Gà Nấu Lá Giang Nấm / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Vinaconex.edu.vn

Cách Nấu Canh Gà Lá Giang, Canh Gà Nấm Cực Ngon

Nguyên liệu nấu canh gà Nguyên liệu chung

Thịt gà: Chọn phần thịt đùi hoặc thịt cánh gà để nấu canh vì phần thịt này dễ ăn, ít xương mà khi nấu canh cũng cho nước rất ngọt. Chuẩn bị 5 chiếc đùi gà hoặc 5 chiếc cánh gà hay nấu chung cả phần đùi và cánh này đều được.

Ngoài phần đùi và cánh, bạn cũng chuẩn bị khoảng 3 – 5 chiếc chân gà để nấu canh kèm giúp tạo vị khác lạ và nước canh ngọt hơn.

Gừng tươi, muối trắng, sả: Phần nguyên liệu này được sử dụng trong quá trình làm sạch thịt gà cũng như một phần của quá trình nấu canh gà. Chuẩn bị chừng 2 thìa cafe muối tinh trắng, 1 củ gừng, 2 củ sả cỡ vừa.

Các gia vị nấu ăn khác: Các loại gia vị nấu ăn khác cần có cho món canh gà này bao gồm hành khô, tỏi khô, bột nêm, hạt tiêu, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt…

Đối với món canh gà lá giang

Lá giang: Là một loại lá của miền Nam Bộ có vị chua ngon tự nhiên, thích hợp để nấu các món canh. Đối với món canh gà lá giang, bạn chuẩn bị khoảng chừng nửa cân lá giang tươi để nấu.

Đối với món canh gà nấm

Thịt nạc lợn: Chuẩn bị khoảng 100 gram thịt lợn nạc để món ăn đa dạng vị hơn. Thịt nạc nên chọn loại thịt thăn hoặc mông vì phần thịt này mềm và ngọt. Cần chọn loại thịt tươi để nấu món canh gà nấm.

Nấm: Chuẩn bị hai loại nấm chính để nấu canh gà là nấm hương và nấm rơm. Ngoài ra bạn cũng có thể nấu cùng với một số loại nấm khác như nấm kim châm, nấm đùi gà.

Bên cạnh nấm, một số loại rau gia vị bạn cũng có thể chuẩn bị thêm một số loại rau củ khác để tạo thẩm mĩ cho món ăn như cà rốt, rau thơm, rau mùi…

Cách nấu canh gà lá giang Bước 1: Làm sạch, tẩm ướp thịt gà và chuẩn bị lá giang

Làm sạch nhớt ở phần đùi gà, chất bẩn và mùi hôi ở phần gập cánh, chân gà bằng muối trắng rồi sau đó là phần gừng sả. Làm sạch xong, lau khô hoặc để ráo nước phần nguyên liệu này rồi chặt thành các miếng vừa ăn.

Đập dập phần tỏi khô + hành khô đã chuẩn bị sau đó cho ½ hỗn hợp trên vào ướp đều với thịt gà cùng với 1 ít hạt nêm + nước mắm.

Đối với phần lá giang sau khi mua về, nhặt bỏ đi phần cuống lá và lá già rồi tuốt lấy lá, bỏ cuống như cách bạn làm với rau ngót. Sau khi nhặt lá xong, rửa sạch, vò hơi dập lá rồi để cho lá ráo nước.

Bước 2: Nấu canh gà lá giang

Cho phần tỏi và hành khô còn lại vào phi thơm rồi trút toàn bộ chỗ thịt gà đã ướp vào xào cho thật săn, thơm lại. Lưu ý là nên xào gà với lửa to, để cho miếng thịt gà hơi sém cạnh thì ăn sẽ ngon hơn. Gà xào đã săn, bạn đổ nước và hầm gà trong khoảng 30 phút.

Kết thúc thời gian hầm gà, cho phần lá giang đã làm sạch vào đảo đều. Quá trình này thực hiện bạn cũng nêm lại gia vị cho vừa ăn luôn và có thể bỏ thêm một chút ớt cho có vị cay nồng ngon hơn.

Khoảng 1 – 2 phút sau khi nồi canh sôi lại là bạn có thể tắt bếp đi và múc ra bát thưởng thức. Canh gà lá giang có thể ăn nóng cùng cơm hoặc bún đều ngon.

Cách nấu canh gà nấm Bước 1: Chuẩn bị gà và các loại nguyên liệu

Đối với thịt gà, bạn cũng làm sạch bằng muối, gừng sả rồi sau đó lau khô và chặt thành các miếng vừa ăn. Chặt xong, bạn đem ướp gà với các loại gia vị + hành + tỏi khô và chờ cho gà ngấm trong ít nhất 15 phút.

Nấm rơm, nấm hương bạn đem rửa sạch, cắt chân rồi ngâm với nước muối loãng. Cà rốt gọt sạch vỏ, thái tỉa hoa thành miếng có độ dày vừa phải. Rau thơm nhặt sạch sau đó ngâm với nước muối loãng.

Bước 2: Nấu canh gà nấm

Phi thơm phần hành tỏi khô rồi cho thịt gà vào xào săn lại, dậy mùi thơm như cách nấu gà lá giang. Phi gà xong, bạn cũng cho nước xâm xấp mặt gà và đun sôi. Khi nồi nước gà sôi, bạn cho phần cà rốt vào ninh cùng cho tới khi mềm thì nêm gia vị cho vừa ăn.

Tiếp tục cho phần nấm vào đun cùng cho đến khi nấm vừa chín thì rắc phần mùi, rau thơm lên trên mặt nồi. Đảo đều cho món canh gà thơm hơn và tắt bếp.

2 Cách Nấu Lẩu Gà Lá Giang Ngon Nhất, Lẩu Gà Nấu Nấm Thập Cẩm

Lẩu gà lá giang là món ăn quen thuộc của cả người dân Bắc Bộ và Nam Bộ. Mặc dù mùi vị có đôi phần khác nhau song về cơ bản, món lẩu gà lá giang thường được làm theo công thức sau đây.

Nguyên liệu nấu lẩu gà lá giang cần có

– Gà tươi: Nên là gà non, có thể là gà mái tơ hoặc gà trống non tuỳ điều kiện. Bạn không nên chọn gà già vì như vậy thịt sẽ rất dai, không thích hợp cho món lẩu. Để chuẩn bị cho một nồi lẩu cỡ 5 – 6 người ăn bạn cần chuẩn bị 1 con gà khoảng 1,5 cân là đủ.

– Lá giang: Lá giang là một loại rau rừng khá phổ biến, có vị chua và được sử dụng trong nấu canh, xào… Để chuẩn bị cho món lẩu này, bạn có thể mua khoảng 2 mớ lá giang (cỡ 3 lạng) là đủ, không nên nhiều quá vì như vậy sẽ rất chua, ảnh hưởng tới mùi vị chung của cả nồi lẩu.

– Ớt: Ớt vừa làm nổi lẩu của bạn ngon mắt, vừa tạo thêm vị cho món ăn. Ớt nên là loại ớt sừng, ớt chuông. Không nên chọn các loại ớt cay nhỏ vì nó sẽ không ngon, không phù hợp với món lẩu. Chuẩn bị 1 quả ớt chuông là vừa xinh.

– Rau gia vị: Rau gia vị cần có để tăng mùi vị của món ăn bao gồm sả, mùi tàu, hành tỏi. Với hành, tỏi, sả bạn chuẩn bị mỗi thứ 1 củ. Với rau mùi tàu bạn chuẩn bị khoảng 1 mớ nhỏ.

– Rau để nhúng lẩu: Tuỳ thuộc khẩu vị và điều kiện mỗi vùng miền mà bạn lựa chọn loại rau nhúng lẩu khác nhau. Bạn có thể chọn giá đỗ, rau muống, rau cần, cải thảo…

– Thực phẩm khác: Để tránh đói bụng, bạn có thể chuẩn bị thêm bún, mì hoặc phở để ăn kèm với lẩu.

Cách thực hiện làm món lẩu gà lá giang như sau

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Thịt gà: Thịt gà bạn chặt làm miếng vừa ăn sau đó ướp gia vị gồm có hành + tỏi + sả băm nhỏ + hạt nêm trong khoảng 30 phút cho ngấm

– Lá giang: Tuốt lá, bỏ cuống sau đó đem rửa sạch. Sau khi rửa xong bạn để ra rổ thoáng cho lá ráo nước.

– Mùi tàu: Cắt chân, rửa sạch và để ráo nước. Ớt: Bỏ cuống, rửa sạch sau đó bổ múi cau nhỏ.

– Các loại rau ăn lẩu: Rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng sau đó vớt ra vẩy ráo nước.

– Phi thơm hành, tỏi và sả. Tiếp đó, bạn cho phần thịt gà đã ướp vào xào sơ rồi cho khoảng 2 lít nước lọc vào nồi và đun sôi.

– Khi nước sôi, nêm gia vị cho vừa ăn rồi bỏ phần lá giang vào đảo đều và tiếp tục đun sôi nồi nước. Tiếp đó, bạn tắt bếp và trút phần nồi nước gà sang nồi nhúng lẩu.

Bước 3: Thưởng thức lẩu gà lá giang

– Sau khi trút phần nước lẩu sang nồi lẩu chuyên dụng xong, bạn bật lại bếp cho nước sôi trở lại. Khi nước bắt đầu sôi là có thể dùng lẩu với phần rau lẩu + bún/mì tuỳ ý.

2. Cách nấu lẩu gà nấm ngon như sau Nguyên liệu làm món lẩu gà nấm cần có

– Thịt gà: Thịt gà bạn cũng chuẩn bị tương tự như món gà lá giang phía trên. Gà nên là gà non, gà ta vì như vậy thịt sẽ thơm ngon và dai. Chọn một con gà cỡ 1,5 cân là đủ 1 nồi lẩu cho 6 người ăn.

– Nấm: Vì là lẩu gà nấm nên ngoài phần thịt gà thì nấm là phần quan trọng tiếp theo. Đối với nấm, bạn có thể chuẩn bị nhiều loại. Tuy nhiên, những loại nấm chính không thể thiếu cho món lẩu này gồm có: Nấm đông cô, nấm rơm, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm bảo ngư…

– Các loại rau khác: Ngoài nấm là rau ăn lẩu chính thì một số loại rau nữa bạn cũng nên bổ sung bao gồm: xà lách (hoặc cải thảo), củ cải trắng (khoảng 0,5 kg), hành tươi, hành khô, tỏi, ớt

– Các loại gia vị: Hạt nêm, nước mắm, sa tế, dầu ăn…

Cách thực hiện làm món lẩu gà nấm như sau

Bước 1: Sơ chế các loại thực phẩm

– Thịt gà: Thịt gà rửa sạch sau đó để cho ráo nước. Sau khi gà ráo nước, bạn lọc lấy xương và thịt để riêng ra hai phần. Với phần thịt gà, bạn thái thành các miếng vừa ăn rồi sau đó đem ướp gia vị cho đậm đà.

– Củ cải: Gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt khúc vừa ăn

– Nấm: Cắt chân, rửa sạch rồi sau đó ngâm qua với nước muối loãng từ 10 – 15 phút rồi vớt ra để ráo nước.

– Các loại rau ăn kèm: Các loại rau ăn kèm khác (nếu có) như xà lách, cải thảo bạn cũng đem rửa sạch, ngâm qua nước muối rồi sau đó vớt ra rổ và để ráo nước.

– Phần xương, bạn cho vào nồi cùng với nước lọc, nêm một chút gia vị rồi bắc lên bếp ninh trong khoảng 30 phút cho ngọt nước.

– Ninh khoảng 30 phút, bạn cho phần củ cải trắng đã thái trước đó vào ninh kèm trong khoảng 5 phút nữa. Tiếp đến bạn trút hết phần hỗn hợp sang nồi dùng lẩu.

Bước 3: Thưởng thức món lẩu gà nấm

– Bật lại nồi nước dùng cho sôi và nêm lại gia vị. Cho thêm 1 chút sa tế cho đậm đà.

– Khi ăn, bạn bỏ lần lượt các nguyên liệu muốn thưởng thức như thịt gà, nấm vào nồi lẩu và chờ cho chín là ăn được. Bạn cũng có thể dùng kèm với bún, phở để chống ngán.

Cách Nấu Canh Gà Lá Giang

Nguyên liệu nấu canh gà gồm có: Nguyên liệu chung

Thịt gà: Chọn phần thịt đùi hoặc thịt cánh gà để nấu canh vì phần thịt này dễ ăn, ít xương mà khi nấu canh cũng cho nước rất ngọt. Chuẩn bị 5 chiếc đùi gà hoặc 5 chiếc cánh gà hay nấu chung cả phần đùi và cánh này đều được.

Ngoài phần đùi và cánh, bạn cũng chuẩn bị khoảng 3 – 5 chiếc chân gà để nấu canh kèm giúp tạo vị khác lạ và nước canh ngọt hơn.

Gừng tươi, muối trắng, sả: Phần nguyên liệu này được sử dụng trong quá trình làm sạch thịt gà cũng như một phần của quá trình nấu canh gà. Chuẩn bị chừng 2 thìa cafe muối tinh trắng, 1 củ gừng, 2 củ sả cỡ vừa.

Các gia vị nấu ăn khác: Các loại gia vị nấu ăn khác cần có cho món canh gà này bao gồm hành khô, tỏi khô, bột nêm, hạt tiêu, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt…

Đối với món canh gà lá giang:

Lá giang: Là một loại lá của miền Nam Bộ có vị chua ngon tự nhiên, thích hợp để nấu các món canh. Đối với món canh gà lá giang, bạn chuẩn bị khoảng chừng nửa cân lá giang tươi để nấu.

Đối với món canh gà nấm:

Thịt nạc lợn: Chuẩn bị khoảng 100 gram thịt lợn nạc để món ăn đa dạng vị hơn. Thịt nạc nên chọn loại thịt thăn hoặc mông vì phần thịt này mềm và ngọt. Cần chọn loại thịt tươi để nấu món canh gà nấm.

Nấm: Chuẩn bị hai loại nấm chính để nấu canh gà là nấm hương và nấm rơm. Ngoài ra bạn cũng có thể nấu cùng với một số loại nấm khác như nấm kim châm, nấm đùi gà.

Bên cạnh nấm, một số loại rau gia vị bạn cũng có thể chuẩn bị thêm một số loại rau củ khác để tạo thẩm mĩ cho món ăn như cà rốt, rau thơm, rau mùi…

Cách nấu canh gà lá giang như sau: Bước 1: Làm sạch, tẩm ướp thịt gà và chuẩn bị lá giang

Làm sạch nhớt ở phần đùi gà, chất bẩn và mùi hôi ở phần gập cánh, chân gà bằng muối trắng rồi sau đó là phần gừng sả. Làm sạch xong, lau khô hoặc để ráo nước phần nguyên liệu này rồi chặt thành các miếng vừa ăn.

Đập dập phần tỏi khô + hành khô đã chuẩn bị sau đó cho ½ hỗn hợp trên vào ướp đều với thịt gà cùng với 1 ít hạt nêm + nước mắm.

Đối với phần lá giang sau khi mua về, nhặt bỏ đi phần cuống lá và lá già rồi tuốt lấy lá, bỏ cuống như cách bạn làm với rau ngót. Sau khi nhặt lá xong, rửa sạch, vò hơi dập lá rồi để cho lá ráo nước.

Bước 2: Nấu canh gà lá giang

Cho phần tỏi và hành khô còn lại vào phi thơm rồi trút toàn bộ chỗ thịt gà đã ướp vào xào cho thật săn, thơm lại. Lưu ý là nên xào gà với lửa to, để cho miếng thịt gà hơi sém cạnh thì ăn sẽ ngon hơn. Gà xào đã săn, bạn đổ nước và hầm gà trong khoảng 30 phút.

Kết thúc thời gian hầm gà, cho phần lá giang đã làm sạch vào đảo đều. Quá trình này thực hiện bạn cũng nêm lại gia vị cho vừa ăn luôn và có thể bỏ thêm một chút ớt cho có vị cay nồng ngon hơn.

Khoảng 1 – 2 phút sau khi nồi canh sôi lại là bạn có thể tắt bếp đi và múc ra bát thưởng thức. Canh gà lá giang có thể ăn nóng cùng cơm hoặc bún đều ngon.

Cách nấu canh gà nấm như sau: Bước 1: Chuẩn bị gà và các loại nguyên liệu

Đối với thịt gà, bạn cũng làm sạch bằng muối, gừng sả rồi sau đó lau khô và chặt thành các miếng vừa ăn. Chặt xong, bạn đem ướp gà với các loại gia vị + hành + tỏi khô và chờ cho gà ngấm trong ít nhất 15 phút.

Nấm rơm, nấm hương bạn đem rửa sạch, cắt chân rồi ngâm với nước muối loãng. Cà rốt gọt sạch vỏ, thái tỉa hoa thành miếng có độ dày vừa phải. Rau thơm nhặt sạch sau đó ngâm với nước muối loãng.

Bước 2: Nấu canh gà nấm

Phi thơm phần hành tỏi khô rồi cho thịt gà vào xào săn lại, dậy mùi thơm như cách nấu gà lá giang. Phi gà xong, bạn cũng cho nước xâm xấp mặt gà và đun sôi. Khi nồi nước gà sôi, bạn cho phần cà rốt vào ninh cùng cho tới khi mềm thì nêm gia vị cho vừa ăn.

Tiếp tục cho phần nấm vào đun cùng cho đến khi nấm vừa chín thì rắc phần mùi, rau thơm lên trên mặt nồi. Đảo đều cho món canh gà thơm hơn và tắt bếp.

Lẩu Gà Lá Giang

Lẩu gà lá giang

Lẩu gà lá giang – với vị canh chua chua, ngòn ngọt, ấm, nóng vừa ngon lại bổ dưỡng, rất hợp với tiết trời lạnh giá.

Nguyên liệu làm lẩu gà lá giang

– 1 bó lá giang. – 600g gà. – 2 muỗng cà phê dầu ăn. – 3 cọng hành. – Đường, nước mắm, muối vừa đủ. – Ngò gai (mùi tau), húng quế mỗi thứ 1 ít.

Cách làm lẩu gà lá giang

1. Lá giang bạn nhớ lặt những lá còn ngon, sau đó ngâm với muối loãng rồi rửa sạch. Vò dập lá hoặc thái nhỏ. 2. Chặt gà thành những miếng vuông, cho vào 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh đường và 3 cọng hành đập dập. Đảo đều để gà được thấm gia vị. 3. Cho vào 2 muỗng cafe dầu ăn, đun nóng rồi cho tỏi vào phi thơm, thả gà vào xào đến khi gà chín săn lại. 4. Đun sôi khoảng 1,5 lít nước, rồi cho gà vào đun tiếp chừng 5 phút cho gà chín, cho lá giang vào, đun sôi lại, nêm 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng cà phê muối, nếm vị chua nhẹ vừa ăn. 5. Đợi sôi trở lại bạn rắc ngò gai, rau om và lá quế. Ăn với bún và rau sống rất tuyệt.

Lẩu gà lá giang

5

(100%)

2

votes

(100%)votes

Món ngon dễ làm, Nấu ăn ngon

Thẻ: Học nấu ăn

Canh Chua Gà Nấu Lá Giang

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Canh chua gà nấu lá giang là một trong những món ăn gia đình quen thuộc của người miền Trung, với hương vị chua ngọt dễ ăn. Ngày nay món ăn này dường như rất phổ biến không chỉ riêng miền Trung mà còn ở các tỉnh miền Bắc và cả Nam Bộ theo nhiều cách chế biến khác nhau. Không những vậy hiện nay các nhà hàng còn liệt kê món ăn này vào dạng món ăn đặc sản vùng miền được khá nhiều thực khách yêu thích.

Nguyên liệu

Lá giang, hay giang chua thuộc dạng dây leo. Để nấu canh ta nên chọn những lá còn xanh và non trách việc chọn lá già vì sẽ có vị đắng chua khó ăn

Gà chọn phần cánh hoặc đùi

Thường được sử dụng làm món canh ăn kèm với cơm tẻ hoặc bún

Cách thực hiện

Chuẩn bị: Thịt gà được chặt nhỏ vừa ăn rữa sạch để ráo ướp gia vị. Lá giang bỏ cọng và lá sâu, rữa sạch vắt ráo. Tỏi bằm nhuyễn. Rau om rửa sạch thái khúc nhỏ.

Chế biến: Bắt chảo cho dầu vào sau đó phi tỏi và cho gà vào xào sơ. Cho nước vào hầm lưa riu riu đến khi nước sôi thì cho lá giang vào nêm gia vị vừa ăn

Trưng bày: Bày ra tô và cho một ít rau om ở trên. Đi kèm là ít nước mắm ớt. Đặc biệt món ăn sẽ ngon hơn nếu dùng lúc còn nóng

Công dụng của món ăn

lá giang có vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát khuẩn… Thịt gà có tính ôn ngọt, không độc, bổ dưỡng, lành mạnh phổi. Loại thịt này còn chữa băng huyết, xích bạch đới, lỵ, ung nhọt, là loại thực phẩm bổ âm cho tỳ vị, bổ khí, huyết và thận. Đặc biệt khi hai món này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng phòng chữa viêm đường tiết niệu với các triệu chứng đái gắt, đái buốt. Do có tác dụng giải độc nên khi nấu canh chua với hải sản, thịt gia cầm, gia súc …, lá giang sẽ có thêm tác dụng làm giảm khả năng gây dị ứng từ các thực phẩm này.

Khi nêm nếm canh chua lá giang nên nấu cho lá giang ra hết vị chua, rồi hãy nêm nếm, nếu nêm sớm lá giang sẽ ra thêm nhiều vị chua, nên việc nêm nếm lúc trước sẽ không còn chuẩn, canh sẽ dễ bị chua quá gắt, thiếu vị chua ngọt tự nhiên. Đặc biệt khi nấu những món canh chua cũng như món canh chua gà nấu lá giang nên chọn các loại nồi như inox, tráng men không rỉ thay vì nồi nhôm. Vì nếu dùng nồi nhôm, phải nấu nhanh và ăn ngay do chất chua có thể ăn mòn nhôm và làm nồng độ nhôm trong canh chua tăng cao, có thể gây ngộ độc.