Cháo Vịt Nấu Rau Gì Cho Bé Ăn Dặm / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Vinaconex.edu.vn

Cháo Vịt Nấu Với Rau Gì Ngon Cho Bé Ăn Dặm?

Một trong những lưu ý quan trọng trong cách nấu cháo vịt ngon là trước khi nấu bạn nên dùng rượu và ½ phần gừng đập dập chà xát nhiều lần quanh con vịt để khử mùi hôi tanh đặc trưng. Tiếp theo đem rửa vịt lại với nước và để ráo. Sau đó, cho vịt vào nồi nước và luộc. Lưu ý, nước cần phải ngập hết con vịt để vịt luộc không bị đen. Cháo vịt nấu với rau gì ngon cho bé ăn…

Một trong những lưu ý quan trọng trong cách nấu cháo vịt ngon là trước khi nấu bạn nên dùng rượu và ½ phần gừng đập dập chà xát nhiều lần quanh con vịt để khử mùi hôi tanh đặc trưng. Tiếp theo đem rửa vịt lại với nước và để ráo. Sau đó, cho vịt vào nồi nước và luộc. Lưu ý, nước cần phải ngập hết con vịt để vịt luộc không bị đen.

Cháo vịt nấu với rau gì ngon cho bé ăn dặm? Cách nấu cháo Vịt với khoai sọ cho bé ăn dặm

Theo đông y, thịt vịt vị ngọt, tính mát, có tác dụng tư âm, giáng hỏa, thanh nhiệt, hóa đàm, tư âm, dưỡng vị. Thích hợp cho người mang nhiệt trong người, suy nhược cơ thể, chán ăn, phát sốt, đại tiện bón kết và thủy thũng dùng thịt vịt càng có lợi. Khoai sọ giàu tinh bột và thường được sử dụng thay cho gạo hoặc khoai tây. Khoai sọ có thể chế biến nhiều món ăn khác nhau với hàm lượng dinh dưỡng rất cao.

+ Nguyên liệu: Gạo ngon, đùi vịt, khoai sọ, hành hoa, mùi tàu, gia vị.

+ Các bước thực hiện: Vịt mua về làm sạch cho vào nồi ninh cùng gạo. Khoai sọ gọt vỏ, luộc chín, sau đó băm hoặc xay. Gỡ thịt vịt ra băm nhỏ. Bắc nồi cháo lên cho vịt băm, khoai sọ băm vào ngoáy. Nêm nếm gia vị cho vừa miệng. Hành hoa, mùi tàu băm nhỏ thả vào nồi cháo trước khi bắc ra.

Cách nấu cháo Vịt với đậu xanh thơm ngon bổ dưỡng cho bé

+ Nguyên liệu cần chuẩn bị: Vịt đã làm sạch – 1 con 1,5 kg, Gạo tẻ thơm – 200 gr, Đậu xanh – 200 gr, Gừng tươi – 3 củ, Hành tím – 2 củ, Hành lá. mùi tàu – 100 gr, Rượu trắng – 2 thìa cafe, muối, mì chính, tiêu, đường, mắm – gia vị, giá đỗ, rau húng, rau ngổ – rau sống ăn kèm.

+ Bước 1: Trước tiên, các bạn giã nát củ gừng trộn đều với rượu trắng rồi chà xát quanh mình vịt để vịt bớt mùi hôi. Sau đó, các bạn rửa sạch lại vịt với nước lã. Tiếp theo, các loại rau thơm các bạn nhạt sạch, bỏ cọng già úa rồi đem rửa sạch, vẩy ráo nước rồi sắp lên đĩa.

+ Bước 2: Mùi tàu, hành lá các bạn nhặt rồi rửa sạch, thái nhỏ vừa ăn. Sau đó, các bạn nướng vàng 1 củ gừng. Tiếp theo, các bạn đun sủi lăn tăn 3 lít nước rồi cho 1/2 thìa cà phê muối cùng củ gừng nướng vào, thả vịt vào luộc chín. (Các bạn cũng có thể cho thêm một vài cái nấm hương sẽ giúp nước vịt thơm và ngon hơn).

Một số món ngon từ thịt Vịt bạn nên biết Thịt vịt trộn rau lang

Nguyên liệu: Thịt vịt (ức) 400g, rau lang non 400g. Gia vị gồm: tỏi bằm, tỏi phi, ngũ vị hương, dầu ăn, nước tương, chanh, muối, tiêu, đường.

Cách làm: Thịt vịt làm sạch, ướp chút muối, đường, ít nước tương, hạt nêm, tỏi băm, ngũ vị hương, để khoảng 10 phút cho thịt thấm. Chanh vắt lấy nước cốt hòa tan với ít đường. Đun nóng chảo với dầu ăn. Cho ức vịt vào chiên áp chảo, chín đều hai mặt. Lấy thịt vịt ra, để nguội, xắt lát mỏng. Rau lang lặt những đọt, lá non rồi rửa sạch, để ráo. Đun nước sôi, cho rau lang vào luộc sơ qua, vớt ra, xả qua nước sôi để nguội. Trộn thịt vịt với rau lang, rưới nước cốt chanh, nước tương vừa ăn. Bày ra đĩa, rắc thêm tỏi phi lên mặt. Dùng ăn trong bữa cơm.

Cách làm vịt om sấu

Nguyên liệu: Vịt già 1 con (1,5kg), sấu xanh 5 quả, nấm hương khô 50g, 1 nước dừa xiêm 1 lít, sa tế 1 thìa súp, tiêu hạt1 thìa cà phê, hạt nêm 2 thìa cà phê, muối 1 thìa cà phê, đường 1 thìa cà phê, ngò rí, hành lá.

Cách làm: Vịt già mua nguyên con đã làm sạch, chà xát nhiều lần qua muối cho bớt mùi hôi (để khử mùi hôi của vịt, ngoài việc dùng muối, có thể chà thêm gừng băm nhuyễn), chặt miếng vừa ăn. Ướp thịt với sa tế, hạt tiêu, hạt nêm, đường, để khoảng 15 phút cho thấm gia vị. Sấu xanh cạo vỏ, rửa sạch. Nấm hương rửa sạch, bỏ chân, ngâm với nước ấm, vớt ra, rửa lại với nước lạnh.

Bắc nồi, cho nước dừa vào, thả thịt vào nấu. Khi thịt sôi, cho sấu xanh vào, đun sôi lại, sau đó vặn nhỏ lửa, nấu đến khi vịt mềm. Cuối cùng, cho nấm hương vào, đun sôi khoảng 5 phút nữa là được. Lấy sấu ra, giầm lấy bột, cho trở lại vào nồi vịt, nêm muối, đường, hạt nêm vừa ăn, nhấc xuống.

Múc ra tô, cho ngò rí, hành lá lên mặt. Có thể làm theo cách khác như sau: Nguyên liệu: Vịt 1 con làm sạch, chặt nhỏ vừa ăn. Khoai sọ cạo vỏ rửa sạch, bổ miếng. Sấu 3 – 5 quả, cạo vỏ. Rau rút + rau muống nhặt ngắn, rửa sạch. Hành khô bóc vỏ thái nhỏ.

Cách làm: Cho hành khô vào nồi phi thơm, cho tiếp thịt vịt vào đảo đều, nêm nước mắm, mì chính (có thể thay nước mắm bằng muối hoặc bột nêm tùy thích), sau đó cho nước vào đun cho tới khi sôi, vặn nhỏ lửa, hớt sạch bọt và váng mỡ, cho tiếp khoai sọ và sấu vào đun nhỏ lửa đậy hé vung khoảng 15 – 20 phút (khoai chín mềm là được) Dầm sấu từ từ khi thấy vừa đủ độ chua thì ngừng, nêm nếm lại gia vị, thả rau vào, khi rau vừa chín tới thì bắc xuống. Nếu muốn để trên bếp như ăn lẩu thì khi ăn mới cho rau vào.

Vịt nấu chao

Nguyên liệu: Vịt 1 con (khoảng 1,8kg), nên chọn vịt da mỏng, ít mỡ, thịt dày, khoai môn cau 400g, dừa nạo 400g. Ớt, rau om (ngổ), ngò gai (mùi tàu), hành băm, tỏi băm, dầu điều, chao trắng, chao đỏ, bột ngọt.

Cách làm: Vịt làm sạch, chặt miếng vừa ăn, đem ướp với tỏi băm, hành băm, dầu điều, 2 muỗng chao đỏ (để thịt vịt có màu đẹp mắt hơn), thêm 1 muỗng chao trắng, cho thêm hạt nêm, đường, tiêu vừa phải. Để cho vịt thấm gia vị trong vòng khoảng 30 phút. Cắt lát khoai môn, cắt khúc rau om, ngò gai dài khoảng 2cm. Đập dập ớt, bỏ hạt, băm nhỏ. Cho khoai môn vào chảo chiên sơ cho đến khi hơi vàng. Cho dầu vào chảo đun nóng, chiên tỏi thơm rồi cho thịt vịt đã tẩm ướp vào xào cho săn lại. Cho thịt vịt, khoai môn vào nồi áp suất, cho thêm nước cốt dừa vào ninh khoảng 10 phút. Cho thêm 1 bát nước cốt dừa, rau om, ngò gai vào, đun tiếp cho đến khi nồi sôi lại thì thôi. Múc ra tô và ăn với bún, rau muống cọng cắt khoảng 5cm và nước chấm.

Pha nước chấm: cho hai muỗng chao trắng, hành băm, tỏi băm, ớt băm, 2 muỗng cà phê đường, 2 muỗng bột ngọt vào bát, trộn đều. Đặc điểm của món vịt nấu chao: thịt vịt mềm, khoai môn bùi, nước ngậy thơm của nước cốt dừa và chao. Thời gian chế biến khá nhanh, nguyên liệu dễ tìm kiếm.

Thịt vịt ram sả gừng: Nguyên liệu: Thịt vịt 500g, gừng cắt sợi 50g, sả bào mỏng 50g. Ớt băm, hành tỏi băm, hành lá cắt nhỏ, hành lá tỉa xoăn, đường, nước mắm, tiêu, dầu điều, dầu ăn, bột tẩm khô chiên giòn. Cách làm: Thịt vịt sơ chế sạch, chặt miếng vuông 4cm, để ráo. Tẩm đều vịt với 1 gói bột tẩm khô chiên giòn, sau đó đem chiên vàng, vớt ra để ráo dầu. Phi thơm ½ lượng gừng, sả, vớt ra để ráo dầu. Phi thơm lượng gừng sả còn lại với 2 m hành tỏi băm, cho thịt vịt vào, thêm 1 chén nước, 2m nước mắm, 1m dầu điều, đậy nắp nấu khoảng 10 phút, mở nắp thêm 1m đường rồi đảo nhanh tay, cuối cùng cho hành lá và ớt băm vào đảo đều rồi tắt bếp. Múc vịt ra dĩa, rắc gừng và sả phi lên trên, trang trí với hành lá tỉa xoăn.

Đùi vịt hầm: Nguyên liệu : Đùi vịt 3 cái, sả 4 cây, nước cốt dừa 250 ml, tỏi 2 củ, ớt đỏ 2 trái. Muối, hạt nêm, đường, dầu ăn và 1 gói cà ri dầu. Cách làm : Đùi vịt xát muối kỹ, làm sạch, để ráo, dùng mũi dao nhọn xăm đều quanh đùi vịt. Cho dầu vào chảo đun nóng, phi thơm tỏi và ớt băm, cho tiếp gói cà ri vào, khuấy đều, đun sôi, bắc xuống. Cho muối, đường và đùi vịt vào nước cà ri và tỏi, ớt, ướp khoảng 1 giờ. Sả nhặt bỏ bẹ già, cắt xéo thành khúc dài. Cho dầu vào chảo, cho đùi vịt vào xào khoảng 5 phút, cho tiếp nước cốt dừa, sả và một ít nước ấm vào, đậy vung hầm nhỏ lửa khoảng 1 giờ cho đến khi đùi vịt dậy mùi thơm và chín mềm. Nêm thêm gia vị vừa ăn, tắt bếp, dọn món ăn ra bát sâu lòng, trang trí vài lát ớt và sả lên trên.

Thịt vịt nước mía: Nguyên liệu : Thịt vịt nạc 300g, , gạo tẻ 100g, nước mía 300ml, gia vị các loại. Cách làm : Thịt vịt băm nhỏ, ướp gia vị. Nấu cháo gạo tẻ với nước mía. Cháo chín nhừ thì cho thịt vịt vào, đảo đều, đun tiếp cho thịt vịt chín vịt. Chia ăn ngày ba lần, liền một tuần. Tác dụng chữa hen suyễn.

Thịt vịt nấu đậu đỏ: Nguyên liệu : Thịt vịt 1kg, đậu đỏ 50g, đậu phộng 100g, vỏ bí đao 30g. Cách làm : Nấu thành canh để ăn. Tác dụng chữa thiếu máu.

Thịt vịt hầm chân giò heo: Nguyên liệu : Vịt mái già 1,5 – 1,8kg, chân giò heo 300g. Cách làm : Vịt làm sạch hầm với chân giò heo hun (hoặc không) để ăn riêng, hoặc ăn với cháo. Có thể thêm mộc nhĩ trắng, củ cải. Món ăn này có ích cho người lao phổi, ho sốt về chiều.

Vịt hầm bách hợp: Nguyên liệu : Vịt mái già một con (1,5 – 1,8kg), hoa bách hợp tươi 300g. Vịt làm sạch, bỏ lòng, cho hoa bách hợp vào bụng, tưới hai muỗng rượu, gia vị, bỏ đầu vịt vào bụng, buộc chặt lại. Chưng cách thủy cho chín. Ăn thịt, lòng và hoa bách hợp. Tác dụng bổ phổi, thích hợp với người bị viêm phế quản mãn, khạc ra máu, ho lao.

Tags: cách nấu cháo vịt đậu xanh, cách nấu cháo vịt xiêm ngon, hướng dẫn cách nấu cháo vịt ngon, cách nấu cháo vịt ngon cho bé, cách nấu cháo vịt thanh đa, cách nấu cháo vịt miền trung, cách nấu cháo vịt miền tây, cách nấu cháo gỏi vịt ngon

Cách Nấu Cháo Vịt Cho Bé Ăn Dặm Với Rau Gì Ngon?

Bé mấy tháng thì ăn được cháo vịt tốt nhất?

Nhiều mẹ vẫn thắc mắc liệu bé nhà mình được mấy tháng tuổi thì cho ăn cháo vịt và không biết nên nấu cháo vịt với rau gì để bé ăn dặm được ngon bổ dưỡng nhất và cách sơ chế vịt như thế nào để không còn mùi tanh đặc trưng của vịt. cháo thịt vịt nấu với rau gì, cháo vịt ăn với rau gì, cháo vịt cho bé.

Cách nấu cháo vịt cho bé 8 tháng ăn dặm

Theo đông y, thịt vịt vị ngọt, tính mát, có tác dụng tư âm, giáng hỏa, thanh nhiệt, hóa đàm, tư âm, dưỡng vị. Thích hợp cho người mang nhiệt trong người, suy nhược cơ thể, chán ăn, phát sốt, đại tiện bón kết và thủy thũng dùng thịt vịt càng có lợi. Khoai sọ giàu tinh bột và thường được sử dụng thay cho gạo hoặc khoai tây.

+ Nguyên liệu: Gạo ngon, đùi vịt, khoai sọ, hành hoa, mùi tàu, gia vị.

+ Bước 1: Vịt mua về làm sạch cho vào nồi ninh cùng gạo. Khoai sọ gọt vỏ, luộc chín, sau đó băm hoặc xay.

+ Bước 2: Gỡ thịt vịt ra băm nhỏ. Bắc nồi cháo lên cho vịt băm, khoai sọ băm vào ngoáy. Nêm nếm gia vị cho vừa miệng. Hành hoa, mùi tàu băm nhỏ thả vào nồi cháo trước khi bắc ra.

Công thức nấu cháo vịt cho bé 9 tháng ăn dặm

Cháo vịt đậu xanh là món ăn quen thuộc với nhiều gia đình, đặc biệt rất tốt cho trẻ trên 9 tháng tuổi ăn dặm. Bát cháo vịt thơm ngon đậm hương vị với thịt vịt mềm, tươi ngon hòa trong cháo đậu xanh thơm ngon, ngọt vị đem lại cho người thưởng thức một cảm giác tuyệt vời.

+ Nguyên liệu: Vịt đã làm sạch – 1 con 1,5 kg, Gạo tẻ thơm – 200 gr, Đậu xanh – 200 gr, Gừng tươi – 3 củ, Hành tím – 2 củ, Hành lá. mùi tàu – 100 gr, Rượu trắng – 2 thìa cafe, muối, mì chính, tiêu, đường, mắm – gia vị, giá đỗ, rau húng, rau ngổ – rau sống ăn kèm.

+ Bước 1: Trước tiên, các bạn giã nát củ gừng trộn đều với rượu trắng rồi chà xát quanh mình vịt để vịt bớt mùi hôi. Sau đó, các bạn rửa sạch lại vịt với nước lã. Tiếp theo, các loại rau thơm các bạn nhạt sạch, bỏ cọng già úa rồi đem rửa sạch, vẩy ráo nước rồi sắp lên đĩa.

+ Bước 2: Mùi tàu, hành lá các bạn nhặt rồi rửa sạch, thái nhỏ vừa ăn. Sau đó, các bạn nướng vàng 1 củ gừng. Tiếp theo, các bạn đun sủi lăn tăn 3 lít nước rồi cho 1/2 thìa cà phê muối cùng củ gừng nướng vào, thả vịt vào luộc chín. (Các bạn cũng có thể cho thêm một vài cái nấm hương sẽ giúp nước vịt thơm và ngon hơn).

+ Bước 3: Khi vịt chín thì các bạn vớt vịt ra để nguội rồi lọc thịt, xé nhỏ hoặc bằm nhuyễn. Tiếp theo, các bạn cho gạo và thịt vịt vào nồi nước luộc vịt đun sôi khoảng 30 phút thì cho đậu xanh vào ninh lửa nhỏ khoảng 1 giờ.

+ Bước 4: Khi đun các bạn nhớ thỉnh thoảng khuấy đều để cháo không bị dính đáy nồi, gạo và đỗ cũng nở đều, thịt vịt hòa quyện trong cháo sẽ giúp bát cháo ngon và ngọt nước hơn. Cuối cùng, các bạn nêm gia vị, hành lá, mùi tàu vào đảo đều rồi bắc ra. Để cháo nguội bớt thì các bạn múc chá ra bát rồi thưởng thức.

Bí quyết nấu cháo vị cho trẻ ăn dặm ngon không bị tanh

+ Bước 1: Gạo đem trộn lẫn với nhau, vo sạch rồi đem ngâm khoảng 30 phút với nước ấm sau đó bắc nồi lên ninh cháo. Thịt vịt mua về đem sơ chế sạch, xát với muối để khử mùi hôi sau đó đem luộc. Khoai tây gọt sạch vỏ, đem xay nhuyễn. Ray ngót nhặt rửa sạch rồi đem xay cùng với khoai tây.

+ Bước 2: Trong khi chờ gạo ngâm xong thì các mẹ nên tranh thủ thời gian để luộc vịt, luộc khoảng 20-30 phút sau đó vớt ra để nguội, phần nước luộc vịt lọc lại rồi đem ninh cháo cho ngọt.

Giá trị dinh dưỡng trong món cháo vịt cho bé ăn dặm

Thịt vịt được đánh giá là nguyên liệu giàu dưỡng chất cung cấp nhiều protein và các chất béo cần thiết cho cơ thể của trẻ nhỏ. Ngoài ra, trong thành phần của thịt vịt còn chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng khác như sắt, canxi, photpho, các khoáng chất vitamin… đây đều là những yếu tố đặc biệt cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ, chính vì vậy mà các bạn nên bổ sung nguyên liệu này vào bữa ăn của các bé.

Thịt vịt

Giá trị dinh dưỡng của thịt vịt cao hơn cả thịt bò, thịt heo, cá, dê, cá, trứng. Thịt vịt có hàm lượng cao sắt, vitamin E, D, A, B1, B2, phốt pho, canxi, axít nicotic.

Cháo vịt đậu xanh, cháo vịt khoai sọ, vịt chiên sốt me, cháo gỏi vịt, thịt vịt xào dứa

Đậu xanh

Đậu xanh có chứa hàm lượng vitamin C, E tăng hệ miễn dịch ở trẻ. Có lượng vitamin A dồi dào giúp cho bé có đôi mắt khỏe mạnh và sáng hơn. Là nguồn cung cấp canxi và sắt hiệu quả, giúp cho hệ xương của bé được phát triển khỏe mạnh, phòng chống nguy cơ thiếu máu ở trẻ.

Cháo thịt nạc đậu xanh, bí đỏ nấu đậu xanh, cháo đậu xanh, cháo tôm đậu xanh

Khoai sọ

Khoai sọ rất giàu tinh bột và thường được sử dụng thay cho gạo hoặc khoai tây.

Canh khoai sọ nấu lạc, canh cua khoai sọ, khoai sọ kẹp thịt chiên giòn

Tags: cháo vịt cho bé, cách nấu cháo vịt cho bé, nấu cháo vịt cho bé với rau gì, cách nấu cháo vịt ngon cho bé

21 Món Cháo Vịt Nấu Với Rau Gì, Những Cách Nấu Cháo Vịt Ngon Nhất Cho Bé Ăn Dặm

Đang xem: Cháo vịt nấu với rau gì

Cách chọn vịt nấu cháo ngon nhất

Để có món cháo vịt ngon, khâu chọn vịt là rất quan trọng. Vịt nấu cháo nên chọn vịt xiêm hay vịt cỏ (vịt nhiều thịt, ít mỡ, thịt dai ngọt); thịt vịt nuôi thường khá mềm, có nhiều mỡ và không ngọt bằng vịt xiêm hay vịt cỏ. Tốt nhất, bạn nên mua vịt sống về làm cho đảm bảo. Chọn vịt trưởng thành và béo, ức đầy, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông. Những con vịt này không chỉ ngon mà khi làm lông cũng rất nhanh.

Nếu mua vịt làm sẵn, nên chọn vịt mới mổ, nhìn bề ngoài thấy có vẻ tươi ngon, khi ấn vào vịt thấy thịt chắc. Những con vịt có hai bên đùi và phần lườn căng bóng, thớ thịt dày, dùng tay ấn vào thịt bị biến dạng thì đó là vịt bơm nước, không nên mua. Gạo nấu cháo phải là gạo tẻ ngon, thêm một nắm gạo nếp để cháo thơm và sánh mịn hơn khi nấu. Nếu muốn nấu cháo đậu xanh thì có thể kết hợp thêm một nắm đậu xanh.

Sơ chế vịt: Thịt vịt sau khi làm sạch bạn tiến hành khử mùi hôi: Lấy một nắm muối hạt, chà xát lên toàn bột con vịt để diệt khuẩn và loại bỏ mùi hôi, rửa lại với nước rồi xát lại lần nữa với hỗn hợp rượu – gừng. Cuối cùng, rửa lại với nước rồi để ráo. Ngoài cách làm trên, bạn có thể dùng chanh hoặc muối + giấm để chà xát lên mình vịt, mùi hôi cũng sẽ được loại bỏ.

Sơ chế gạo: Gạo đem vo sạch, để thật ráo nước rồi cho vào chảo, rang với lửa nhỏ cho đến khi gạo hơi ngả màu. Rang gạo trước khi nấu sẽ giúp cháo thơm và ngon hơn so với việc nấu gạo thường.

Sơ chế các nguyên liệu khác: Hành lá nhặt gốc, rửa sạch, phần đầu hành trắng cắt khúc khoảng 3 – 5cm, phần lá xanh thái nhỏ. Các loại rau thơm rửa sạch, để ráo. Nấm rơm rửa sạch, thái mỏng sau đó cho lên chảo xào sơ với một ít hành phi thơm.

Cháo thịt vịt nấu với rau gì ngon?

Thịt vịt có hàm lượng protein, mỡ, vitamin A khá cao. Ngoài ra, hàm lượng các nguyên tố vi lượng như sắt, kẽm, đồng cũng cao hơn so với thịt gà. Theo các chuyên gia, mỗi loại thịt có đặc trưng riêng. Về cơ bản, gan, ngan hay vịt đều tốt cho cơ thể, song cũng có những trường hợp cần lưu ý khi ăn. Chẳng hạn, do thịt vịt – ngan có tính hàn, tác dụng bổ âm nên những ốm, cảm lạnh, bệnh xương khớp, bị ho không nên ăn.

Muốn thịt vịt tạo thành các món ăn cân bằng âm – dương cho bé, các bạn có thể kết hợp với các loại rau, củ quả có tính dương ấm như: Rau lang, rau ngót, đậu xanh, khoai sọ, đậu que, hạt sen, bí đỏ, khoai tây, … Một số món cháo vịt ngon cho bé mà các mẹ có thể dùng để thay đổi khẩu vị như: cháo thịt vịt đậu xanh, cháo thịt vịt hạt sen, cháo thịt vịt rau ngót, cháo vịt khoai sọ cho bé,

Món cháo vịt đã quá quen thuộc với mọi người. Đặc biệt là vị ngọt thanh cùng thịt vịt nhừ. Khi kết hợp cùng với đậu xanh sẽ cho bạn một cảm giác thật tuyệt vời. Chỉ với một vài thao tác cùng cách nấu cháo vịt đậu xanh ngon bạn đã có ngay bát cháo bổ dưỡng. Để nấu cháo vịt ngon bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu quen thuộc như sau:

Thịt vịt: 1 con.Gạo tẻ: 250gĐậu xanh: 300gGừng tươi: 2-3 củHành tím khô: 3 củRượu trắngHành lá, mùi tàu, mùi ta.Các loại rau ăn kèm như giá đỗ, rau húng, tía tô.Các loại gia vị cần thiết như: Muối, nước mắm, bột nêm, mì chính, hạt tiêu,…

Cách nấu cháo vịt hạt sen:

Với các nguyên liệu đã chuẩn bị việc sơ chế thịt vịt đòi hỏi bạn phải tỉ mỉ sao cho giảm hết được mùi hôi của nó. Nhờ đó khi nấu cháo sẽ khiến món cháo vịt thơm hơn, ngon hơn.Thịt vịt bạn rửa sạch qua bằng nước lạnh. Củ gừng đập cạo vỏ, đập dập rồi pha cùng với giấm hoặc rượu trắng chà nhẹ lên xung quanh con vịt. Chà từ trong ra ngoài và để chừng 10-15 phút. Nhờ đó rượu trắng và gừng sẽ giảm tối đa mùi hôi của vịt. Cuối cùng rửa sạch vịt lại bằng nước lạnh nhiều lần và để ráo.Đậu xanh bạn có thể ngâm với nước khoảng 2-3 tiếng khi hầm sẽ nhanh chín hơn. Các loại rau thơm như ngò, hành lá, mùi ta, mùi tây bạn bỏ rễ, bỏ lá úa vàng rửa sạch và để ráo nước.Các loại rau ăn kèm như giá sống, rau đắng cùng với cải bẹ xanh bạn nhặt sạch rồi rửa sạch lại bằng nước. Có thể ngâm với nước muối pha loãng cho sạch. Bạn sử dụng một củ gừng nướng cho chín vàng và có mùi thơm. Cạo phần vỏ bên ngoài và đập dập.Trước tiên bạn bắc nồi lên bếp cho nước lọc vào và đun sôi. Từ từ cho thịt vịt vào cùng với gừng nướng đập dập vào cho thơm. Thêm vào nước luộc vịt 1 thìa cafe muối. Luộc cho tới khi vịt chín thì vớt ra để nguội.Bạn có thể chặt vịt thành miếng vừa ăn. Hoặc bạn lọc thịt vịt ra rồi xé nhỏ khi hầm cháo sẽ nhanh hơn. Thêm một cách khác là bạn để nguyên con vịt như thế và hầm cho chín nhừ. Tuy nhiên nếu để cả con vịt thì khi hầm sẽ tốn thời gian hơn.Bạn vo gạo thật sạch cùng với thịt vịt cho vào nước luộc vịt. Hầm khoảng 40-45 phút cho gạo chín rồi tiếp tục cho đậu xanh đã rửa sạch vào hầm tiếp. Đun lửa nhỏ thêm chút hành tím băm nhỏ cùng với 2 thìa cafe bột nêm hầm khoảng 1 tiếng cho chín nhừ.Đặc biệt khi hầm cùng đậu xanh bạn nên thỉnh thoảng khuấy đều để tránh bị cháy dính dưới đáy nồi. Cuối cùng bạn thái nhỏ hành lá, mùi tàu và mùi ta cho vào nồi cháo khuấy đều. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn thêm chút hạt tiêu cho thơm và thưởng thức ngay khi còn nóng.

Khi nấu cháo vịt đậu xanh cho bé bạn cần lưu ý một số điều như sau: Thịt vịt sau khi luộc xong bạn lọc lấy phần thịt nạc rồi xé nhỏ. Sau đó băm nhuyễn và cho vào nấu nhừ. Khi đó khi bé ăn sẽ không bị hóc. Khi ăn bạn nên cho thêm chút dầu ăn dinh dưỡng của bé vào ăn sẽ ngậy hơn, đồng thời giúp bé dễ hấp thu hơn. Đối với trẻ em dưới 1 tuổi bạn không nên nêm nếm gia vị mắm muối mà chỉ sử dụng vị ngọt tự nhiên.

Cháo Vịt Cho Bé Ăn Dặm Nấu Với Rau Gì Ngon Và Bổ Dưỡng Nhất?

Cháo vịt cho bé ăn dặm nấu với rau gì ngon nhất?

Cháo vịt cho bé một trong các món ăn ngon, nhiều dinh dưỡng, giúp mẹ đổi vị chon con. Thịt vịt chứa các vi chất kẽm, sắt và đồng cao hơn so với thịt gà. Ngoài ra, thịt vịt còn có tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tư âm, dưỡng vị rất tốt cho các bé bị suy nhược cơ thể, biếng ăn và táo bón.

Cháo vịt khoai sọ cho bé: Khoai sọ giàu tinh bột và có hàm lượng dinh dưỡng cao, trong 100g khoai sọ chứa tới 4,1g hoặc 11% nhu cầu chất xơ hàng ngày cho bé. Chính vì vậy, các mẹ có thể thêm vào thực đơn của bé nguyên liệu này. Thịt vịt và khoai sọ là hai loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng. Để kết hợp chúng, các mẹ cần chuẩn bị một số nguyên liệu như: khoai sọ, thịt vịt, mỗi thứ 30 gr, hành lá, gạo tẻ và các loại gia vị cho trẻ em.

Cháo thịt vịt – cần tây: Cần tây là loại thực phẩm mang tính thanh mát, giúp giải nhiệt, giải độc cho cơ thể. Nấu thịt vịt với cần tây giúp bé thanh nhiệt và nâng cao sức đề kháng cơ thể. Món cháo này cần một số nguyên liệu chính bao gồm: 50gr thịt vịt, 30gr gạo tẻ, 20gr cần tây và các loại gia vị khác.

Cháo thịt vịt – cà rốt – đậu Hà Lan: Sự kết hợp những nguyên liệu trên mang lại cho bé món cháo thơm ngon và vô cùng dinh dưỡng. Để nấu món cháo này, mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu bao gồm: thịt vịt – cà rốt mỗi thứ 50gr, gạo tẻ 30gr, đậu Hà Lan 20gr. Các loại gia vị gồm có muối, bột nêm và tiêu.

Cháo thịt vịt – hạt sen – đậu que: Thịt vịt kết hợp với đậu que và hạt sen sẽ là gợi ý hoàn hảo cho các bé biếng ăn, còi cọc. Để nấu món cháo giàu dinh dưỡng này, các mẹ nên chú trọng khâu nguyên liệu. Những thành phần chính của món cháo bao gồm: thịt vịt, đậu que, hạt sen, gạo tẻ, mỗi thứ 30gr; hạt tiêu và gia vị các thứ.

Cháo thịt vịt – đậu xanh – bí đỏ: Là món cháo vịt đậu xanh nhưng nếu mẹ biến tấu sẽ có thêm một món ăn vô cùng hấp dẫn: cháo thịt vịt – đậu xanh – bí đỏ. Với món cháo vịt cho bé, mẹ cần chuẩn bị gạo, đậu xanh, bí đỏ mỗi thứ 30gr. Cùng với đó là các loại gia vị, gừng và rau mùi để món ăn thêm phần hấp dẫn.

Cháo thịt vịt – khoai tây: Là một trong những món cháo vịt bổ dưỡng, cháo thịt vịt cho bé nấu cùng khoai tây sẽ phù hợp với những trẻ bị còi cọc, biếng ăn. Để chuẩn bị nấu món cháo này, mẹ cần chuẩn bị một số nguyên liệu như sau: 50gr thịt vịt, 30gr gạo tẻ, 20gr khoai tây, hành tím, hành hoa và gia vị các loại.

Cháo thịt vịt – rau ngót: Rau ngót có tính mát, nấu kèm với thịt vịt giúp bé thanh nhiệt, giải độc trong mùa hè. Để nấu món cháo bổ dưỡng này, các mẹ cần mua khoảng 50gr thịt vịt, 50gr rau ngót, gạo tẻ 1 nắm cùng các loại gia vị thông dụng.

Cháo yến mạch – thịt vịt: Yến mạch và thịt vịt đều là những loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao. Kết hợp hai món này sẽ giúp bé tăng cân và cải thiện các vấn đề về tiêu hóa hiệu quả. Để nấu món cháo này, mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu bao gồm: 50gr yến mạch, 50gr thịt vịt, nước dừa tươi và các gia vị cần thiết.

Cháo thịt vịt – đậu hũ – củ dền: Món cháo này tưởng chừng cầu kỳ nhưng lại vô cùng dễ nấu với hàm lượng dinh dưỡng và chất xơ cao. Để nấu cháo, mẹ cần chuẩn bị một số nguyên liệu gồm: thịt vịt 50gr, đậu hũ 1 miếng, củ dền 20gr, gạo tẻ 30gr và các loại gia vị khác.

Cách nấu cháo vịt cho bé ăn dặm

Thịt vịt được đánh giá là nguyên liệu giàu dưỡng chất cung cấp nhiều protein và các chất béo cần thiết cho cơ thể của trẻ nhỏ. Ngoài ra, trong thành phần của thịt vịt còn chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng khác như: sắt, canxi, photpho, các khoáng chất vitamin… đây đều là những yếu tố đặc biệt cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ, chính vì vậy mà các mẹ nên bổ sung nguyên liệu này vào bữa ăn của các bé. Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cháo thịt vịt cho bé ăn dặm.

– 1 cái đùi vịt (hoặc có thể lựa chọn phần lườn)

– 2 củ khoai sọ (khoảng 30g)

– Hành lá

– 2 nắm gạo nếp

Các bước nấu cháo vịt khoai sọ cho bé ăn dặm:

1/ Khoai sọ giàu tinh bột và có hàm lượng dinh dưỡng cao, trong 100g khoai sọ chứa tới 4,1g hoặc 11% nhu cầu chất xơ hàng ngày cho bé. Chính vì vậy, các mẹ có thể thêm vào thực đơn của bé nguyên liệu này.

2/ Gạo nếp đem vo sạch rồi ngâm với nước khoảng 30-45 phút để hạt gạo nở to, như vậy lúc nấu cháo sẽ quánh và nhanh hơn.

3/ Khoai sọ đem gọt vỏ, luộc chín rồi đem xay nhuyễn. Có hai cách để tránh bị ngứa khi gọt khoai sọ mà các mẹ có thể lựa chọn đó là luộc khoai sọ sau đó mới bóc vỏ rồi đem xay, hai là dùng găng tay thực phẩm khi gọt.

4/ Thịt vịt sau khi mua về đem nhặt sạch lông, xát vịt với muối hạt để khử bớt mùi hôi. Sau đó rửa sạch, đem lọc thịt, loại bỏ phần da và xương, phần thịt đem xay sau đó để ra bát.

Cháo Ghẹ Nấu Với Rau Gì Cho Bé Ăn Dặm

Thành phần dinh dưỡng trong ghẹ biển rất phong phú, hàm lượng protein cao hơn nhiều so với thịt heo hay cá. Ngoài ra canxi, photpho, sắt và các vitamin A, B1, B2, C… cũng chiếm ở mức cao. Ghẹ còn chứa một lượng lớn calcium, magnesium và axít béo omega 3, rất tốt cho tim, mạch.

Một số nghiên cứu dinh dưỡng còn ghi nhận ghẹ giúp làm giảm cholesterol xấu và triglycerides trong máu. Thịt ghẹ có vị ngọt, mặn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, sinh huyết, tán ứ, giảm đau, bổ xương tuỷ nên rất tốt cho cơ thể đang phát triển ở trẻ nhỏ và tình trạng suy yếu ở người cao tuổi. Tuy nhiên vì ghẹ có chứa nhiều sodium và purines nên không thích hợp với người cao huyết áp và bị gout. Những người bị cảm gió, sốt, mắc bệnh dạ dày, tiêu chảy cũng không nên ăn.

Trong thịt ghẹ có nhiều chất vitaminh, đặc biệt là có đầy đủ các nhóm vitamin B, các khoáng chất như chất sắt, kali, canxi, đồng… Hơn thế, trong các loại hải sản, ghẹ lại chứa lượng thủy ngân ít hơn các các loại cá ngừ, cá biển.. Mẹ có thể cho bé ăn thịt ghẹ mà chẳng ngại ngần gì.

Cháo ghẹ nấu với rau gì cho bé ăn dặm

1/ Cách nấu cháo ghẹ với cà rốt xay nhuyễn cho bé

20g gạo.

2 càng ghẹ biển (vừa đủ cho 1 chén cháo).

1/2 củ cà rốt.

Cách nấu cháo ghẹ với cà rốt xay nhuyễn cho bé như sau:

Bước 1: Gạo vo sạch rồi ngâm nước, bí quyết là mẹ nên rang gạo trước khi ngâm như vậy cháo sẽ thơm hơn. Gạo sau khi ngâm cho ra rổ cho ráo nước.

Bước 2: Bỏ gạo và nước vào nồi để lửa nhỏ liu riu đun đến khi gạo chín nhừ thành cháo, mẹ lưu ý thỉnh thoảng lấy đũa khuấy đều để tránh cháo bám vào đáy nồi bị cháy.

Bước 3: Ghẹ biển hấp chín, gỡ lấy thịt hai càng, xé nhỏ, mẹ lưu ý khi gỡ thịt cua cho bé nhớ để ý kỹ các mảnh vụn của càng ghẹ còn sót lại, nếu không bé sẽ bị hóc khi ăn phải.

Bước 4: Đun nóng dầu ăn phi thơm hành khô xắt lát nhỏ, rồi cho phần thịt ghẹ vào xào săn.

Bước 5: Cà rốt hấp chín, bằm nhỏ. Khi cháo chín, mẹ múc ra chén, thêm thịt ghẹ xào săn và cà rốt đã bằm nhỏ vào, thêm 1 muỗng dầu gấc trộn đều cho bé ăn.

2/ Cách nấu cháo ghẹ với rau muống cho bé ăn dặm

Nguyên liệu nấu cháo ghẹ: Cách nấu cháo ghẹ với rau muống:

Ghẹ rửa sạch

Gừng rửa sạch, rã dập dập nhỏ

Hấp ghẹ với một chút nước và gừng. Khi ghẹ chín thì gỡ lấy thịt. Băm hoặc xay nhuyễn tùy vào từng độ thô của bé

Hành khô bỏ vỏ, rửa sạch, băm nhỏ. Sau đó phi thơm lên, cho thịt ghẹ vào xào.

Rau muống rửa sạch, trần qua với một chút nước để đỡ bị hăng hoặc mẹ có thể cứ thế băm nhỏ luôn cũng được.

Bắc nồi cháo lên, cho ghẹ xào vào. Sau đó cho rau muống vào đảo cùng lên. Nêm một chút nước mắm dành riêng cho bé vào. Đến khi sôi liu riu thì tắt bếp. Nêm 5ml dầu oliu.

Nên xem https://mekuro.com/be-an-com-nat-voi-gi/

3/ Cách nấu cháo ghẹ thơm ngon cho bé ăn dặm

Cách nấu cháo ghẹ thơm ngon cho bé ăn dặm như sau:

Bước 1: Ghẹ làm sạch, tách các phần của ghẹ ra. Hành lá xắt nhỏ, gừng băm nhỏ.

Bước 2: Vo sạch gạo và để ráo.

Bước 3: Cho gạo vào nồi, thêm nước. Mẹ nấu cháo cho đến khi nồi sôi, sau đó giảm lửa, thêm gừng và ghẹ vào.

Bước 4: Khi cháo mềm và ăn được, thêm gia vị vừa miệng. Cho cháo ra bát, thêm hành lá xắt nhỏ và dầu mè rồi cho bé ăn nóng.

Những lưu ý khi cho trẻ ăn dặm mẹ cần biết:

Bé dưới một tuổi hạn chế trong việc nêm gia vị. Muối đặc biệt không tốt cho thận của bé. Trong giai đoạn này, muối trong thực phẩm đã đủ cung cấp cho bé rồi.

Còn với trẻ trên 1 tuổi thì mẹ có thể lựa chọn những sản phẩm, nước mắm dành riêng cho trẻ. Trên thị trường hiện nay có bán rất nhiều loại nước tương của Nhật, nước mắm…Tùy vào điều kiện tài chính của từng gia đình mà lựa chọn cho bé sản phẩm phù hợp nhất.