Cách Nấu Chè Khoai Môn Đậu Phộng / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Vinaconex.edu.vn

Cách Nấu Chè Khoai Môn Thơm Ngon

Bên cạnh chè bưởi, chè thái thanh mát thì chè khoai môn dân dã cũng luôn luôn có sức hấp dẫn khó cưỡng. Đây là món ăn được mọi người yêu thích nồng nhiệt.

Cách nấu chè khoai môn với nếp đảm bảo thanh nhiệt mùa hè

– 150gr nếp ngon

– 300gr dừa

– 100ml sữa tươi

– 1 ít nước cốt lá dứa (bạn có thể mua lá dứa tươi về tự làm nước cốt)

– 170gr đường

– Nếp đem ngâm với nước lạnh hoặc nước ấm qua đêm cho nở.

– Khoai sọ gọt hết vỏ, rửa sạch sau đó cắt thành miếng cỡ bằng ngón tay hoặc kích thước vuông tùy ý bạn

– Sau đó thả vào thau nước ngâm khoảng 2 tiếng rồi vớt ra rổ để ráo nước.

– Nếu khoai sọ nhớt và gây ngứa bạn cần rửa sơ qua nước muối rồi xả lại cho sạch, còn nếu bạn dùng khoai môn thì không cần rửa muối.

– Sau đó, bạn cho khoai vào nồi cùng với 70gr đường và 100ml sữa tươi. Đây là cách để tăng vị ngọt, béo cho khoai. Và quan trọng là khi chè chín nước cốt và khoai đều có vị ngọt tương đồng chứ không chỉ ngọt nước nhưng khoai lại nhạt.

– Tiếp theo, đặt nồi lên bếp nấu cho koai chín rồi tắt bếp. Bạn có thể thêm vài hạt muối để cho khoai đậm đà hơn.

– Dừa sau khi mua về hoặc nạo xong thì bỏ vào 500ml nước ấm, dùng khăn vắt nước cốt đàu để riêng. Lấy thêm 400ml nước tiếp tục vát lấy nước dão rồi dùng nước dão dừa đổ vào nồi nấu chung với gạo nếp.

– Khi nếp chín bạn cho thêm 100gr đường cùng với nước cốt lá dừa bỏ vào nồi rồi tạo nên mùi thơm đậm đà của nếp.

Bước 4: Tiến hành nấu chè khoai môn nếp

– Đun gạo nếp với lửa cho cho toàn bộ nếp nở đều, sánh mịn thì cho toàn bộ khoai môn vừa luộc ở trên vào. Nêm thêm ¼ muỗng café muối và 300ml nước dừa vắt lần đầu vào nấu cùng, dùng vá khuấy đều, nhẹ nhàng.

– Khi thấy khoai được trộn đều với nếp thì đun chừng vài phút cho khoai thấm đường thì tắt bếp.

– Khi nếp chín đều thì bỏ toàn bộ khoai đã nấu chín với ¼ thìa café muối, 300ml nước dừa lần đầu nấu chè, quậy nhẹ một lúc cho khoai và nếp lẫn đều là xong.

– Bạn bỏ 200ml nước dừa vào nồi cùng 30gr đường, ¼ thìa café muối, ½ thìa bột gạo vào khuấy đều, chờ cho nước dừa vừa sôi thì tắt bếp, để nguội.

– Khi ăn thì múc một chén chè nhỏ, rưới nước cốt dừa lên trên là thưởng thức thôi.

Cách nấu chè khoai môn đậu xanh đậm đà, sánh mịn cùng nước cốt dừa

– 150gr đậu xanh cà sẵn

– Lá dứa

– Nước cốt dừa

– Đường

– Nước lọc

Bước 1: Sơ chế khoai môn và đậu xanh

– Khoai môn các bạn đem đi gọt cho thật sạch vỏ, rửa sạch nhiều lần, luộc cho chín nhừng trong ra ngoài rồi thái ra thành từng khối ô vuông sao cho vừa ăn.

– Đậu xanh cà đem đi trút hết ra thau nước lạnh sạch, ngâm đậu trong chừng cỡ 15 phút, vớt hết tất cả đậu xanh ra rổ, đem đi đun với nước lọc sạch.

– Tiếp tục cho phần của khoai môn cao này vào nồi, khi chè khoai môn đậu xanh sôi lên thì tắt bếp ngay là được.

– Đeo găng tay: Đây là cách đơn giản nhất khi gọt khoai sọ. Bạn chỉ cần đeo một 1 đôi găng tay nilon hoặc cao su để gọt là xong.

– Luộc khoai với muối loãng: Cho khoảng 2 muỗng cà phê muối vào 2 lít nước rồi cho khoai vào nồi. Bật bếp đun đến khi nước bắt đầu sôi thì đổ khoai ra, xả nước lạnh cho khoai nguội bớt và lột vỏ. Việc này sẽ giúp bạn không ngứa khi gọt khoai.

– Để khoai khô khi gọt: Khoai môn, khoai sọ bạn để nguyên đất bám vào khoai. Bạn để tay thật khô rồi gọt vỏ khoai, gọt xong ngâm khoai vào nước muối loãng 10 phút rồi đổ ra rổ để chuẩn bị chế biến.

– Nướng khoai trước khi gọt vỏ: Gói khoai vào giấy bạc rồi nướng sơ trong lò nướng hoặc cho khoai vào tô nước lạnh và đun trong lò vi sóng đều được. Nướng khoai giúp bạn bớt ngứa tay khi gọt khoai rất nhiều.

Cách nấu chè khoai môn vừa thơm vừa dẻo giúp hạ nhiệt nắng nóng

Bên cạnh các món chè bưởi, chè đậu đen thì chè khoai môn cũng đang rất được mọi người yêu thích. Với sự kết hợp của miếng khoai môn bùi bùi, dẻo dẻo thơm thơm và ngọt béo ngậy của nước dừa đã tạo nên một mùi vị hấp dẫn vô cùng.

Phần 1: Chuẩn bị nguyên liệu

– 300gr khoai môn

– 70gr bột năng

– 50gr đường

– Nếu bạn muốn sử dụng màu thì dùng nước ép lá dứa hay nước hoa đậu biếc.

– 1 trái dừa non

– Phần nước đường: 150gr đường; 400ml nước; 200ml nước cốt dừa.

– 50gr bột năng để riêng dành áo viên bột.

Phần 2: Cách nấu chè khoai môn

1. Cách chọn khoai môn ngon

– Để có được củ khoai môn ngon và nhiều bột, bạn hãy chọn mua những quả có kích thước vừa phải.

– Những của khoai khi bổ ra sẽ có màu trắng đục, nhiều vân tím thì đó chính là củ khoai môn thơm ngon nhiều dưỡng chất nhất.

– Những đồ ăn, rau củ quả nếu đúng mùa vụ thì nó sẽ rất tươi ngon và bổ dưỡng, còn nếu bạn mua những thứ đó trái mùa thì nguy cơ bị ngộ độc là rất cao bởi vì những thực phẩm đó thường phải dùng đến hóa chất. Khoai môn cũng tương tự, bạn có thể chọn khoai theo mùa.

2. Dinh dưỡng của khoai môn

Khoai môn có thể cung cấp các chất như đạm, tinh bột, chất xơ, kali, các loại vitamin A, C, B, E… cho cơ thể, giúp chống lại các chất gây lão hóa, làm gia tăng thị lực, tăng cường sức đề kháng, nhuận tràng. Chỉ 100g khoai môn có thể cung cấp tới 109 kcal với một lượng dinh dưỡng phong phú cùng vitamin.

Bên cạnh đó, khoai môn còn giúp chúng ta kiểm soát trọng lượng cơ thể, cải thiện sự vận động của đường ruột, vì thế rất có hiệu quả trong việc giảm cân. Ngoài ra, nó cũng có khả năng chống oxy hóa rất cao.

Vì thế, thỉnh thoảng ăn chè khoai môn cũng rất tốt cho cơ thể.

3. Cách chọn dừa non cho thêm vào chè

Dừa non có màu da xanh tươi, cùi dừa thì mềm. Bên cạnh đó bạn có thể tìm dừa non bằng cách bấm tay. Khi bấm móng tay vào cùi dừa thì dừa sẽ ra nước sữa có vị thơm ngậy đặc trưng. Bổ dừa ra làm đôi, vì dừa non mềm hơn dừa bánh tẻ.

Theo kinh nghiệm của những người mua bán dừa thì để nhận biết dừa non thì lấy móng tay cào phần vỏ dừa gần cuống, nếu cào ra vỏ dễ dàng thì còn non. Mứt dừa non hiện nay được nhiều người ưa chuộng để nấu chè, làm thạch.

Bột năng được biết đến là loại bột khá thông dụng được sử dụng rất nhiều công thức nấu ăn hay làm bánh. Loại bột có khả năng tạo nên độ đặc sánh cho món ăn mà không làm thay đổi hương vị món ăn.

Bột năng còn có tên gọi là bột sắn, bột đao (ở miền Bắc) và được gọi với tên bộc loc (theo phương ngữ miền Trung và miền Nam), bột năng thực chất được xem là loại bột được lấy từ củ khoai mì (củ sắn).

Bột năng có màu trắng tinh khiết, mịn và có những tính chất đặc trưng điển hình về độ dẻo dai và có độ nhớt cao, ngoài ra bột năng còn có tính kết dính tốt khi thực hiện hồ hóa. Bột năng thường được làm với 100% tinh bột và tồn tại rất ít tạp chất, với độ mịn hoàn hải và không có mùi chua, độ ẩm của bột năng trong khoảng 13%, độ trắng lên đến 92%, bột năng thường không sử dụng những hóa chất độc hại trong quá trình chiết xuất.

Bột năng có công dụng chính là làm đặc sánh cho các món ăn và được sử dụng làm phụ gia cho các loại sốt, bánh, chè… Bột năng góp phần làm cho hỗn hợp đặc sệt lại và có độ kết dính ở các món ăn có nước, và hơn thế nữa bột năng còn được sử dụng để làm một số món bánh đặc trưng như: bánh da lợn, bánh phu thê, bánh canh, bánh bột lọc…

– Dừa già: 2 quả, bạn chọn quả dừa đã già hẳn và khi sóc sóc cảm thấy nặng tay và nghe rõ tiếng nước dừa bên trong

– 4-5 chén nước ấm hoặc nước lạnh cũng được (nói chung là nước sạch đó bạn)

– Một chút đường trắng (nếu bạn thích thì dùng) vì nước dừa đã già thì thường có vị chua nên chắc bạn sẽ cần dùng tới đường đó(cái này chỉ để dùng uống nước dừa thôi.

– Gọt/nạo sạch phần vỏ nâu bên ngoài của cùi dừa để miếng dừa thật trắng, sau đó rửa sạch. Thái càng nhỏ càng tốt hoặc thái mỏng để xay cho dễ.

– Đặt phần dừa đã được gọt vỏ và thái nhỏ vào máy xay hòa với 4 chén nước ấm, xay đến khi nào dừa nhừ nát thì thôi (chia nhỏ dừa thành nhiều phần để xay cho dễ).

– Dùng dụng cụ lọc để lọc sửa dừa từ máy xay ra, chắt lấy phần nước cốt dừa lọc từ đó ra cho vào cốc sạch.

– Sữa dừa/nước cốt dừa bạn có thể để trong bát, trong lọ hoặc trong bình thủy tinh để trong tủ lạnh và sử dụng theo nhu cầu. Bã dừa sau khi lọc bạn không nên vứt đi, bạn có thể dùng nó để nấu xôi dừa hoặc nấu chè rất ngon và ngậy.

6. Cách nấu chè khoai môn

– Cần rửa sạch vỏ, vứt bỏ các phần bị hỏng.

– Phải khoét bỏ vùng khoai có mầm (vì ở các loại này có nhiều độc tố, ăn sẽ bị ngộ độc).

– Không nên gọt vỏ khoai môn quá dày sẽ làm mất đi lớp protein rất tốt tồn tại ở sát lớp vỏ của củ.

– Đối với người có da nhạy cảm, khi gọt khoai nên đeo găng để không bị ngứa.

– Khoai môn sau khi gọt vỏ đem rửa sạch, cắt miếng nhỏ. Có 2 cách để làm khoai chín khoai là hấp và luộc, bạn có thể chọn cách nào tùy ý. Bạn nên chọn cách hấp như vậy sẽ không làm cho khoai mất nhiều chất và sẽ ngon hơn. Sau đó đem dầm nhuyễn.

Khoai đang còn nóng cho vào âu cùng bột năng và đường, mang bao tay nhồi mịn.

Sau đó vê dài, tròn, rồi cắt khúc ngắn vừa ăn. Hoặc bạn cũng có thể viên tròn khoai môn thành những viên bi cũng rất ngon và đẹp mắt. Tuy nhiên, vê dài và cắt khúc sẽ đỡ tốn thời gian hơn.

Nếu bạn muốn tạo màu từ nước ép thì cho nước ép màu vào khi khoai còn đang nóng và cũng tăng lượng bột năng nhằm bảo đảm bột mịn dẻo không bị nhão.

Cho các miếng vuông khoai vào khay, rồi cho bột năng vào áo đều. Cuối cùng loại bỏ bột thừa. (Bước này giúp viên khoai dẻo của bạn sau khi luộc có 1 lớp mỏng bột trong nhìn hấp dẫn hơn).

Nấu 1 nồi nước sôi, cho các miếng khoai vào luộc lửa vừa.

Khi khoai nổi lên luộc thêm vài phút nữa thì vớt khoai lang dẻo ra cho vào khay nước đá lạnh. Việc vớt khoai cho vào đá lạnh giúp khoai nhanh nguội và săn lại, không bị nát nhũn.

Nước + đường cho vào nồi, bắc lên bếp nấu sôi với lửa nhỏ. Nước đường sôi khoảng 5-7 phút thì vớt khoai dẻo cho vào nấu 4-5 phút.

Sau đó cho nước dừa và dừa non thái sợi vào đảo đều là tắt bếp.

Những tác dụng cực hay của khoai môn

Khoai môn có giá trị dinh dưỡng cao hơn khoai tây gấp 1,5 lần. Tinh bột của khoai môn có kích thước nhỏ nhất so với các hạt tinh bột của các loại ngũ cốc, khoai củ khác.

Khoai môn có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe, tốt cho tim mạch, người bị tiểu đường, bệnh thận, phụ nữ có thai…

Khoai môn có thể cung cấp các chất như đạm, tinh bột, chất xơ, kali, các loại vitamin A, C, B, E… cho cơ thể, giúp chống lại các chất gây lão hóa, làm gia tăng thị lực, tăng cường sức đề kháng, nhuận tràng.

Ngoài khả năng chữa và ngăn ngừa các căn bệnh như bệnh thận, tim mạch, khớp, u hạch, tiểu đường…, khoai môn còn giúp chúng ta kiểm soát trọng lượng cơ thể, cải thiện sự vận động của đường ruột, vì thế rất có hiệu quả trong việc giảm cân. Ngoài ra, nó cũng có khả năng chống oxy hóa rất cao.

Dịch ép từ bẹ và lá khoai môn có tác dụng cầm máu, trị tiêu chảy, tiêu thũng độc.

Cũng 30g lá khoai môn phối hợp với một vài vị thuốc nam khác sắc uống chữa tâm hư phiền nhiệt ở phụ nữ có thai.

Chữa bệnh nổi mề đay bằng món canh sườn non heo nấu bẹ lá khoai môn.

Chữa bệnh ho ra máu bằng canh hoa khoai môn nấu thịt heo nạc.

Củ khoai môn không chỉ là thức ăn bổ dưỡng mà còn là vị thuốc quý khá lạ.

Khi bị mẩn ngứa, thái củ khoai môn đã cạo vỏ rửa sạch thành những miếng nhỏ, đun sôi lấy nước tắm sẽ hết.

Trẻ bị chốc đầu có mủ, lấy củ khoai môn to xay nhuyễn đắp cho trẻ.

Bị nhọt đầu đinh, luộc chín khoai môn với giấm, nghiền nát đắp tại chỗ.

cách nấu chè khoai môn dẻo

cách nấu chè khoai môn xay

cách nấu chè khoai môn đậu xanh

cách nấu chè khoai môn trân châu

cách nấu chè khoai môn bột báng

cách nấu chè khoai môn đậu đen

cách nấu chè khoai môn lá dứa

cách nấu chè khoai môn đậu trắng

Cách Nấu Chè Khoai Môn Gạo Nếp Ngon Hết Sẩy

Để có cách nấu chè khoai môn chuẩn vị truyền thống, trước hết các bạn cần chú ý về phần chuẩn bị nguyên liệu. Khoai môn đối với nhiều bạn miền Nam thì nên sử dụng khoai môn cao, khoai môn sọ thì chỉ thường nấu canh, làm chè sẽ nhớt làm chè bị sai về hương vị.

Sau khi đã chuẩn bị nguyên liệu cần thiết, cùng Beemart bắt tay vào thực hiện cách nấu chè khoai môn gạo nếp dẻo thơm hấp dẫn để chiêu đãi cả nhà thôi nào!

Vo sạch gạo nếp nhiều lần, ngâm gạo nếp cùng một chút muối trong vòng 8h để gạo mềm nhanh hơn trong các bước chế biến tiếp theo. Các bạn nên ngâm gạo từ tối hôm trước, sáng hôm sau thực hiện nấu chè là vừa đủ thời gian.

Cắt nhỏ 2 nhánh lá dứa vào trong máy xay sinh tố đồng thời các bạn đổ 250ml lọc, xay đến chúng ta có hỗn hợp nước màu xanh thơm mùi lá dứa. Lọc hỗn hợp qua rây rồi lấy chính nước cốt lá dứa để ngâm gạo cho có mùi thơm và màu xanh tự nhiên.

Các bạn chuẩn bị nồi hấp, đun nước sôi. Gạo để ráo nước và không cần giữ lại nước ngâm lá dứa. Khi nước đã sôi thì đổ thật nhẹ nhàng vào nồi, cẩn thận hơn bạn nên lấy thìa múc gạo vào để tránh gạo bị nát.

Gạo nếp sẽ được hấp trong vòng 15 phút, sau đó bạn đổ 100ml nước cốt dừa cùng 100ml nước lọc và đảo đều, hấp thêm 10 phút nữa là hoàn thành. Thành phẩm ra gạo nếp vẫn còn nguyên hạt nhưng mềm dẻo.

Gọt sạch vỏ khoai môn, cắt thành những miếng nhỏ, ngâm vào nước muối để khoai ra hết nhựa. Ngâm khoai với 100ml nước cốt dừa và đường trong vòng 15 phút. Bắc bếp đun hỗn hợp khoai nước cốt dừa với lửa nhỏ đến khi khoai mềm bùi thì tắt bếp.

Đun 100ml nước cốt dừa, 200ml sữa tươi không đường cùng một nắm lá dừa và 20g bột năng, 20g đường khuấy đều đến khi sệt lại thì tắt bếp, để nguội.

Cách Nấu Chè Khoai Môn Lá Dứa Cho Bé Ăn Bữa Phụ

24/09/2019 15:09

Chè khoai môn lá dứa với khoai môn bùi bùi, nếp dẻo ngon cùng hương lá dứa thơm ngát. Đặc biệt, màu xanh lá bắt mắt của chè, vị ngọt ngọt bùi bùi của khoai môn sẽ thích hợp cho các bữa ăn nhẹ của gia đình.

Nguyên liệu nấu chè khoai môn lá dứa:

– Khoai môn 1 củ

– Gạo nếp 300g

– Đường hữu cơ 200g

– Nước cốt dừa

– Bột năng 1 muỗng canh

– 2 bó lá dứa

Cách làm:

– Lá dứa đem rửa sạch, 1 bó dùng đề nấu chè, bó còn lại lấy máy xay xay nhuyễn, cho vào rây lọc để lấy nước màu xanh.

– Gạo nếp nên chọn loại hạt to, tròn, loại nhất thì khi nấu sẽ thơm dẻo ngon hơn. Vo gạo thật sạch, bạn có thể ngâm gạo trước khoảng 1-2 giờ trước khi nấu. Tiếp theo bạn cho 2 lít nước vào nồi đun sôi, cho 300g gạo nếp đã vo sạch với 1/2 bó lá dứa vào khuấy đều nấu cho gạo vừa chín tới.

Nguyên liệu nấu chè khoai môn lá dứa

– Đối với khoai môn, bạn đem gọt vỏ, rửa sạch, cắt nhỏ vừa ăn, cho vào tô, bọc màng thực phẩm cho vào lò vi sóng quay 5 phút. Khi gọt khoai môn để tránh dính dựa vào tay, bạn có thể đeo găng tay nilong cho tiện.

Khoai môn rửa sạch cắt miếng vừa ăn

– Gạo nếp đã chín tới thì cho khoai môn vào nấu cho khoai chín, rồi cho nước lá dứa đã xay lọc ở trên vào nồi chè cùng với 300g đường, 1/8 muỗng cà phê muối đảo đều để chè không bị dính đáy nồi. Khi chè sôi, bạn nếm thủ xem độ ngọt đã hợp khẩu vị chưa và tắt bếp.

Phần chè khoai môn hấp dẫn với màu xanh của lá dứa

– Nước cốt dừa: Bạn có thể dùng theo 2 cách sau:

Cách 1: Dùng trực tiếp lon nước cốt dừa mua tại các cửa hàng tiện lợi hoặc siêu thị

Cách 2: Nấu nước cốt dừa: cho nước cốt dừa, 1/2 lon nước vào nồi cùng với 1 xíu muối, 2 thìa đường, 1/2 bó lá dứa còn lại. Bật bếp lửa nhỏ đun cho sôi sau đó bạn lấy 1 thìa bột năng, 1 thìa nước cho vào 1 cái bát con khuấy đều. Chế từ từ nước bột năng vào nồi nước cốt dừa sao cho hơi sánh lại là vừa, vừa chế vừa khuấy đều và đun sôi trở lại thì tắt bếp.

– Chè khoai môn lá dứa với khoai môn bùi bùi, nếp dẻo ngon cùng hương lá dứa thơm ngát. Đặc biệt, món xôi lá màu xanh lá bắt mắt, thích hợp cho các bữa ăn nhẹ của bé và gia đình

Chè khoai môn lá dứa cho cả nhà

Cách Nấu Chè Khoai Môn Vừa Thơm Vừa Dẻo Giúp Hạ Nhiệt Nắng Nóng

Bên cạnh các món chè bưởi, chè đậu đen thì chè khoai môn cũng đang rất được mọi người yêu thích. Với sự kết hợp của miếng khoai môn bùi bùi, dẻo dẻo thơm thơm và ngọt béo ngậy của nước dừa đã tạo nên một mùi vị hấp dẫn vô cùng.

PHẦN 1: CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU

– 300gr khoai môn – 70gr bột năng – 50gr đường – Nếu bạn muốn sử dụng màu thì dùng nước ép lá dứa hay nước hoa đậu biếc. – 1 trái dừa non – Phần nước đường: 150gr đường; 400ml nước; 200ml nước cốt dừa. – 50gr bột năng để riêng dành áo viên bột.

– Để có được củ khoai môn ngon và nhiều bột, bạn hãy chọn mua những quả có kích thước vừa phải.

– Những của khoai khi bổ ra sẽ có màu trắng đục, nhiều vân tím thì đó chính là củ khoai môn thơm ngon nhiều dưỡng chất nhất.

– Những đồ ăn, rau củ quả nếu đúng mùa vụ thì nó sẽ rất tươi ngon và bổ dưỡng, còn nếu bạn mua những thứ đó trái mùa thì nguy cơ bị ngộ độc là rất cao bởi vì những thực phẩm đó thường phải dùng đến hóa chất. Khoai môn cũng tương tự, bạn có thể chọn khoai theo mùa.

2. Dinh dưỡng của khoai môn

Ngoài vitamin, chất xơ…, khoai môn còn chứa rất nhiều khoáng chất như magnesium, phosphorus, potassium (kali). Potassium rất quan trọng cho sự điều hòa chức năng tim và huyết áp. Magnesium thì giúp chuyển hóa mỡ, chất béo, protein và tăng cường miễn dịch. Magnesium cũng rất cần thiết cho những hoạt động chức năng tế bào.

Bên cạnh đó, khoai môn còn giúp chúng ta kiểm soát trọng lượng cơ thể, cải thiện sự vận động của đường ruột, vì thế rất có hiệu quả trong việc giảm cân. Ngoài ra, nó cũng có khả năng chống oxy hóa rất cao.

Vì thế, thỉnh thoảng ăn chè khoai môn cũng rất tốt cho cơ thể.

Dừa non có màu da xanh tươi, cùi dừa thì mềm. Bên cạnh đó bạn có thể tìm dừa non bằng cách bấm tay. Khi bấm móng tay vào cùi dừa thì dừa sẽ ra nước sữa có vị thơm ngậy đặc trưng. Bổ dừa ra làm đôi, vì dừa non mềm hơn dừa bánh tẻ.

3. Cách chọn dừa non cho thêm vào chè

Theo kinh nghiệm của những người mua bán dừa thì để nhận biết dừa non thì lấy móng tay cào phần vỏ dừa gần cuống, nếu cào ra vỏ dễ dàng thì còn non. Mứt dừa non hiện nay được nhiều người ưa chuộng để nấu chè, làm thạch.

Bột năng được biết đến là loại bột khá thông dụng được sử dụng rất nhiều công thức nấu ăn hay làm bánh. Loại bột có khả năng tạo nên độ đặc sánh cho món ăn mà không làm thay đổi hương vị món ăn.

4. Bột năng là bột gì?

Bột năng còn có tên gọi là bột sắn, bột đao (ở miền Bắc) và được gọi với tên bộc loc (theo phương ngữ miền Trung và miền Nam), bột năng thực chất được xem là loại bột được lấy từ củ khoai mì (củ sắn).

Bột năng có màu trắng tinh khiết, mịn và có những tính chất đặc trưng điển hình về độ dẻo dai và có độ nhớt cao, ngoài ra bột năng còn có tính kết dính tốt khi thực hiện hồ hóa. Bột năng thường được làm với 100% tinh bột và tồn tại rất ít tạp chất, với độ mịn hoàn hải và không có mùi chua, độ ẩm của bột năng trong khoảng 13%, độ trắng lên đến 92%, bột năng thường không sử dụng những hóa chất độc hại trong quá trình chiết xuất.

5. Nước cốt dừa

– Dừa già: 2 quả, bạn chọn quả dừa đã già hẳn và khi sóc sóc cảm thấy nặng tay và nghe rõ tiếng nước dừa bên trong

– 4-5 chén nước ấm hoặc nước lạnh cũng được (nói chung là nước sạch đó bạn)

Nguyên liệu:

– Một chút đường trắng (nếu bạn thích thì dùng) vì nước dừa đã già thì thường có vị chua nên chắc bạn sẽ cần dùng tới đường đó(cái này chỉ để dùng uống nước dừa thôi.

– Đặt phần dừa đã được gọt vỏ và thái nhỏ vào máy xay hòa với 4 chén nước ấm, xay đến khi nào dừa nhừ nát thì thôi (chia nhỏ dừa thành nhiều phần để xay cho dễ).

– Dùng dụng cụ lọc để lọc sửa dừa từ máy xay ra, chắt lấy phần nước cốt dừa lọc từ đó ra cho vào cốc sạch.

– Sữa dừa/nước cốt dừa bạn có thể để trong bát, trong lọ hoặc trong bình thủy tinh để trong tủ lạnh và sử dụng theo nhu cầu. Bã dừa sau khi lọc bạn không nên vứt đi, bạn có thể dùng nó để nấu xôi dừa hoặc nấu chè rất ngon và ngậy.

– Cần rửa sạch vỏ, vứt bỏ các phần bị hỏng, phải khoét bỏ vùng khoai có mầm vì ở các loại này có nhiều độc tố, ăn sẽ bị ngộ độc.

– Không nên gọt vỏ khoai môn quá dày sẽ làm mất đi lớp protein rất tốt tồn tại ở sát lớp vỏ của củ.

6. Cách nấu chè khoai môn

– Đối với người có da nhạy cảm, khi gọt khoai nên đeo găng để không bị ngứa.

Bước 2: Sơ chế khoai môn

– Khoai môn sau khi gọt vỏ đem rửa sạch, cắt miếng nhỏ. Có 2 cách để làm khoai chín khoai là hấp và luộc, bạn có thể chọn cách nào tùy ý. Bạn nên chọn cách hấp như vậy sẽ không làm cho khoai mất nhiều chất và sẽ ngon hơn. Sau đó đem dầm nhuyễn.

Cho các miếng vuông khoai vào khay, rồi cho bột năng vào áo đều. Cuối cùng loại bỏ bột thừa. (Bước này giúp viên khoai dẻo của bạn sau khi luộc có 1 lớp mỏng bột trong nhìn hấp dẫn hơn).

– Chè khoai môn có mùi thơm đặc trưng của khoai, lại dẻo dẻo bùi bùi. Dừa ngon giòn sần sật, ngọt thanh vô cùng hấp dẫn. Nước cốt dừa béo ngậy quyện lẫn vào trong các nguyên liệu taoh nên hương vị thơm ngon vô cùng.

– Phần khoai môn được tạo màu nhin vô cùng bắt mắt.

– Chè sánh đặc, các nguyên liệu hòa quyện.

– Ăn chè khoai môn với đá lạnh thì còn gì bằng.

III. YÊU CẦU THÀNH PHẨM