạn trước, không nên thay đổi cám một cách đột ngột. Bạn cũng có thể bổ sung thêm hoa quả, các thức ăn tươi như sâu, cào cào, châu chấu. Lưu ý: Không nên dùng cám kích lửa, nó giúp chim lên lửa nhanh nhưng lại ảnh hưởng cực kỳ tới sức khỏe của chim. Nên nuôi chim lên lửa một cách tự nhiên là cách bền vững cả về thể trạng lẫn tiếng hót của chim.

Cám cho chim vành khuyên tốt nhất

27.000

35.000đ

Mua 4 & giảm ₫1.000

Mua ngay

Chế độ thi đấu, đấu líu

Thời gian thi đấu không nên quá dày, chỉ 2,3 lần trên tuần. Trước khi lên giàn thi đấu nên cho chim lại gần để làm quen, dần dần mới cho chim thi đấu.

Lựa chọn đối thủ thi đấu:

Không nên lựa chọn đối thủ quá máu lửa, dễ gây cho khuyên sợ hãi bởi chưa quen hoặc chưa căng lửa ảnh hưởng về sau sẽ rất khó chữa.

5

/

5

(

2

votes

)