Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp 7 Cách Làm Cà Tím Nướng Mỡ Hành Bằng Bếp Nướng, Bếp Ga, Lò Nướng,… được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tổng hợp 7 cách làm cà tím nướng mỡ hành bằng bếp nướng, bếp ga, lò nướng,…
December 11, 2023 at 3:49 pm,
Cà tím nướng mỡ hành vốn là một món ăn dân dã và đơn giản nhưng khi ăn kèm cùng những món nướng BBQ sẽ giúp kích thích vị giác và ít ngấy hơn. Nếu bạn chưa biết nướng cà như thế nào đúng chuẩn, thì đừng bỏ qua các cách làm cà tím nướng mỡ hành bằng bếp nướng BBQ, bếp ga, lò nướng, … dưới đây nhé! Chỉ với vài thao tác đơn giản, bữa tiệc nướng ngoài trời hay tại nhà của bạn sẽ trở nên ngon miệng hơn rất nhiều đấy!
Trước khi nói về các cách nướng cà tím bằng những dòng bếp nướng và lò nướng phổ biến hiện nay, chúng mình muốn chia sẻ một tí về các nguyên liệu cần cũng như cách chế biến mỡ hành cho món cà tím này:
+ Các nguyên liệu cần chuẩn bị: cà tím, 2 muỗng canh dầu ăn, 4 – 5 cọng hành lá thái mỏng, 1 muỗng canh dầu hào/ dầu mè, 1/2 muỗng canh nước tương và các loại gia vị cần thiết khác để làm món cà tím nướng.
+ Cách làm mỡ hành: làm nóng chảo nướng trên lửa vừa. Sau đó thêm dầu và đợi dầu nóng thì cho hành đã thái lát vào. Xào trong vài phút cho đến khi hành lá bắt đầu mềm và dậy mùi thì bạn cho thêm nước tương, muối, đường, tiêu, dầu hào/ dầu mè. Dùng đũa khuấy đều trong 30 giây rồi tắt bếp và cho hỗn hợp mỡ hành ra bát nhỏ.
TIPS: công thức mỡ hành mình vừa gợi ý hoàn toàn thuần chay, nên đối với những bạn muốn làm món cà tím nướng mỡ hành chay thì có thể sử dụng cách chế biến mỡ hành vừa rồi. Hoặc nếu bạn muốn làm cà tím nướng thịt băm để thêm phần hấp dẫn cho món ăn, các bạn có thể xào thịt băm với tỏi trước. Sau đó cho vào cùng với các gia vị nêm nếm khi chấy mỡ hành. Ngoài ra, các bạn cũng có thể sử dụng các cách ướp thịt nướng ngon khác để giúp món cà tím nướng thêm phần ngon miệng nhé!
1. Cách làm cà tím nướng mỡ hành bằng bếp nướng than hoa
Một trong những cách làm cà tím nướng chay đơn giản nhưng hấp dẫn nhất chính là sử dụng các dòng bếp nướng than hoa ngoài trời. Vì khi nướng bằng than hoa, món cà tím nướng sẽ có hương vị hơi cháy cháy giống như hun khói, rất đặc biệt và hấp dẫn. Nếu bạn tổ chức tiệc nướng trong nhà, thì bạn có thể chọn những dòng bếp nướng than hoa không khói để hạn chế khói bụi tỏa ra khi nướng.
Bước 1: đầu tiên các bạn lòng nóng vỉ nướng than hoa ở lửa vừa trước khi bắt đầu nướng.
Bước 2: khi than bắt đầu đỏ hồng thì bạn cho cà tím đã bị rạch một vài đường ở phần thân của dọc trái cà lên vỉ nướng. Nướng cà tím trong 20-30 phút và cứ sau 5 phút (hoặc lâu hơn) thì xoay 1/4 miếng cà.
Bước 3: khi cà gần chín hết quả, các bạn cho mỡ hành và thêm đậu phộng nếu thích vào phần đã rạch trước đó.
Bước 4: khi cà tím bắt đầu mềm và xẹp xuống thì lấy ra khỏi vỉ nướng và thưởng thức cùng cơm nóng hoặc ăn kèm vóiw nướcc mắm chua ngọt. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo thêm một số loại nước sốt BBQ để phết lên cà tím khi nướng vừa giúp món ăn thêm ngon miệng vừa giúp cà không bị đắng.
TIPS: bạn có thể cắt cà tím làm đôi và xát muối vào mỗi bên trước khi nướng để giảm bớt vị đắng. Rắc một lớp muối đều lên phần thịt trắng của cà. Ướp trong 30 phút, sau đó bạn sẽ nhìn thấy những giọt nước đọng trên phần thịt của cà. Rửa sạch lớp nước này vì chúng chứa vị đắng. Lau khô cà tím và sau đó đặt lên bếp nướng than.
2. Cách làm món cà tím nướng mỡ hành ngon bằng bếp nướng điện
Thêm một gợi ý cách làm cà tím nướng mỡ hành tại nhà, đặc biệt là khi bạn muốn tổ chức tiệc buffet trong nhà chính là dùng bếp nướng điện. Đối với những dòng bếp nướng này, các bạn có thể dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ để đặt hiệu quả nướng tốt, ngon và hấp dẫn hơn.
Bước 1: rửa, lau khô, và cắt cà tím làm đôi. Rắc mỗi bên bằng muối và để cà thấm gia vị trong khoảng 10 phút. Lau khô bằng khăn giấy một lần nữa để loại bỏ những chất đắng trong cà
Bước 2: làm nóng vỉ nướng bếp điện. Phết lên mỗi bên cà tím bằng dầu ô liu và đặt mỗi bên cà tím lên khay theo hướng phần thịt úp xuống khay. Rắc lá cây húng tây và hương thảo lên trên rồi nướng từ 4-5 phút.
Bước 3: lật cà tím lại và nướng thêm từ 2-3 phút nữa, đồng thời cho mỡ hành đã nấu lên phần thịt cà.
Bước 4: cuối cùng là rắc thêm ít hạt tiêu để thêm dậy mùi và bạn có thể bạn cũng có thể kết hợp ăn cùng với thịt xiên nướng rau củ để ít bị ngấy hơn.
3. Cách làm cà tím nướng mỡ hành bằng bếp nướng BBQ
Với cách nướng cà tím này, mình khuyên các bạn nên nướng cùng với các món nướng dễ làm tại nhà khác vì hương vị và nước sốt của các món nướng khác có thể giúp cà tím thêm phần hấp dẫn và kích thích vị giác hơn.
Bước 1: rửa sạch và lau khô cà tím. Sau đó dùng dao cắt cà tím thành những miếng hình tròn đều và chà xát thêm ít muối để loại bỏ vị đắng trong cà
Bước 2: làm nóng bếp nướng tại bàn, phết một ít bơ hoặc dầu oliu lên vỉ nướng.
Bước 3: đặt cà tím đã thái miếng tròn lên giấy bạc rồi cho lên vỉ và nướng cùng với thịt hay bánh mì nướng muối ớt. Sau 5 phút thì bạn lật mặt cà tím lại và cho thêm mỡ hành hoặc đậu phộng, hành phi nếu muốn.
Bước 4: khi cà tím đã mềm, các bạn có thể lấy cà tím ra khỏi vỉ nướng và thưởng thức.
4. Cách làm cà tím nướng mỡ hành bằng bếp ga
Đây là cách làm cà tím nướng dễ dàng và nhanh chóng nhất. Chỉ với một chiếc bếp ga cùng vài nguyên liệu là bạn có thể có một món cà nướng hấp dẫn để thưởng thức cùng với các món nướng ngon khác rồi đấy!
Bước 1: rửa và lau khô cà tím. Dùng nĩa đâm vào thân cà tím ở một vài chỗ vì cà tím rất dễ tích tụ hơi ở bên trong và có thể gây nổ trong quá trình nấu nướng.
Bước 2: bật bếp ga lên và cà tím trực tiếp trên bếp. Bạn có thể để một lớp giấy bạc xung quanh mâm lửa để việc dọn dẹp dễ dàng hơn vì cà tím sẽ hơi bị cháy một tí khi nướng theo cách này nên sẽ để lại các mẩu than trên bếp.
Bước 3: đặt cà tím trực tiếp lên trên mâm lửa hoặc kiềng bếp ga và để lửa ở mức trung bình.
Bước 4: cách nướng cà tím rất đơn giản, các bạn nướng cà tím trong 20-30 phút và cứ sau 5 phút (hoặc lâu hơn) thì xoay 1/4 miếng cà lại. Cà tím càng to thì càng mất nhiều thời gian để nướng. Những loại cà tím nhỏ hơn như cà tím Nhật Bản sẽ nướng nhanh hơn. Trong thời gian đợi cà tím chín, các bạn có thể bắt chảo lên bếp và làm mỡ hành, sau đó cho thêm dầu hào, xì dầu, dầu mè và nêm nếm cho vừa với khẩu vị
Bước 5: khi cà đã chín thì lấy ra khỏi bếp và bắt đầu lột vỏ. Sau đó phủ thêm mỡ hành và nước sốt xì dầu lên và thưởng thức cùng các loại nước chấm thịt nướng để đậm đà hương vị hơn.
5. Các bước làm cà tím nướng mỡ hành bằng bếp từ
Cà tím nướng mỡ hành bằng bếp từ có hương vị thơm ngon và hấp dẫn không hề thua kém các dòng bếp khác đâu. Tuy nhiên, khi chế biến trên bếp từ hay bếp hồng ngoại, các bạn nên cẩn thận để không làm hỏng bề mặt của bếp. Cùng tham khảo cách nướng cà tím bằng bếp từ dưới đây nhé!
Bước 1: bạn nên sử dụng khay nướng bếp từ để nướng cà tím để bảo vệ mặt bếp của bạn khỏi những giọt nước và lớp vỏ cháy của cà tím. Làm nóng trước chảo ở mức lửa vừa và đổ lên chảo một lớp dầu mỏng
Bước 2: dùng nĩa đâm vào thân cà tím vài lần để thông hơi, sau đó đặt lên chảo nướng và bắt đầu nướng như bình thường. Trong thời gian đó bạn có thể tranh thủ làm nước sốt mỡ hành để phủ lên cà tím khi gần chín.
Bước 3: nướng cà tím trong 40-50 phút và cứ sau 5 phút (hoặc lâu hơn) thì xoay 1/4 miếng cà lại cho đến khi vỏ cà tím bị cháy. Khi cà tím đã chín gần ¾ quả thì bạn phết nước sốt mỡ hành lên phần trên của cà, có thể dùng dao rọc ở giữa để đổ mỡ hành vào dễ hơn.
Bước 4: khi cà tím bắt đầu mềm, vỏ cháy, và hình dạng xẹp xuống thì lấy ra khỏi khay nướng và thưởng thức cùng các món trong thực đơn món nướng bình dân hoặc ăn cùng với cơm nóng cũng rất chuẩn vị đấy!
6. Cách nướng cà tím bằng lò nướng
Với cách nướng cà tím mỡ hành này, các bạn có thể biến tấu một tí với món cà tím nhồi thịt nướng. Món cà tím này rất hấp dẫn với hương vị không thua kém gì các món ăn kèm có trong menu đồ ăn của các quán nướng BBQ đâu nhé. Cùng tham khảo ngay cách làm dưới đây nhé!
Bước 1: cắt cà tím làm đôi, dùng thìa múc bỏ những hạt và một nửa thịt cà ra. Tiếp theo cho thịt heo đã xào sơ và mỡ hành lấp đầy phần thịt bạn vừa múc ra.
Bước 2: đặt một cái khay to khoảng 20-25cm bên dưới phần gia nhiệt trên của lò nướng và làm nóng trước phần gia nhiệt trên. Sau đó, bọc cà tím nhồi thịt nướng mỡ hàng trong giấy bạc.
Bước 3: để nướng cà tím bằng lò nướng ngon, các bạn nên phết một lớp dầu ăn lên giấy bạc trước khi đặt lên khay nướng. Sau đó nướng ở nhiệt độ 180 độ C trong khoảng 10 phút. Khi nướng, các bạn nên canh xem khi nào cà mềm thì lấy ra, đừng để cà nướng quá lâu trong lò vì sẽ rất khô và khó ăn.
Bước 4: khi cà tím bắt đầu mềm, dẻo, và xẹp xuống thì bạn phết thêm mỡ hành hoặc thịt băm nếu muốn.
Bước 5: khi thấy vỏ cà tím bắt đầu cháy sém, bạn lấy cà tím ra khỏi lò và trang trí rồi thưởng thức cùng gia đình.
7. Cách nướng cà tím bằng lò vi sóng
Món cà tím nướng lò vi sóng này rất thích hợp cho những bạn muốn chuẩn bị tiệc BBQ cùng các món ăn kèm như rau, cà tím,… nhưng lại không có nhiều thời gian. Chỉ với vài thao tác đơn giản dưới đây là bạn đã có ngay một món ăn kèm thơm phức để thưởng thức cùng gia đình rồi đó!
Bước 1: rửa sạch cà tím dưới vòi nước ấm và chà kỹ lớp vỏ để loại bỏ bất kỳ bụi bẩn dư thừa. Sau đó dùng dao cắt bỏ phần cuống.
Bước 2: cắt cà tím làm đôi theo chiều dọc. Đặt mỗi nửa bên xuống một cái thớt, với phần thịt úp xuống. Cắt cà tím thành những miếng khoảng 2.5cm theo hình lập phương.
Bước 3: đặt những miếng cà tím trong một bát lớn (loại bát dùng cho lò vi sóng) và cho thêm 2 muỗng canh bơ vào trong bát và bọc bát lại bằng khăn giấy hoặc nắp đậy lò vi sóng. Sau đó, đặt bát vào lò vi sóng.
Bước 4: bật lò vi sóng với mức nhiệt độ cao trong 7-10 phút. Để nướng cà tím bằng lò vi sóng ngon, thì các bạn nên canh cứ 2 phút thì dừng lò vi sóng để lật cà tím lại. Và lấy cà ra khỏi lò vi sóng một khi cà tím đã đạt được độ mềm mong muốn.
Hy vọng với những chia sẻ về cách làm cà tím nướng mỡ hành bằng bếp nướng thịt, bếp ga, lò nướng, v.v. trong bài viết này sẽ giúp tiệc nướng dã ngoại, cắm trại của bạn thêm phần phong phú và hấp dẫn hơn. Chúc các bạn ngon miệng!
là gì? Tiệc nướng BBQ nên dùng Grill hay Roasted
” dưới bài viết
” dưới bài viết
Leave a replyTổng Hợp 216 Công Thức Nấu Ăn
2. Bánh bao hấp lá tre: trà +gạo thơm 3. Bánh bao hấp: bột +bắp cải +hành tây +trứng gà 4. Bánh bao ngọt: gạo thơm 5. Bánh bao nhân cà ri: bột +bột cà ri 6. Bánh cây: bột+sữa bò tôt +trứng gà đen 7. Bánh dâu: bơ +bột +trứng gà +dâu 8. Bánh hấp: bột+cà rôt +sữa bò 9. Bánh hạt dẻ: bánh +hạt dẻ đóng chai 10. Bánh kem phomat: +phomat tôt 11. Bánh kem sôcôla: +sôcôla 12. Bánh kem: bơ tơt +bột +trứng gà đen 13. Bánh kếp khoai tây: bột +khoai tây +dầu ăn 14. Bánh kẹp lúa mạch: bơ tôt +bột lúa mạch xanh +sữa bò hảo hạng 15. Bánh kếp: bơ+bột+mật ong+trứng gà +sữa bò 16. Bánh khoai lang hạt dẻ: khoai lang +hạt dẻ đóng chai 17. Bánh khoai tây bí đỏ: bột +rau dền +khoai tây +bí đỏ 18. Bánh khoai tây kem: vụn bánh mì trắng +khoai tây +dầu ăn +sữa bò 19. Bánh khoai tây phomat: pho mat +vụn bánh mì trắng +khoai tây +dầu ăn 20. Bánh khoai tây: vụn bánh mì +khoai tây +dầu ăn 21. Bánh mật ong: bánh +mật ong 22. Bánh mì cà ri: bánh mì +bột cà ri 23. Bánh mì hấp: bột +khoailang+trứng gà 24. Bánh mì mứt: bánh mì +mứt dâu 25. Bánh mì nho khô: bánh mì +nho tím 26. Bánh mì nướng: bánh mì 27. Bánh mì pháo nướng: bánh mì+trứng gà 28. Bánh mì rau: bánh mì +oải hương 29. Bánh mì trắng: bột gạo 30. Bánh mì tròn nướng: bơ thảo mộc +dầu ăn +bột 31. Bánh mì: bột 32. Bánh phomat: phomat+trứng gà +sữa bò 33. Bánh pudinh bí đỏ: bơ +bí đỏ +trứng gà 34. Bánh pudinh đậu nành: sữa đậu nành +trứng gà 35. Bánh pudinh: trứng gà +sữa bò 36. Bánh quy hạt óc c hó: bơ +hạt óc c hó đóng chai +trứng gà +bột 37. Bánh quy sôcôla: bánh quy +sôcôla 38. Bánh quy thảo mộc: phomat thảo mộc +hoa cúc +bột +trứng gà 39. Bánh quy: bơ+bột+trứng gà 40. Bánh rán: bơ +bột+dầu ăn +trứn gà +sữa bò 41. Bánh socola: bánh +sôcôla 42. Bánh táo: bơ +bột +trứng gà +táo 43. Bánh thơm: bơ +bột +trứng gà +thơm 44. Bánh trứng nấm: nấm cục +trứng gà 45. Bánh trứng: bột +trứng gà đen(vàng) 46. Bánh việt quât: bơ +bột +trứng gà +việt quât 47. Bánh vua: bột lúa mạch tím +trứng gà +phomat 48. Bánh xèo: bột+bắp cải+dầu ăn 49. Bánh xốp kem: cam +bánh xốp +trứng gà đen +sữa bò tôt 50. Bánh xốp: bột +trứng gà 51. Bánh: bơ +bột +trứng gà +sữa bò 52. Bắp cải cuộn: bắp cải 53. Bắp nướng: bắp +bơ 54. Bắp rang: bắp 55. Bơ cuộn: bơ +bánh mì 56. Bột cá nấu trứng: trứng gà đen +dầu ăn 57. Bột lọc phomat: phomat+bột 58. Cá hầm: cá thu 59. Cá lăn bột chiên: bột +dầu ăn +cá chẻm 60. Cá nướng: cá chép bạc 61. Cà phê nóng: cà phê gói 62. Cà phê sữa: cà phê nóng +sữa bò 63. Cà ri cầu vồng: cơm cà ri +rau dền +cà chua +rong biển +sữa bò hảo hạng 64. Cà ri cay: chén cơm +ơt vàng +bột cà ri +gia vị 65. Cà ri huyền thoại: cà ri cầu vồng +cà ri sữa +món ăn thât bại 66. Cà ri khô: chén cơm +yogurt +khoai tây +bột cà ri 67. Cà ri rât ngon: cà ri cầu vồng +cà ri rong biển +món ăn thât bại 68. Cà ri rau: chén cơm +rau dền +măng tây +bột cà ri 69. Cà ri rong biển: chén cơm +rong biển +bột cà ri 70. Cà ri sữa: chén cơm +bột cà ri +sữa bò 71. Cà rôt hầm sữa: hành tây +cà rôt +sữa bò 72. Cà tím nước tương: cà tím +nước tương 73. Cà tím nướng: cà tím 74. Cá ướp: cá ngừ +hành tây +dầu oliu 75. Cá xay: cá bống đen 76. Canh bắp: bơ +bắp +sữa bò 77. Canh bí đỏ: bí đỏ 78. Canh củ cải đỏ: củ cải đỏ 79. Canh hành tây: bơ +hành tây 80. Canh khoai tây: phomat +bơ= khoai tây +hành tây 81. Canh măng tây: măng tây 82. Canh rau: phomat thảo mộc +hành tây +hoa cúc 83. Canh trứng: hành tây +trứng gà 84. Capuchinô: cà phê nóng +sữa bò tôt 85. Cháo sữa: chén cơm +sữa bò 86. Cháo thảo mộc: chén cơm +phomat thảo mộc 87. Cháo: chén cơm 88. Chén cơm: gạo 89. Chuối phủ sôcôla: chuối +sôcôla 90. Cocktail trái cây’ chai rượu vang đỏ +chuối +táo 91. Cơm bọc đậu phụ: chén cơm + 92. Cơm cà ri: chén cơm +bột cà ri 93. Cơm chiên trứng: chén cơm +rong biển +trứng gà 94. Cơm chiên: chén cơm +dầu ăn +trứng gà 95. Cơm đut lò: bơ +bột +chén cơm +hành tây +sữa bò 96. Cơm mì chiên: bột gạo +bắp cải +cà rôt +dầu ăn 97. Cơm nấm càng cua: chén cơm +nấm càng cua 98. Cơm nắm chiên: +dầu ăn 99. Cơm nấm: chén cơm +Nấm đông cô +nấm càng cua 100. Cơm nắm: chén cơm +rong biển101. Cơm tấm: chén cơm +đậu hủ chiên +cà rôt+nấm đông cô 102. Cơm thập cẩm: chén cơm +cà chua +hành tây 103. Cơm tôm lăn bột chiên: chén cơm+Tôm lăn bột chiên 104. Cơm trộn hạt dẻ: hạt dẻ đóng chai +chén cơm 105. Cơm trứng chiên: chén cơm +dầu ăn +trứng gà +sữa bò 106. Cơm trứng: chén cơm +trứng gà 107. Cơm ý: chén cơm +cà chua +haynh tây +dầu ăn 108. Củ cải trắng xào: củ cải trắng 109. Đậu hủ chiên: đậu hủ +dầu ăn 110. Đậu hủ hấp giấy bạc: đậu hủ chiên +cà rôt +đậu nành 111. Đậu hủ khô: đậu hủ 112. Đậu hủ lăn bột chiên: đậu hủ +bột +dầu ăn 113. Đậu hủ lạnh: đậu hủ +rong biển 114. Đậu hủ luộc: đậu hủ +sữa đậu nành 115. Đậu hủ nhồi thịt bò: đậu hủ +dầu ăn +nấm càng cua 116. Đậu hủ nóng: sữa đậu nành 117. Đậu hủ nước tương: đậu hủ +nước tương 118. Đậu hủ: đậu nành 119. Gạo thơm rang: gạo thơm +rong biển 120. Giò cháo quẩy: bột +dầu ăn +trứng gà vàng 121. Gỏi cá sống: Hải sản sống cắt lát +dầu ôliu 122. Gỏi cuốn: bột gạo +bắp cải +cà rôt 123. Há cảo chiên: bột +bắp cải +hành tây +nấm đông cô 124. Há cảo: bột +cà rôt +nấm đông cô +nấm càng cua 125. Hải sản sống cắt lát: cá ngừ 126. Kem lạnh: bơ +trứng gà đen 127. Kẹo dâu: dâu +gạo thơm 128. Khoai lang luộc: bơ+khoailang+trứng gà 129. Khoai lang nướng: khoai lang 130. Khoai tây chiên kiểu Pháp: khoai tây +dầu ăn 131. Khoai tây luộc: bơ +khoai tây 132. Khoai tây nghiền chiên: phomat thảo mộc +bột +khoai tây +dầu ăn 133. Li bia: chai bia 134. Li rượu cà chua: chai rượu cà chua 135. Li rượu cham panh: chai rượu cham panh 136. Li rượu chi cha: chai rượu chi cha 137. Li rượu dâu: chai rượu dâu 138. Li rượu mùa: chai rượu mùa 139. Li rượu vang hồng: chai rượu vang hồng 140. Li rượu vang trắng: chai rượu vang trắng 141. Ly rượu anh đào: chai rượu anh đào 142. Ly rượu cam: chai rượu cam 143. Ly rượu vang đỏ: chai rượu vang đỏ 144. Mì lạnh tôm lăn bột chiên: mì lạnh +Tôm lăn bột chiên 145. Mì lạnh: bột lúa mạch xanh 146. Mì ống phomat: pageti +phomat 147. Mì sà lách: pageti +Sa lách thập cẩm 148. Mì udon chiên: mì udon +dầu ăn 149. Mì udon tôm lăn bột chiên: mì udon +Tôm lăn bột chiên 150. Mì udon: cá xay +bột 151. Mì xào: Mì lạnh +dầu ăn 152. Mứt dâu: dâu 153. Mứt nho tím: nho tím 154. Mứt táo: táo 155. Mưt việt quât: việt quât 156. Nấm độc chiên: nấm độc +dầu ăn 157. Nấm hấp: nấm đông cô 158. Nấm nướng: dầu ăn +nấm càng cua 159. Ngũ cốc bắp: bắp +sữa bò 160. Nui nghiền hành tây: +pho mat +hành tây 161. Nui xào mì: pageti +cà chua 162. Nước sôt cà chua: cà chua +bánh mì +dầu oliu 163. Nước sôt dầu: bánh mì +phomat +dầu hạt nho tím 164. Nước sôt hồng: bánh mì +chai rượu vang đỏ +phomat 165. Nước sốt phomat: bánh mì +phomat 166. Nước sôt sôcôla: bánh mì +sôcôla 167. Nước xốt ơt bột: ơt vàng +dầu ôliu 168. Pageti: bột+dầu 169. Phomat nấu chảy: phomat +khoai tây 170. Pizza: phomat +bột +cà chua 171. Rau xào thập cẩm: bắp cải +cà rốt +dầu ăn +nấm đông cô 172. Rau xào: bătp cải +dầu ăn 173. Rong biển hầm: rong biển 174. Sa lách cà chua: cà chua 175. Sa lách của cải trắng: củ cải trắng 176. Sa lách dấm cà: phomat +cà chua +dầu ăn 177. Sa lách hành tây: hành tây 178. Sa lách khoai tây: khoai tây +sữa bò 179. Sa lách mì ống: pageti +dưa leo +cà chua 180. Sa lách rau: hoa cúc +oải hương +bạc hà 181. Sa lách thập cẩm: dưa leo +hành tây 182. Sanwich rau: bánh mì +hoa cúc +bạc hà +oải hương 183. Sanwich trái cây: bánh mì +yorgurt +chuối 184. Sanwich: bánh mì +dưa leo +cà chua 185. Sữa đậu nành: đậu que +đậu nành 186. Sữa nóng: sữa bò 187. Súp hải sản: cà chua +cá hồi +hành tây 188. Súp khoai tây nghiền: bơ +khoai tây +hành tây 189. Súp lạnh: bánh mì +dưa leo +cà chua +hành tây 190. Súp lơ xào: súp lơ +dầu ăn 191. Súp pageti: pageti +súp khoai tây nghiền 192. Sushi: Hải sản sống cắt lát +chén cơm 193. Tách hồng trà: hộp hồng trà 194. Tách trà anh đào: hộp trà anh đào 195. Tách trà bạc hà: hộp trà bạc hà 196. Tách trà cam: hộp trà cam 197. Tách trà dâu: hộp trà dâu 198. Tách trà hoa cúc: hộp trà hoa cúc 199. Tách trà lá non: hộp trà lá non 200. Tách trà Nga: Tách trà xanh +mứt táo 201. Tách trà nho tím: hộp trà nho tím 202. Tách trà nho xanh: hộp trà nho xanh 203. Tách trà oải hương: hộp trà oải hương 204. Tách trà sữa: hộp trà xanh +sữa bò 205. Tách trà táo: hộp trà táo 206. Tách trà việt quât: hộp trà việt quât 207. Tách trà xanh: hộp trà xanh 208. Táo hầm nhừ: bơ +táo 209. Thịt hầm: bột +khoai tây +cà rôt 210. Tô sushi: Hải sản sống cắt lát +chén cơm+trứng gà211. Tôm lăn bột chiên: bột +cà tím +dầu ăn +trứng gà 212. Trái cây bột viên: chuối +táo +bột làm bột viên 213. Trứng chiên: dầu ăn+trứng gà 214. Trứng hồng đào: trứng gà vàng 215. Trứng luộc: trứng gà 216. Trứng ốp la: trứng gà +dầu ăn +sữa bò
Design by: mjnh0long
1. Bánh anh đào: bơ +bột +trứng gà +anh đào2. Bánh bao hấp lá tre: trà +gạo thơm3. Bánh bao hấp: bột +bắp cải +hành tây +trứng gà4. Bánh bao ngọt: gạo thơm5. Bánh bao nhân cà ri: bột +bột cà ri6. Bánh cây: bột+sữa bò tôt +trứng gà đen7. Bánh dâu: bơ +bột +trứng gà +dâu8. Bánh hấp: bột+cà rôt +sữa bò9. Bánh hạt dẻ: bánh +hạt dẻ đóng chai10. Bánh kem phomat: +phomat tôt11. Bánh kem sôcôla: +sôcôla12. Bánh kem: bơ tơt +bột +trứng gà đen13. Bánh kếp khoai tây: bột +khoai tây +dầu ăn14. Bánh kẹp lúa mạch: bơ tôt +bột lúa mạch xanh +sữa bò hảo hạng15. Bánh kếp: bơ+bột+mật ong+trứng gà +sữa bò16. Bánh khoai lang hạt dẻ: khoai lang +hạt dẻ đóng chai17. Bánh khoai tây bí đỏ: bột +rau dền +khoai tây +bí đỏ18. Bánh khoai tây kem: vụn bánh mì trắng +khoai tây +dầu ăn +sữa bò19. Bánh khoai tây phomat: pho mat +vụn bánh mì trắng +khoai tây +dầu ăn20. Bánh khoai tây: vụn bánh mì +khoai tây +dầu ăn21. Bánh mật ong: bánh +mật ong22. Bánh mì cà ri: bánh mì +bột cà ri23. Bánh mì hấp: bột +khoailang+trứng gà24. Bánh mì mứt: bánh mì +mứt dâu25. Bánh mì nho khô: bánh mì +nho tím26. Bánh mì nướng: bánh mì27. Bánh mì pháo nướng: bánh mì+trứng gà28. Bánh mì rau: bánh mì +oải hương29. Bánh mì trắng: bột gạo30. Bánh mì tròn nướng: bơ thảo mộc +dầu ăn +bột31. Bánh mì: bột32. Bánh phomat: phomat+trứng gà +sữa bò33. Bánh pudinh bí đỏ: bơ +bí đỏ +trứng gà34. Bánh pudinh đậu nành: sữa đậu nành +trứng gà35. Bánh pudinh: trứng gà +sữa bò36. Bánh quy hạt óc c hó: bơ +hạt óc c hó đóng chai +trứng gà +bột37. Bánh quy sôcôla: bánh quy +sôcôla38. Bánh quy thảo mộc: phomat thảo mộc +hoa cúc +bột +trứng gà39. Bánh quy: bơ+bột+trứng gà40. Bánh rán: bơ +bột+dầu ăn +trứn gà +sữa bò41. Bánh socola: bánh +sôcôla42. Bánh táo: bơ +bột +trứng gà +táo43. Bánh thơm: bơ +bột +trứng gà +thơm44. Bánh trứng nấm: nấm cục +trứng gà45. Bánh trứng: bột +trứng gà đen(vàng)46. Bánh việt quât: bơ +bột +trứng gà +việt quât47. Bánh vua: bột lúa mạch tím +trứng gà +phomat48. Bánh xèo: bột+bắp cải+dầu ăn49. Bánh xốp kem: cam +bánh xốp +trứng gà đen +sữa bò tôt50. Bánh xốp: bột +trứng gà51. Bánh: bơ +bột +trứng gà +sữa bò52. Bắp cải cuộn: bắp cải53. Bắp nướng: bắp +bơ54. Bắp rang: bắp55. Bơ cuộn: bơ +bánh mì56. Bột cá nấu trứng: trứng gà đen +dầu ăn57. Bột lọc phomat: phomat+bột58. Cá hầm: cá thu59. Cá lăn bột chiên: bột +dầu ăn +cá chẻm60. Cá nướng: cá chép bạc61. Cà phê nóng: cà phê gói62. Cà phê sữa: cà phê nóng +sữa bò63. Cà ri cầu vồng: cơm cà ri +rau dền +cà chua +rong biển +sữa bò hảo hạng64. Cà ri cay: chén cơm +ơt vàng +bột cà ri +gia vị65. Cà ri huyền thoại: cà ri cầu vồng +cà ri sữa +món ăn thât bại66. Cà ri khô: chén cơm +yogurt +khoai tây +bột cà ri67. Cà ri rât ngon: cà ri cầu vồng +cà ri rong biển +món ăn thât bại68. Cà ri rau: chén cơm +rau dền +măng tây +bột cà ri69. Cà ri rong biển: chén cơm +rong biển +bột cà ri70. Cà ri sữa: chén cơm +bột cà ri +sữa bò71. Cà rôt hầm sữa: hành tây +cà rôt +sữa bò72. Cà tím nước tương: cà tím +nước tương73. Cà tím nướng: cà tím74. Cá ướp: cá ngừ +hành tây +dầu oliu75. Cá xay: cá bống đen76. Canh bắp: bơ +bắp +sữa bò77. Canh bí đỏ: bí đỏ78. Canh củ cải đỏ: củ cải đỏ79. Canh hành tây: bơ +hành tây80. Canh khoai tây: phomat +bơ= khoai tây +hành tây81. Canh măng tây: măng tây82. Canh rau: phomat thảo mộc +hành tây +hoa cúc83. Canh trứng: hành tây +trứng gà84. Capuchinô: cà phê nóng +sữa bò tôt85. Cháo sữa: chén cơm +sữa bò86. Cháo thảo mộc: chén cơm +phomat thảo mộc87. Cháo: chén cơm88. Chén cơm: gạo89. Chuối phủ sôcôla: chuối +sôcôla90. Cocktail trái cây’ chai rượu vang đỏ +chuối +táo91. Cơm bọc đậu phụ: chén cơm +92. Cơm cà ri: chén cơm +bột cà ri93. Cơm chiên trứng: chén cơm +rong biển +trứng gà94. Cơm chiên: chén cơm +dầu ăn +trứng gà95. Cơm đut lò: bơ +bột +chén cơm +hành tây +sữa bò96. Cơm mì chiên: bột gạo +bắp cải +cà rôt +dầu ăn97. Cơm nấm càng cua: chén cơm +nấm càng cua98. Cơm nắm chiên: +dầu ăn99. Cơm nấm: chén cơm +Nấm đông cô +nấm càng cua100. Cơm nắm: chén cơm +rong biển101. Cơm tấm: chén cơm +đậu hủ chiên +cà rôt+nấm đông cô102. Cơm thập cẩm: chén cơm +cà chua +hành tây103. Cơm tôm lăn bột chiên: chén cơm+Tôm lăn bột chiên104. Cơm trộn hạt dẻ: hạt dẻ đóng chai +chén cơm105. Cơm trứng chiên: chén cơm +dầu ăn +trứng gà +sữa bò106. Cơm trứng: chén cơm +trứng gà107. Cơm ý: chén cơm +cà chua +haynh tây +dầu ăn108. Củ cải trắng xào: củ cải trắng109. Đậu hủ chiên: đậu hủ +dầu ăn110. Đậu hủ hấp giấy bạc: đậu hủ chiên +cà rôt +đậu nành111. Đậu hủ khô: đậu hủ112. Đậu hủ lăn bột chiên: đậu hủ +bột +dầu ăn113. Đậu hủ lạnh: đậu hủ +rong biển114. Đậu hủ luộc: đậu hủ +sữa đậu nành115. Đậu hủ nhồi thịt bò: đậu hủ +dầu ăn +nấm càng cua116. Đậu hủ nóng: sữa đậu nành117. Đậu hủ nước tương: đậu hủ +nước tương118. Đậu hủ: đậu nành119. Gạo thơm rang: gạo thơm +rong biển120. Giò cháo quẩy: bột +dầu ăn +trứng gà vàng121. Gỏi cá sống: Hải sản sống cắt lát +dầu ôliu122. Gỏi cuốn: bột gạo +bắp cải +cà rôt123. Há cảo chiên: bột +bắp cải +hành tây +nấm đông cô124. Há cảo: bột +cà rôt +nấm đông cô +nấm càng cua125. Hải sản sống cắt lát: cá ngừ126. Kem lạnh: bơ +trứng gà đen127. Kẹo dâu: dâu +gạo thơm128. Khoai lang luộc: bơ+khoailang+trứng gà129. Khoai lang nướng: khoai lang130. Khoai tây chiên kiểu Pháp: khoai tây +dầu ăn131. Khoai tây luộc: bơ +khoai tây132. Khoai tây nghiền chiên: phomat thảo mộc +bột +khoai tây +dầu ăn133. Li bia: chai bia134. Li rượu cà chua: chai rượu cà chua135. Li rượu cham panh: chai rượu cham panh136. Li rượu chi cha: chai rượu chi cha137. Li rượu dâu: chai rượu dâu138. Li rượu mùa: chai rượu mùa139. Li rượu vang hồng: chai rượu vang hồng140. Li rượu vang trắng: chai rượu vang trắng141. Ly rượu anh đào: chai rượu anh đào142. Ly rượu cam: chai rượu cam143. Ly rượu vang đỏ: chai rượu vang đỏ144. Mì lạnh tôm lăn bột chiên: mì lạnh +Tôm lăn bột chiên145. Mì lạnh: bột lúa mạch xanh146. Mì ống phomat: pageti +phomat147. Mì sà lách: pageti +Sa lách thập cẩm148. Mì udon chiên: mì udon +dầu ăn149. Mì udon tôm lăn bột chiên: mì udon +Tôm lăn bột chiên150. Mì udon: cá xay +bột151. Mì xào: Mì lạnh +dầu ăn152. Mứt dâu: dâu153. Mứt nho tím: nho tím154. Mứt táo: táo155. Mưt việt quât: việt quât156. Nấm độc chiên: nấm độc +dầu ăn157. Nấm hấp: nấm đông cô158. Nấm nướng: dầu ăn +nấm càng cua159. Ngũ cốc bắp: bắp +sữa bò160. Nui nghiền hành tây: +pho mat +hành tây161. Nui xào mì: pageti +cà chua162. Nước sôt cà chua: cà chua +bánh mì +dầu oliu163. Nước sôt dầu: bánh mì +phomat +dầu hạt nho tím164. Nước sôt hồng: bánh mì +chai rượu vang đỏ +phomat165. Nước sốt phomat: bánh mì +phomat166. Nước sôt sôcôla: bánh mì +sôcôla167. Nước xốt ơt bột: ơt vàng +dầu ôliu168. Pageti: bột+dầu169. Phomat nấu chảy: phomat +khoai tây170. Pizza: phomat +bột +cà chua171. Rau xào thập cẩm: bắp cải +cà rốt +dầu ăn +nấm đông cô172. Rau xào: bătp cải +dầu ăn173. Rong biển hầm: rong biển174. Sa lách cà chua: cà chua175. Sa lách của cải trắng: củ cải trắng176. Sa lách dấm cà: phomat +cà chua +dầu ăn177. Sa lách hành tây: hành tây178. Sa lách khoai tây: khoai tây +sữa bò179. Sa lách mì ống: pageti +dưa leo +cà chua180. Sa lách rau: hoa cúc +oải hương +bạc hà181. Sa lách thập cẩm: dưa leo +hành tây182. Sanwich rau: bánh mì +hoa cúc +bạc hà +oải hương183. Sanwich trái cây: bánh mì +yorgurt +chuối184. Sanwich: bánh mì +dưa leo +cà chua185. Sữa đậu nành: đậu que +đậu nành186. Sữa nóng: sữa bò187. Súp hải sản: cà chua +cá hồi +hành tây188. Súp khoai tây nghiền: bơ +khoai tây +hành tây189. Súp lạnh: bánh mì +dưa leo +cà chua +hành tây190. Súp lơ xào: súp lơ +dầu ăn191. Súp pageti: pageti +súp khoai tây nghiền192. Sushi: Hải sản sống cắt lát +chén cơm193. Tách hồng trà: hộp hồng trà194. Tách trà anh đào: hộp trà anh đào195. Tách trà bạc hà: hộp trà bạc hà196. Tách trà cam: hộp trà cam197. Tách trà dâu: hộp trà dâu198. Tách trà hoa cúc: hộp trà hoa cúc199. Tách trà lá non: hộp trà lá non200. Tách trà Nga: Tách trà xanh +mứt táo201. Tách trà nho tím: hộp trà nho tím202. Tách trà nho xanh: hộp trà nho xanh203. Tách trà oải hương: hộp trà oải hương204. Tách trà sữa: hộp trà xanh +sữa bò205. Tách trà táo: hộp trà táo206. Tách trà việt quât: hộp trà việt quât207. Tách trà xanh: hộp trà xanh208. Táo hầm nhừ: bơ +táo209. Thịt hầm: bột +khoai tây +cà rôt210. Tô sushi: Hải sản sống cắt lát +chén cơm+trứng gà211. Tôm lăn bột chiên: bột +cà tím +dầu ăn +trứng gà212. Trái cây bột viên: chuối +táo +bột làm bột viên213. Trứng chiên: dầu ăn+trứng gà214. Trứng hồng đào: trứng gà vàng215. Trứng luộc: trứng gà216. Trứng ốp la: trứng gà +dầu ăn +sữa bò
7 Cách Làm Nầm Nướng Và Tẩm Ướp Ngon Mềm Như Nhà Hàng
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
500g nầm lợn
1 thìa canh sa tế
1 thìa cafe mật ong
Sả, ớt, hành tím băm nhỏ
1 thìa cafe dầu mè
1 thìa cafe dầu ăn
Các loại gia vị khác: dầu hào, nước tương, hạt tiêu, dầu ăn
Rượu trắng
1 nhánh gừng nhỏ
So với những món thịt nướng thông thường như sườn, đùi gà,… thì cách ướp nầm nướng cũng như chế biến có phần khó hơn một tí. Bởi nếu không cẩn thận khi sơ chế, nầm nướng không những không đậm vị mà còn có mùi hôi tanh khó chịu. Vì vậy, nếu bạn thắc mắc về gia vị để ướp nầm heo là gì, các bạn có thể tham khảo những công thức dưới đây!
Cách tẩm ướp món nầm lợn nướng sa tếCông đoạn quan trọng nhất trong cách ướp nầm lợn nướng ngon là sơ chế nầm. VÌ nếu không sơ chế và rửa sạch nầm, món nướng của bạn sẽ có mùi vị rất kì và khó ăn. Sau khi mua, bạn rửa sạch nầm bằng cách dùng muối hột và chanh/ giấm để loại bỏ mùi tanh và chất bẩn dư thừa từ nầm heo. Để ráo rồi dúng dao thái thành những miếng nhỏ vừa ăn.
Trong khi đợi nầm ráo, các bạn có thể bắt tay vào làm sốt sa tế ướp nầm. Đầu tiên cho 1 thìa canh sa tế vào trong 1 tô lớn (nếu bạn thích ăn cay thì có thể cho 2 thìa canh), sau đó cho thêm các nguyên liệu khác như mật ong, dầu mè, hạt tiêu, dầu hào, nước tương, hành tím, tỏi băm nhỏ. Dùng đũa hoặc muỗng khuấy đều để các nguyên liệu này hòa tan với nhau. Cuối cùng, bạn cho nầm đã ráo vào tô rồi mang bao tay xoa đều nước sốt sa tế lên nầm và ướp trong 1 tiếng trong tủ lạnh để ngấm gia vị.
Cách chế biến món nầm lợn nướng sa tếTrong cách chế biến nầm lợn nướng sa tế này, mình sẽ sử dụng bếp nướng than hoa để giúp món nầm nướng thơm hơn và có màu sắc hấp dẫn hơn. Nếu không có bếp than hoa, các bạn cũng có thể sử dụng bếp nướng dã ngoại sử dụng than củi để chế biến món nầm sa tế này. Sau khi nầm đã thấm gia vị, các bạn đặt nầm lên vỉ nướng inox và nhớ phết thêm một lớp dầu trước khi đặt nầm để hạn chế bám dính.
Khi nướng, các bạn cũng có thể phết thêm một ít nước sốt sa tế hoặc dầu mè để nầm đậm vị và không bị khô. Khoảng 15 – 20 phút, nầm sẽ săn lại và có màu vàng đẹp mắt. Lúc này, bạn dùng kẹp gắp nầm ra đĩa và ăn cùng muối ớt để tăng hương vị cho món ăn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
500gr vú heo
1 hũ chao
1/2 quả chanh
Các loại gia vị: tương ớt, dầu vừng, rượu trắng, nước mắm,…
1 củ tỏi bóc vỏ
Bạn cũng có thể sử dụng công thức tẩm ướp này trong cách làm sườn nướng nữa đó. Vào những ngày trời lạnh thì món sườn nướng sa tế đặc biệt thích hợp để nhâm nhi và thưởng thức cùng gia đình.
Cách ướp vú heo nướng chaoNếu chưa biết nầm lợn làm món gì ngon thì các bạn có thể thử làm theo công thức tẩm ướp và chế biến dưới đây. Hương vị bùi bùi của nầm rất thích hợp để ăn cùng vị chao nồng béo ngậy, đảm bảo món nầm nướng chao sẽ là lựa chọn lý tưởng trong những ngày se lạnh.
Sau khi mua, bạn đem nầm rửa sạch cùng chanh và muối để loại bỏ mùi tanh. Sau đó để ráo và dùng dao thái thành những miếng vừa ăn. Đối với nước sốt chao dùng để tẩm ướp, các bạn có thể chọn chao đỏ hoặc chao trắng hoặc cả hai tùy theo khẩu vị. Cho khoảng 3 thìa chao vào trong bát lớn rồi lần lượt cho thêm tương ớt, dầu vừng, rượu trắng, nước mắm, tỏi băm. Dùng đũa khuấy cho chao hòa tan với các nguyên liệu, gia vị sau đó cho nầm đã ráo và ướp khoảng 1 tiếng.
Cách làm vú heo nướng chaoSau khi than đã nóng và có màu đỏ hồng thì bạn đặt nầm heo lên vỉ nướng than. Cứ 10 phút thì bạn sử dụng cọ để phết thêm dầu vừng hoặc chao lên và đợi cho nầm chín vàng đều và săn lại là được. Đối với những bạn chưa biết cách pha nước chấm nầm heo là gì, các bạn cũng có thể tận dụng hũ chao còn dư. Đầu tiên các bạn dùng thìa tán nhuyễn viên chao rồi pha cùng các gia vị như đường trắng, nước cốt chanh, sa tế và ớt sao cho vừa miệng là được
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
500gr vú sữa heo
1 gói ngũ vị hương
1 củ tỏi băm nhỏ
2 củ sả và 2 củ hành tím băm
Các loại gia vị: ớt bột, đường, dầu ăn, muối, tiêu,…
TIPS: tương tự như cách nướng nầm lợn sa tế, các bạn có thể dùng bếp nướng thịt sử dụng than hoa hoặc than củi để nướng vú heo tẩm chao. Nếu bạn tổ chức tiệc nướng ngoài trời, cácnbạn cũng nên chuẩn bị thêm bộ dụng cụ nấu ăn dã ngoại vừa tiện lợi khi mang theo vừa có đầy đủ các loại gia vị cần thiết.
Cách ướp nầm sữa nướng ngũ vịBạn có biết bí quyết để làm sạch nầm sữa hay bẹ sữa là gì không? Để làm sạch mùi hôi và lớp vỏ bẩn của nầm sữa, các bạn cần phải rửa thật kĩ với nước sạch, sau đó chà xát cùng chanh và muối. Để nầm sữa thật ráo sau đó dùng dao thái thành những miếng vừa ăn
Cách ướp bẹ sữa nướng ngũ vị thực chất rất đơn giản. Đầu tiên ccac bạn cho 1 gói ngũ vị hương, tỏi, sả và hành tây băm nhỏ vào một bát lớn. Lần lượt cho thêm các gia vị như ớt bột, đường, dầu ăn, muối, tiêu và khuấy đều hỗn hợp nước sốt. Các bạn có thể điều chỉnh vị cay bằng cách cho thêm ớt bột hoặc tiêu. Sau đó, cho nầm vào bát và trộn đều cho đến khi thấm đẫm gia vị. Các bạn dùng màng bọc thực phẩm và đặt bát nầm trong tủ lạnh khoảng 1 tiếng trước khi nướng
Cách làm vú sữa heo nướng ngũ vịNguyên liệu cần chuẩn bị:
1kg nầm lợn
5 nhánh sả tươi
1 củ gừng nhỏ
1/2 gói ngũ vị hương
Đường, ớt tươi, tỏi
Muối hột, giấm (hoặc chanh)
Cách làm bẹ sữa nướng ngũ vị cũng tương tự như những công thức trên. Làm nóng bếp nướng than hoa ngoài trời, sau đó đặt nầm lên bếp và thỉnh thoảng phết thêm chút dầu ăn để nầm không bị khô. Đợi đến khi nầm chín vàng và có mùi thơm là bạn có thể thưởng thức được rồi đó! Nhưng nếu bạn muốn đổi vị một tí, các bạn có thể thử làm nầm nướng giấy bạc bằng cách dùng dùng bếp nướng cồn thạch
Cách ướp nầm lợn nướng sả ớtBước đầu tiên trong cách ướp bẹ sữa nướng sả ớt là sơ chế và rửa sạch nầm với nước và chà xát kĩ với muối hột và giấm/ chanh để đảm bảo vệ sinh cũng như loại bỏ mùi hôi. Sau đó bạn để nầm ráo và thái nhỏ thành miếng vừa ăn.
Gừng, sả, ớt và tỏi các bạn bóc sạch vỏ sau đó băm nhuyễn rồi trộn cùng với ngũ vị hương, đường, thêm một ít nước vào hỗn hợp sốt để dễ trộn và khuấy hơn. Đến khi hỗn hợp đã đạt độ đặc sệt, bạn cho nầm vào và mang bao tay để trộn cho đều. Đặt bát nầm đã ngấm gia vị trong tủ lạnh 1 tiếng trước khi nướng để cho món ăn đậm đà và hấp dẫn hơn.
Cách làm nầm lợn nướng sả ớtSau khi nầm đã ngấm gia vị, các bạn đặt lên bếp nướng BBQ ngoài trời và đợi cho đến khi nầm chín vàng và săn lại là có thể thưởng thức được. Khi ăn, các bạn có thể chấm cùng với nước tương tỏi ớt để bắt vị và ngon miệng hơn!
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
500gr nầm bò
Gia vị: hạt nêm, đường, sa tế, muối, dầu ăn.
Đậu bắp, nấm kim châm để ăn kèm
TIPS: cách làm món nầm lợn nướng này rất thích hợp để thêm vào thực đơn tiệc nướng ngoài trời nhưng các bạn nhớ phết thêm một ít bơ lên khay nướng thịt để hạn chế mùi tanh cũng như giúp cho món nầm có màu sắc và mùi thơm hấp dẫn hơn.
Cách ướp nầm bò nướng sa tếĐối với cách tẩm ướp nầm bò nướng, các bạn cũng sơ chế tương tự như nầm heo, rửa sạch và chà xát bằng muối và chanh để loại bỏ mùi tanh và lớp vỏ bẩn. Sau đó các bạn để nầm bò ráo nước và thái thành miếng vừa ăn.
Để có được món nầm bò nướng sa tế thơm ngon, các bạn cần phải ướp nầm bò lâu hơn một tí, ít nhất 2 – 3 tiếng trước khi nướng vì nầm bò thường dày và dai hơn so với nầm heo. Đối với nước sốt sa tế dùng để tẩm ướp nầm bò, các bạn cho 2 thìa sa tế vào bát lớn sau đó thêm hạt nêm, đường, muối và dầu ăn. Trộn đều tất cả nguyên liệu và điều chỉnh sao cho hợp khẩu vị, sau đó cho nầm bò đã ráo vào và ướp.
Cách làm nầm bò nướng sa tếCách nướng nầm bò sa tế cũng không khác nhiều với nầm heo nướng. Các bạn có thể sử dụng bếp nướng BBQ than hoa hoặc bếp nướng điện tại nhà. Khi nướng, các bạn có thể cho đậu bắp và nấm kim châm vào nướng cùng và đừng quên cho thêm ít bơ để nầm, đậu bắp và nấm vẫn giữ được độ ẩm, mọng nước nhé!
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
500gr vú bò
70g me chín
Gia vị: dầu hào, nước mắm, xì dầu, bột ngọt, ngũ vị hương, đường, mật ong, tiêu, gừng, dầu mè
Bơ thực vật
Với món nầm nướng này, các bạn nên pha thêm ít nước tương tỏi ớt để tăng hương vị. Cách pha nước chấm nầm bò nướng sa tế cũng rất đơn giản, các bạn băm nhuyễn tỏi và ớt sau đó cho thêm 2 thìa canh nước tương rồi khuấy đều, cho thêm ít đường và hạt nêm để điều chỉnh hương vị. Như vậy là bạn đã có món nầm bò nướng thơm ngon và hấp dẫn không thua kém nhà hàng rồi đó!
Cách tẩm ướp vú bò nướng sốt meNầm bò nướng sốt me là một trong các món nướng dễ làm tại nhà vừa thích hợp cho trẻ nhỏ ăn cùng. Nếu bạn muốn biết cách ướp bò nầm nướng ngon như ngoài nhà hàng, bạn có thể tham khảo theo các bước hướng dẫn dưới đây.
Nầm bò sau khi đã sơ chế và làm sạch mùi hôi, các bạn để ráo sau đó thái thành miếng vừa ăn. Đối với me chín, các bạn ngâm me trong một bát nhỏ cùng với nước nóng, dùng thìa tán nhuyễn me để nước me đậm vị. Sau 15 phút, bạn vớt hạt me ra và cho thêm dầu hào, nước mắm, xì dầu, bột ngọt, ngũ vị hương, đường, mật ong, tiêu, gừng, dầu mè vào trộn đều. Sau đó, cho nầm đã ráo vào ướp khoảng 2 – 3 tiếng trước khi nướng.
Cách nướng vú bò sốt meCách chế biến nầm bò sốt me hơi khác một tí với những công thức trên. Các bạn cần dùng những dòng bếp nướng gia đình như bếp hồng ngoại hoặc bếp từ và thưởng thức ngay trên bếp sau khi nầm bò chín. Đầu tiên, bạn sẽ lót một lớp giấy bạc vào khay nướng bếp từ, sau đó phết một lớp bơ lên đợi nóng thì cho nầm bò vào. Khoảng 15 phút là nầm bò sẽ săn lại và chín vàng đều.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
500gr nầm dê
1 chén rượu trắng
Gừng, sả, vừng trắng
Tỏi, ớt băm nhuyễn
Muối ăn, hạt nêm, đường, hạt tiêu, dầu ăn, tương ớt
TIPS: khi nướng bếp nướng điện từ, các bạn nhớ rải đều nầm xung quanh khay và tránh đảo nhiều vì sẽ làm chảy lớp sốt me ướp bên ngoài nầm. Thỉnh thoảng các bạn có thể phết thêm nước sốt me lên nầm để giúp cho món ăn thêm phần hấp dẫn. Hoặc bạn có thể pha thêm ít nước chấm sốt me cũng rất thích hợp để ăn cùng với vú bò sốt me
Cách ướp vú dê nướng ngonGiống với các cách làm nầm nướng ở trên, các bạn đem nầm dê rửa sạch và chà thật kỹ bằng rượu trắng và gừng giã nhỏ. Sau khi đã rửa sạch, bạn thái thành miếng vừa ăn và để cho ráo nước trước khi tẩm ướp.
Để món vú dê nướng thơm ngon và hấp dẫn không kém nhà hàng, các bạn có thể làm theo công thức pha nước sốt tẩm ướp như sau: 1/2 thìa ớt băm nhuyễn, 2 thìa dầu ăn, 1/2 thìa muối, hạt nêm và 1/2 thìa hạt tiêu sau đó trộn đều cùng các gia vị khác như tương ớt, đường, tỏi, sả băm nhuyễn. Sau đó cho nầm dê vào trong bát hỗn hợp và ướp ít nhất 2 tiếng để nầm ngấm gia vị.
Cách làm nầm dê nướng muối ớtBây giờ là công đoạn cuối trong cách làm món nầm nướng này chính là nướng nầm dê trên bếp. Với món nầm này, mình khuyên các bạn nên sử dụng bếp nướng than củi và bọc thêm một lớp giấy bạc bên ngoài để giúp giữ được gia vị và vị béo bùi của nầm. Khi nướng, các bạn có thể phết thêm dầu ăn hoặc nước sốt muối ớt để giúp cho món ăn thêm phần hấp dẫn và ngon hơn
Tổng Hợp Món Ngon Từ Trứng Cá Và Cách Nấu
Có rất nhiều món ngon từ trứng cá bạn có thể thử thực hiện ngay tại nhà vừa ngon miệng lại vừa đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
1. Trứng cá chiên lá lốt
[Món ngon] Ăn trứng cá có tốt không?
Nguyên liệu cần chuẩn bị
200g trứng cá (trứng cá trôi, trứng cá chép, trứng cá trắm…)
3 quả trứng gà
1 bó lá lốt nhỏ
1 củ hành khô
Hạt nêm, nước mắm, tiêu, dầu ăn
Cách thực hiện
* Bước 1: Trước tiên, bạn rửa sạch trứng cá và lá lốt rồi để ráo nước. Sau đó, bạn băm nhỏ trứng cá, lá lốt, hành khô vào một cái tô rồi đập thêm hai quả trứng vào. Hãy thêm gia vị hạt nêm, nước mắm, tiêu vào rồi trộn đều tất cả.
* Bước 2: Bạn đun nóng dầu, đổ hỗn hợp đã trộn vào chiên đến khi thấy hơi vàng thì bắt đầu đảo mặt lại. Hãy lưu ý là trứng cá rất nhanh chín nên đừng chiên kỹ quá vì sẽ dễ làm mất vị ngọt của trứng cá.
* Bước 3: Bạn lấy một chiếc đĩa lót giấy thấm dầu để đựng trứng cá khi mới lấy ra. Món trứng cá chiên lá lốt này có thể ăn kèm với nước mắm chanh ớt để tăng hương vị.
2. Cơm chiên trứng cá chuồn
[Món ngon] Ăn trứng cá có tốt không?
Nguyên liệu cần chuẩn bị
3 chén cơm
50g trứng cá chuồn
1 cọng cần tây
2 quả trứng gà
1 muỗng canh bột năng
3 nhánh hành lá
1 củ tỏi băm nhuyễn
Dầu ăn, nước tương, hạt nêm
Cách thực hiện
* Bước 1: Bạn chuẩn bị phần cơm bằng cách đánh tơi rồi để nguội, cho ra một chiếc tô lớn. Phần cần tây và hành lá thì bạn cắt nhỏ.
* Bước 2: Bạn đập trứng ra chén rồi cho thêm vào hạt nêm, hòa tan bột năng cùng một chút nước sau đó đổ chung với trứng rồi đánh đều hỗn hợp. Tiếp theo, hãy cho trứng vào chảo tráng một lớp mỏng rồi lấy ra và cắt nhỏ.
* Bước 3: Bạn cũng lấy chiếc chảo vừa nãy cho thêm vào dầu ăn, phi thơm tỏi, trút cơm vào rồi nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Hãy nhớ nhanh tay đảo đều cơm rồi cho rau cần vào, sau đó thêm vào trứng cá chuồn, hành lá và trứng đã chuẩn bị trước sau đó đảo đều cho cơm chín rồi tắt bếp.
3. Trứng cá chép sốt cà chua
[Món ngon] Ăn trứng cá có tốt không?
Món trứng cá sốt cà chua với những viên trứng cá nhỏ xíu sẽ bể tách tách khi nhai cùng mùi thơm của thì là và cà chua sẽ tạo thành món ăn ngon giúp bạn thay đổi khẩu vị.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
300g trứng cá chép
3 trái cà chua
2 củ hành tím
Thì là, hành lá
Nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu…
Cách thực hiện
* Bước 1: Bạn rửa sạch cà chua và cắt hạt lựu. Hàm tím cắt lát, hành và thì là cắt nhỏ.
* Bước 2: Đun nóng dầu ăn chiên trứng cá, bạn nhớ nêm thêm ít muối vào chảo để tránh bị văng dầu. Khi trứng cá chín thì hãy gắp ra đĩa.
* Bước 3: Bạn tiếp tục cho dầu ăn vào chảo, phi thơm hành tím rồi cho cà chua vào, nêm thêm một ít hạt nêm. Hãy để lửa nhỏ đến khi cà chua hơi sệt lại thì bạn cho tiếp hành lá và thì là vào rồi tắt bếp.
* Bước 4: Bạn đổ sốt cà chua lên đều khắp mặt trứng và có thể thưởng thức sau đó.
4. Trứng cá thu kho tiêu
[Món ngon] Ăn trứng cá có tốt không?
Đây là một món ngon từ trứng cá có hương vị đậm đà béo ngậy sẽ đem lại khẩu vị độc đáo cho bữa ăn của gia đình.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
300g trứng cá thu
Nước màu dừa
Hành tím, hành tây
Tiêu, muối, hạt nêm, nước mắm
Cách thực hiện
* Bước 1: Bạn đem trứng cá rửa sơ qua với nước muối pha loãng, sau đó cho ra rổ để ráo nước.
* Bước 2: Khi trứng cá đã ráo nước, bạn đem ướp trứng cá cho ngấm gia vị trong khoảng 5 phút theo công thức: 2 muỗng cà phê tiêu, 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê nước mắm.
* Bước 3: Bạn chiên sơ trứng cá cho vàng thơm. Hành tím bạn băm nhuyễn và phi thơm, sau đó xếp trứng cá lên, cho nước màu vào kho và thêm một ít nước để trứng cá không bị cháy.
* Bước 4: Khi cho nước vào, bạn hãy lấy nắp đậy chảo lại đun cho sôi. Khi phần nước sôi thì hãy để lửa nhỏ lại, đun khoảng 10 phút rồi nêm lại các gia vị cho vừa ăn. Bạn nếm thấy trứng cá có vị béo ngậy và nước sền sệt thì có thể tắt bếp.
5. Sushi trứng cá
[Món ngon] Ăn trứng cá có tốt không?
Sushi trứng cá là một trong những món sushi ngon nổi tiếng và mang đậm phong cách ẩm thực truyền thống của Nhật. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể sử dụng nguyên liệu và cách chế biến trứng cá này ngay tại nhà.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
300g gạo sushi
200g trứng cá hồi
10 lá rong biển khô
400ml rượu trắng
100ml rượu mirin
40ml nước tương Nhật
Cách thực hiện
* Bước 1: Bạn hòa rượu trắng cùng mirin rồi đun sôi lên, sau đó để nguội. Tiếp theo, bạn lại cho thêm nước tương Nhật vào và đun sôi lại lần nữa rồi tắt bếp. Khi hỗn hợp nguội, bạn ngâm trứng cá hồi vào rượu trong một đêm rồi vớt ra. Sau đó, bạn lại tiếp tục đun sôi lại hỗn hợp rồi để nguội và ngâm trứng cá hồi trong một đêm nữa.
* Bước 2: Bạn tiến hành vo gạo sushi rồi nấu như bình thường bằng nồi cơm điện. Hãy nhớ căn chỉnh lượng nước vừa đủ để có được cơm mềm dẻo.
* Bước 3: Sau khi đã chuẩn bị cơm và trứng, bạn lấy một ít cơm sushi nắm lại thành một nắm nhỏ. Sau đó, cắt lấy một miếng rong biển khô vừa đủ để quấn quanh nắm cơm. Cuối cùng, bạn đặt lên mỗi miếng sushi khoảng 20g trứng cá hồi cho đến khi hết phần nguyên liệu đã chuẩn bị.
Tổng Hợp Các Món Canh Ngon Mỗi Ngày Lạ Miệng Dễ Làm
Canh rạm đồng nấu khổ qua
Nguyên liệu:
200g rạm đồng
3 trái khổ qua
Hành lá, muối, tiêu, đường, hạt nêm.
Cách chế biến:
Rạm còn sống được rửa nhiều lần với nước cho sạch bùn đất.
Tách bỏ mai, yếm, túi khí trên mình rạm.
Ướp rạm với ít muối, hạt nêm, đường, tiêu, tỏi khoảng nửa giờ cho rạm thấm gia vị.
Khổ qua bổ dọc, nạo bỏ ruột, rửa sạch và thái lát mỏng, hành lá rửa sạch.
Đặt nồi lên bếp, phi thơm dầu ăn với hành băm, cho rạm vào đảo đều. Khi rạm chuyển dần sang màu đỏ, dậy hương thơm thì cho nước ấm vào, đun sôi khoảng năm phút cho rạm chín, tiết vị ngọt ra nước dùng.
Tiếp đến cho khổ qua vào, đun chín, nêm lại gia vị cho vừa ăn, thêm hành lá cắt nhỏ vào rồi tắt bếp.
Canh rạm đồng nấu khổ qua đạt yêu cầu khi khổ qua chín nhưng vẫn giữ được màu xanh tươi, vị giòn, thịt rạm béo, nước canh thơm, có vị ngọt của rạm đồng lẫn cùng vị đăng đắng của khổ qua rất ngon và lạ miệng.
Canh chua cá điêu hồngNguyên liệu: Cách nấu:
Cá điêu Hồng chọn con thật tươi về rửa thật sạch sau đó cắt ra làm đôi và ướp cùng với một muỗng cà phê muối, một ít bột tiêu thêm bột nêm, sau đó để khoảng 20 phút cho cá thấm hương vị. Sau đó mang thì là, hành lá rửa sạch, cắt ra từng khúc giống hạt lựu.
Mang cà chua ra thái hình miếng cau và hành tím bóc vỏ dùng dao băm nhỏ.
Ớt tươi bỏ cuống, bỏ hạt cắt nhỏ hạt lựu.
Me rửa sạch, cạo vỏ bẻ làm đôi.
Bắc xoong lên bếp cho nóng, đổ dầu oliu vào, phi thơm hành đã băm nhỏ từ trước, cho cà chua, hành tây vào đảo qua, sau đó đổ nước lạnh vào nồi với lượng vừa phải .Đợi nước sôi lần đầu, bắt đầu cho me vào, đun tiếp khoảng 5 phút. Sau đó lấy muỗng canh vớt me ra chiếc bát nhỏ rồi dầm me cho nát Múc 1 ít nước canh đang sôi cho vào bát con lọc lấy nước me, cho lại cho vào nồi lọc hột me ra. Khi nước sôi già bạn cho cá đã ướp vào, nêm bột canh, cho ớt tươi và 1 thìa nước mắm cho dậy mùi.
Đậy nắp vung lại bắt đầu đun tiếp khoảng 5 đến 9 phút nữa cho cá chín, khi thấy cá chín mềm thì bạn phải chuẩn bị để nhắc xuống, lúc này bạn hãy nêm nếm 1 thìa bột nêm vào canh.
Sau đó mang thì là và hành lá cho vào nồi canh.
Khi ăn bạn cho thêm một ít hạt tiêu đã xay nhỏ vào cho thơm và ngon miệng.
Canh nghêu đậu phụ non ngon mátTuy chỉ có nghêu, cà chua và đậu phụ non, nhưng trong những ngày trời chuyển nắng, món canh nghêu là món canh giải nhiệt rất ngon miệng cho gia đình bạn. Chia sẻ cách nấu canh nghêu nấu ăn ngon bên dưới các bạn có thể đọc và làm theo hướng dẫn, bảo đảm có người “ghiền” cho coi.
Nguyên liệu:
2 bìa đậu phụ non
1 quả cà chua chín.
1 kg nghêu
Hành lá, hạt nêm, đường, tiêu.
Cách nấu:
Canh rau dềnCanh rau dền tuy đơn giản nhưng lại là món ăn rất tốt, không chỉ có tác dụng giải nhiệt mà còn bổ sung chất sắt cho cơ thể.
Nguyên liệu: Cách nấu:
Canh chua cá bông lau cho ngày mưaCanh chua cá bông lau vừa có vị chua của măng, vị ngọt của thịt cá hòa trong cái cay nồng của tiêu mà không hề ngấy.
Nguyên liệu:
500g cá bông lau.
100g giá sống.
100g măng chua.
1 trái cà chua chín
1/2 quả chuối chát
1 trái ớt đỏ, vài tép tỏi, hành tím, hành lá
2 thìa cà phê nước mắm
3 thìa cà phê muối
1 thìa cà phê tiêu, bột nghệ
2 thìa cà phê đường
3 thìa cà phê dầu phộng.
Cách làm:
Thế là bạn có món canh chua cá Bông Lau thơm ngon bổ sung cho thực đơn món ngon mỗi ngày cho gia đình rồi.
Canh chua cá bớpNguyên liệu:
1 lát cá bớp khoảng 300g.
200g măng chua.
2 quả cà chua, 1 miếng thơm, đậu bắp, me chín, ớt quả.
Nước mắm, bột ngọt, đường, ớt đỏ, 3 tép tỏi.
Hành lá, rau ngổ.
Cách nấu:
Canh chua cá lócNguyên liệu:
1 con cá lóc
2 cây bạc hà
300g đậu bắp
2 trái cà chua
½ trái thơm
200g nấm
100g giá
Ngò gai, rau ôm, me
Gia vị: hạt nêm, muối, tiêu, ớt, hành tím băm, dầu ăn, nước mắm, đường.
Cách làm:
Món canh chua cá lóc là món ăn dễ làm, đơn gỉan, ăn ngon miệng mà không hề tốn nhiều thời gian của bạn. Cá lóc ngọt, mềm, nước canh có vị chua ngọt giúp kích thích sự thèm ăn của bạn, món canh rất dễ ăn.
Canh đu đủ nấu tôm cho béNguyên liệu:
1/2 quả đu đủ còn tươi hơi xanh hoặc hườm, nhưng không nên chọn quả đã chín vì món canh bị bở, không ngon.
Hành lá, ngò rí, nước mắm, muối, hạt nêm, tiêu, đường.
Bạn có thể nấu canh đu đủ với tôm, sườn non hoặc giò heo đều ngon miệng. Nếu nấu tôm mua khoảng 150g, còn chế biến với sườn non thì cần 200g hoặc 200g giò heo.
Cách chế biến:
Đu đủ gọt sạch vỏ, thái thành khối hoặc thành lát vừa ăn. Ngâm trong nước muối cho bớt mủ và rửa lại bằng nước sạch.
Hành lá, ngò rí rửa sạch, thái nhỏ.
Tôm lột sạch vỏ, bỏ đầu, rửa sạch và giã thô với ít muối, tiêu.
Nấu với sườn non hay giò heo thì thái nhỏ thịt, rửa sạch bằng nước muối, ướp với các loại gia vị.
Đặt nồi lên bếp, phi thơm dầu ăn, cho tôm, sườn non hay giò vào xào sơ qua. Cho nước vào đun sôi.
Cho tiếp đu đủ vào đun chín, nêm lại gia vị vừa ăn thì tắt bếp. Cho hành lá, ngò rí thái nhỏ vào, múc ra bát và dùng nóng với cơm.
Canh măng chua nấu tôm cho mùa đông thêm ấmNguyên liệu nấu ăn đơn giản lại dễ dàng chế biến, nhưng món canh măng chua lại mang đến hương vị thơm ngon, lạ miệng cho những bữa ăn gia đình.
Nguyên liệu:
200g măng chua
2 quả cà chua
100g tôm tươi
Thì là, hành lá, hạt nêm, muối, đường và 50g me chua.
Cách làm:
Canh rau cần sườn nonMón canh rau cần nấu khoai tây ngon bổ: Rau cần chứa các thành phần dinh dưỡng gồm vitamin P, C, abumin, đường, canxi, phốt pho, sắt, carotin và các axit hữu cơ. Rau cần có tác dụng thanh nhiệt, trừ phong lợi thấp, nhuận phế, ngưng ho, giảm áp suất máu, cao huyết áp. Cung cấp nhiều chất xơ nên rau cần có tác dụng loại trừ các chất thải có độc trong hệ tiêu hoá. Ngoài ra, hương thơm của rau cần còn kích thích và lưu thông các tuyến mồ hôi và giảm huyết áp.
Khoai tây từ lâu cũng được biết đến là loại củ chứa nhiều chất dinh dưỡng, có hàm lượng vitamin C cao và là nguồn cung cấp kali, vitamin B6, chất xơ. Khoai tây chứa nhiều glutathione, một chất chống oxy hóa có thể giúp chống lại một vài bệnh ung thư.
Nguyên liệu (cho 4 người ăn):
Sườn non: 300 gr
Rau cần: 30 cây
Khoai tây: 500 gr
Cà chua: 1 quả
Hành hoa (lấy củ): 5 củ
Gia vị: Muối (bột canh).
Sườn non rửa sạch, nếu không muốn nước dùng quá béo, bạn có thể luộc qua và bỏ đi nước đầu tiên.
Rau cần nhặt sạch, rửa và cắt thành những đoạn khoảng 5 cm.
Khoai tây gọt vỏ, bổ làm tư hoặc 6 tùy củ to hay nhỏ.
Cà chua rửa sạch thái miếng.
Hành hoa rửa sạch, chẻ nhỏ.
Cách nấu
Canh thịt bò nấu khế cho cuối tuầnNguyên liệu:
Cà chua chín: 1 quả
Thơm (dứa): 300g
Rau mùi, răm răm, lá lốt: 100g
Ớt sừng đỏ: 3 trái
Gia vị: Hành khô, tỏi, hạt nêm, muối, bột ngọt, tiêu, ớt bột, đường, nước mắm, dầu ăn.
Cách làm món canh thịt bò nấu khế
Sơ chế nguyên liệu:
Hành khô, tỏi: Làm sạch, băm nhuyễn.
Khế chua: Rửa sạch, gọt 2 đầu và các viền khế, thái lát mỏng.
Cà chua: Rửa sạch, bổ múi cau, chia làm 8 miếng.
Thơm: Gọt vỏ, rửa sạch, cứa sạch mắt, thái miếng mỏng vừa.
Rau mùi, răm răm, lá lốt: Nhặt và rửa sạch, rau mùi cắt khúc 3cm, rau răm và lá lốt thái nhỏ.
Ớt sừng: Rửa sạch, bỏ cuống, thái nhỏ.
Các bước thực hiện:
Cho thịt bắp bò vào chảo đảo sơ với 1 thìa dầu ăn đến khi thịt chín tái thì trút ra đĩa.
Phi thơm 1 thìa dầu ăn với phần hành tỏi băm nhuyễn còn lại và một ít ớt bột, cà chua để món canh thịt bò nấu khế có màu sắc hấp dẫn hơn.
Cho vào nồi một lượng nước vừa đủ, nêm thêm ½ thìa muối, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa bột ngọt, ¼ thìa đường sao cho có vị vừa ăn.
Múc canh ra bát lớn, cho phần ớt thái lát còn lại, rau mùi và một ít tiêu bột trình bày bên trên nữa là cả gia đình bạn đã có thể thưởng thức món ăn ngon tuyệt này rồi đấy.
Món canh thịt bò nấu khế được trình bày đẹp mắt, hấp dẫn, có mùi thơm đặc trưng, nước canh trong, ngọt ngon, vị thanh nhẹ vừa ăn.
Thịt bò ngấm gia vị, mềm ngon hòa quyện với vị chua đặc trưng của thơm, khế chua, cà chua tạo nên vị ngon cực kỳ hấp dẫn cho món canh này.
Với món canh thịt bò nấu khế, bạn nên dùng ngay lúc nóng với cơm trắng và món kho mặn cho thêm phần thơm ngon và kích thích khẩu vị cả gia đình hiệu quả hơn.
Canh rau sâm nấu tôm cho mùa hèCông dụng của rau sâm
Sâm đất là cây thân thảo, mọc đứng, thân nhẵn, phân nhánh nhiều ở dưới. Lá mọc so le hình trái xoan thuôn, phiến lá dày, hơi mập, bóng cả 2 mặt, mép lá hầu như lượn sóng. Đây là vị rau thuốc, bồi bổ cho cơ thể khi suy nhược, ra nhiều mồ hôi, kinh nguyệt không đều, thiếu sữa. Ngoài ra, lá sâm đất còn là nguyện để nấu canh (ăn ngon như lá mồng tơi).
Rau sâm ưa đất ẩm nhưng nhiều ánh nắng, rất dễ trồng, có thể thu hoạch lá, quanh năm. Khi thu hoạch thì cắt nhánh để cây đâm chồi, cho ra lứa rau khác. Ngoài ra, rau sâm còn được trồng trong các chậu kiểng vì cây cho hoa bé xinh, phớt hồng rất đẹp.
Lá rau sâm có thể dùng để ăn sống, luộc chấm nước mắm hay nước kho cá đồng và phổ biến nhất là nấu canh. Có thể nấu canh với thịt bò, thịt lợn thăn, thịt bằm nhưng ngon, ngọt nước và thanh mát nhất vẫn là nấu với tôm.
Nguyên liệu Cách làm
Rau sâm chọn lá tươi, non, rửa sạch và để ráo nước. Tôm tươi làm sạch, bóc vỏ, bỏ đầu, giã thô. Uớp tôm với muối, hạt nêm, đường, hành, tiêu, tỏi khoảng mươi phút cho tôm thấm gia vị.
Đặt nồi lên bếp, phi thơm dầu ăn, cho tôm vào đảo đều để thịt tôm săn lại, chín, dậy hương thơm thì thêm nước dùng. Nước sôi cho rau sâm vào, nấu chín, nêm lại gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp.
Canh rau sâm nấu tôm vừa đơn giản trong cách chế biến lại rất ngon, lạ miệng với vị ngọt, béo, thơm của tôm, chua dịu của rau sâm, nước canh vừa thơm vừa ngọt, thanh mát. Món ăn này rất thích hợp dùng trong bữa cơm gia đình ngày nắng.
Canh thịt bò giá đỗNguyên liệu:
200 g thịt bò
200 g giá đỗ
1 lá rong biển
1 nhánh gừng nhỏ
2 tép tỏi tươi
Hạt tiêu, mắm, bột ớt, hạt nêm, hành lá.
Cách chế biến:
Thịt bò rửa sạch, thái mỏng. Muốn thịt dễ thái thì bạn cho vào tủ đá khoảng 30 phút trước khi thái.
Ướp vào bát thịt bò 2 thìa nhỏ mắm, 1 thìa nhỏ hạt nêm, chút tiêu, gừng và tỏi băm nhỏ.
Tay đeo găng nylon sạch, trộn đều hỗn hợp thịt bò với gia vị , ướp từ 30 phút đến 1 tiếng.
Giá đỗ rửa thật sạch.
Ngắt bỏ đầu và rễ của giá.
Cho dầu ăn vào nồi, bật bếp lửa lớn, cho thịt bò vào xào khoảng 3 phút.
Đổ 2 bát con nước lọc vào nồi, thêm lá rong biển vào.
Khi nồi canh sôi, hớt bỏ bọt.
Rồi cho giá đỗ vào, thêm bột ớt cay, nêm nếm lại tùy sở thích và khẩu vị.
Tắt bếp ngay khi nồi vừa sôi trở lại, thêm hành lá hoặc hành tây thái nhỏ vào, rắc hạt tiêu lên bề mặt, múc ra dùng nóng với cơm.
Canh atiso với giò heo bổ dưỡngBông atiso là loại thảo dược rất có lợi cho sức khỏe. Trong những ngày trời nóng, bạn có thể nấu món canh bông atiso giò heo giải nhiệt cho cả nhà. Xin giới thiệu các bạn cách nấu canh atiso với giò heo thơm ngon cho cả nhà, nào bắt đầu thôi.
Nguyên liệu: Cách nấu:
Canh sườn non nấu cải chuaNguyên liệu:
300g sườn non.
150g dưa cải
2 quả cà chua
1/2 củ hành tây, ngò rí, hành lá
Hạt nêm, đường, muối, ớt trái.
Cách nấu:
Canh sò điệp trứng cút lạ miệngSò điệp giòn ngọt lại có tính mát, trứng cút béo béo và nấm hương thật thơm sẽ mang đến cho bạn một món canh mát lành, bổ dưỡng.
Nguyên liệu:
Một ít cồi sò điệp
100g bông cải xanh
50g nấm hương
10 quả trứng cút
250ml nước dùng
Gia vị: một chút muối, hành lá xắt nhỏ, vài lát gừng.
Cách làm:
Bạn nắm được đầy đủ các công thức các món canh ngon mỗi ngày cho gia đình chưa? Cùng thực hiện và thưởng thức nhé. Chúc các bạn thành công!
Hướng Dẫn Làm Món Cà Tím Nướng Mỡ Hành Thơm Ngon
Cách làm cà tím nướng mỡ hành Nguyên liệu làm cà tím nướng mỡ hành
Cà tím: 500g (khoảng 3-4 trái);
Thịt nạc thăn: 200g;
Hành lá, ngò rí: 100g;
Hành khô, tỏi: 50g.
Gia vị: Nước mắm, hạt nêm, bột ngọt, tiêu, ớt bột, muối tinh.
Chanh: 1 quả.
Ớt sừng: 3 quả.
Than để nướng cà: 1kg.
Hành tỏi: Làm sạch, băm nhuyễn một ít vừa dùng. Thái hành khô ra thành từng lát mỏng, phi thơm lên với dầu, vớt ra để nguội và ráo dầu.
Cà tím: Bỏ cuống, ngâm vào chậu nước muối pha loãng khoảng 30 phút để quả cà thăn lại và khi chế biến xong ăn sẽ ngon hơn, không có vị đắng chát.
Thịt nạc thăn: Thái nhỏ, ướp với ½ thìa hạt nêm, ½ thìa nước mắm, ½ thìa bột ngọt, một ít tiêu, 1 thìa hành tỏi băm nhuyễn, ½ thìa dầu ăn trong 15 phút rồi băm thật nhuyễn, trộn thêm 1 thìa nước lạnh để thịt tơi, không bị kết dính vào nhau.
Hành lá, ngò rí: Làm sạch, thái mịn phần hành lá, ngò rí để riêng hoặc cắt làm hai nếu cọng ngò dài.
Ớt trái: Rửa sạch, bỏ hạt, băm nhuyễn.
Chanh: Lấy nước cốt.
Thực hiện làm món cà tím nướng mỡ hành
Bắc chảo trên bếp cho nóng, cho mỡ nước (hoặc dầu ăn) vào, phi thơm với hành, tỏi băm nhuyễn và một ít ớt bột. Sau đó, cho thịt vào xào vừa chín rồi cho tiếp hành lá vào, đảo nhẹ, tắt bếp, đổ ra bát để riêng;
Quạt than cháy đỏ, lấy vỉ sắt đặt lên trên than, xếp cà tím lên vỷ nướng, trở cho cà chín vàng đều. Khi thấy cà có màu tím đen và có mùi thơm là được;
Làm nước mắm chua ngọt: Trộn đều 3 thìa nước mắm, 1 thìa đường, ½ thìa bột ngọt, 1 thìa tỏi, ớt băm nhuyễn, đánh tan đều rồi cho thêm 1 thìa nước cốt chanh vào sau cùng là bạn đã có chén nước mắm chua ngọt hấp dẫn rồi đấy;
Yêu cầu món ăn
Món cà tím nướng mỡ hành có vị vừa ăn, có mùi thơm hấp dẫn;
Cà chín đều, ngấm gia vị;
Thịt băm tơi, không bị kết dính;
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp 7 Cách Làm Cà Tím Nướng Mỡ Hành Bằng Bếp Nướng, Bếp Ga, Lò Nướng,… trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!