Xu Hướng 3/2023 # Thực Đơn Dinh Dưỡng Cho Mẹ Bầu Tháng Thứ 5 # Top 9 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thực Đơn Dinh Dưỡng Cho Mẹ Bầu Tháng Thứ 5 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Thực Đơn Dinh Dưỡng Cho Mẹ Bầu Tháng Thứ 5 được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5 chủ yếu từ cá, thịt, trứng và chế phẩm từ đậu; rau có màu xanh, vàng; gan động vật…Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 cần đảm bảo: 1,5mg canxi, 3300 đơn vị vitaminA, 6mg betacerofen, 100g vitaminC.

Lượng calo bổ sung nên từ các nguồn thực phẩm giàu protein, canxi. Ngũ cốc nguyên hạt là một phần quan trọng của chế độ ăn hàng ngày. Đường, phụ gia và carbohydrate đơn cần phải tránh.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5

– Bổ sung nước ngọt tự nhiên như nước ép mía, nước ép xoài có chứa carbohydrate lành mạnh và chất xơ. Đây là nguồn thực phẩm giúp tăng cường sức khoẻ và cải thiện tình trạng cơ thể.

– Tránh thịt nạc hoàn toàn, đặc biệt là chưa được nấu chính hoặc hải sản. Ăn trứng, gan… ngũ cốc, các loại đậu, đây là nguồn thực phẩm giàu protein cần thiết cho sự phát triển của em bé.

– Tránh hoàn toàn đồ uống có ga, thực phẩm đóng hộp, thuốc lá, rượu. Chúng có thể gây biến chứng khi mang thai.

– Vì có nhiều bà bầucó khả năng tăng cân quá mức trong tháng thứ năm, do đó nên tránh các loại bơ, dầu thực vật có chứa chất béo bão hoà. Thai phụ cần có một chế độ ăn uống cân bằng dựa trên nhu cầu mỗi người bao gồm: ngũ cốc, protein, các loạ dầu thực vật, hoa quả và rau.

– Bình thường, thực đơn mỗi ngày trong chu kì mang thai có thể sắp xếp như sau: các loại lương thực từ ngũ cốc, mỗi loại khoảng 200g; trứng gà 2 – 3 quả hoặc chế phẩm từ đậu 100 – 200g; thịt nạc hoặc cá 100 – 200g; sữa bò hoặc đậu nành 250ml; dầu thực vật 30ml; rau xanh 500g; tôm tươi hoặc tôm nõn 5-19g; hoa quả vừa đủ.

– Các yêu cầu về khối lượng mỗi nhóm thực phẩm sẽ phụ thuộc vào chiều cao cũng như cân nặng của người mẹ trước khi mang thai. Thai phụ cần được các chuyên gia tư vấn về chế độ ăn trong suốt quá trình mang thai:

Một người phụ nữ có trọng lượng và chiều cao trung bình cần khoảng 200gram ngũ cốc nguyên hạt, 190 gam protein, 8 muỗng cà phê dầu thực vật, 3 ly sữa, 5 ly nước ép trái cây và rau hàng ngày trong tháng thứ 4,5,6 của thai kỳ. Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 bao gồm tính toán được tổng số lượng thực phẩm tiêu thụ và số lượng chát dinh dượng khác nhau được cung cấp. Cố gắng xác định được chất dinh dưỡng trong thực phẩm người mẹ ăn hàng ngày và so sánh với số liệu được các cơ quan dinh dưỡng khuyến cáo.

Món ngon đủ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5

Bày lá lốt, đặt miếng gan lên trên, cuốn lại. Bắc chảo lên bếp, tráng dầu ăn, cho gan cuốn vào áp chảo chín xém. Chấm với nước mắm tỏi, ớt.

Lưu ý: Thai phụ ở tháng thứ 5, nếu hấp thu quá nhiều chất dinh dưỡng thì sẽ tăng cân nhanh, gây trở ngại cho sự phát triển của thai nhi và có nguy cơ dẫn đến tình trạng sinh khó. Thể trọng lí tưởng ở phụ nữ mang thai là tăng không quá 500g/tháng.

Bữa Sáng Dinh Dưỡng Cho Mẹ Bầu

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bữa sáng là quan trọng nhất, cung cấp năng lượng cho cả một ngày dài. Với mẹ bầu, thì một bữa sáng dinh dưỡng lại càng quan trọng hơn. Để trả lời cho câu hỏi muôn thuở: “Sáng nay ăn gì?” mẹ hãy tham khảo ngay bài viết sau đây.

Sau một giấc ngủ dài vào ban đêm, năng lượng được tiêu hóa hết, lúc này lượng đường trong máu của mẹ bầu xuống thấp. Vì vậy, nếu không ăn sáng rất có thể dẫn đến hạ huyết áp vô cùng nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ. Do đó, mẹ đừng bao giờ chủ quan mà bỏ quên bữa sáng.

Thứ 2: Bánh mì trứng

Nếu thiếu bánh mì trứng trong thực đơn này thì quả là một thiếu xót. Bánh mỳ trứng vừa dễ làm, vừa tiện lợi lại đầy đủ chất cho mẹ.

Một chiếc bánh mì trứng ốp-la kèm một ít rau, một vài lát dưa chuột hẳn là món ăn sáng nằm lòng của các mẹ bầu bận rộn

Thứ 3: Cháo thịt, cháo gà, cháo cá chép,…

Ăn cháo vào buổi sáng giúp hệ tiêu hóa của mẹ bầu hoạt động tốt hơn, không chỉ vậy trong cháo gà còn chứa axit folic giúp giảm tỷ lệ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi. Do đó, cháo chắc chắn một lựa chọn hoàn hảo cho một bữa sáng dinh dưỡng, ngon miệng lại cực kì nhanh gọn đó các mẹ bầu

Thứ 4: Xôi nếp than với quả óc chó và táo

Thứ 5: Bánh mì phết phô mai và trà bạc hà

Bữa sáng cho thứ 5 là một sự thay đổi khẩu vị nhỏ để mẹ bớt nhàm chán. Bánh mì phomai mềm, ngậy, dùng cùng trà bạc hà không chỉ ngon, đủ chất mà còn giúp mẹ chặn đứng những cơn buồn nôn, ốm nghén đáng ghét vào buổi sáng.

Thứ 6: Trứng ốp la ới chuông

Trứng luôn là một loại thực phẩm mà không một mẹ bầu nào nên bỏ qua. Với buổi sáng cuối tuần lười biếng, mẹ muốn ăn bữa sáng nhẹ rồi lên đồ đi chơi ngay, thì trứng ốp la ớt chuông là sự lựa chọn chuẩn không cần chỉnh.

Thứ 7: Nui trộn rau

Chủ nhật: Ngũ cốc dinh dưỡng

Một bát ngũ cốc giàu năng lượng ăn cùng với sữa tươi hoặc sữa chua sẽ là một sự kết hợp hoàn hảo cho bữa sáng mẹ bầu. Ngũ cốc là nguồn acid folic dồi dào còn sữa lại chứa rất nhiều protein, canxi,.. rất tốt cho sự phát triển thể chất và trí thông minh cho thai nhi.

Những cơn ốm nghén xuất hiện như cơm bữa chắc hẳn chẳng còn lạ gì với các mẹ bầu. Cứ vào lúc thức dậy chúng lại càng đến nhiều hơn, khiến mẹ chẳng thể làm gì. Việc đầu tiên mẹ cần làm là nghỉ ngơi, thư giãn hoặc gọi điện cho sếp xin phép đến muộn.

Thời gian này, khứu giác của mẹ trở lên nhạy cảm hơn bao giờ hết. Do đó, một chút tinh dầu chanh xả hoặc bưởi có thể khiến mẹ dễ chịu hơn.

Bên cạnh đó, mẹ bầu nên để sẵn trong nhà một ít gừng tươi, mứt gừng hoặc sản phẩm có thành phần gừng như Miếng ngậm giảm ốm nghén Vinger6 có thể ngay lập tức sử dụng khi những cơn buồn nôn ập đến bất ngờ

Vinger6 hơn gì so với gừng tươi?

Sản phẩm Miếng ngậm giảm ốm nghén Vinger6 có tác dụng vượt trội nhờ bộ đôi Chiết xuất gừng và Vitamin B6, tạo nên tác dụng hiệp đồng giảm nghén tối ưu.

Gừng là thành phần quen thuộc trong y học cổ truyền với vị cay, tính ấm, giúp làm ấm tỳ vị, giảm nôn hiệu quả, kích thích tiêu hóa.

Vitamin B6 là giải pháp giảm nghén mới của y học hiện đại, có tác dụng tăng sản xuất GABA – chất ức chế thần kinh, giảm buồn nôn, mệt mỏi khi ốm nghén, được bác sĩ khuyên dùng.

Sản phẩm với dạng miếng ngậm tác dụng nhanh, vị cay ấm, giúp giảm nôn ngay lần đầu sử dụng, hiệu quả tức thì sau 10-15 giây.

Bằng công nghệ chiết CO2 siêu tới hạn tạo nên dịch chiết gừng tinh khiết, loại bỏ tạp chất gây nóng trong, táo bón cho mẹ bầu. Công thức của Vinger6 thu được chiết xuất gừng với hàm lượng dược chất chính xác, giúp giảm nôn hiệu quả, chấm dứt ốm nghén triệt để cho mẹ bầu sau liệu trình tối ưu.

Sản phẩm được bác sĩ sản khoa tin dùng

Là sản phẩm của hãng dược phẩm nổi tiếng Hàn Quốc Woodhin Labottach, Miếng ngậm giảm ốm nghén Vinger 6 được sản xuất bằng công nghệ hiện đại, vượt qua những tiêu chuẩn khắt khe và đã đạt chứng nhận HACPP – tiêu chuẩn cao nhất về chất lượng và an toàn dành cho dược phẩm.

Với những tính năng ưu việt của mình, ngay sau khi được nhập khẩu vào Việt Nam, Miếng ngậm giảm ốm nghén Vinger 6 đã nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia đầu ngành, được các bác sĩ ở phòng khám, bệnh viện lớn khuyên dùng: BV Phụ sản Trung ương, BV Bưu điện,….

Sau một giấc ngủ dài, việc bổ sung năng lượng cho cơ thể bằng một bữa sáng “chất lượng” là thực sự cần thiết, nhất là với bà bầu . Một bữa sáng hợp lý, đầy đủ không những giúp mẹ có một ngày mới hứng khởi hơn, mà còn góp phần giảm các triệu chứng ốm nghén vào buổi sáng. Những gợi ý phía trên phần nào có thể giúp mẹ bầu giải đáp băn khoăn cho thực đơn buổi sáng. Chúc mẹ bầu có một thai kì mạnh khỏe và nhẹ nhàng.

5 Thực Đơn Giàu Dinh Dưỡng Với Yến Mạch Để Mẹ Bầu Khỏe Re, Thai Nhi Mau Lớn

Yến mạch cho bà bầu, món ăn vừa giàu dinh dưỡng cho mẹ lại cung cấp dưỡng chất tuyệt vời cho phát triển não bộ của thai nhi.

Lợi ích của yến mạch cho bà bầu trong thai kỳ

Được biết đến như một “siêu thực phẩm” với con người, yến mạch còn nằm trong danh sách thực phẩm “vàng” dành cho mẹ bầu và thai nhi bởi nguồn dinh dưỡng tuyệt vời. Cụ thể là:

Yến mạch giúp mẹ bầu tránh được tình trạng táo bón vì chứa rất nhiều chất xơ, giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa và cải thiện nhu động ruột.

Cung cấp nguồn khoáng chất quan trọng cho cả mẹ và em bé. Kali, phốt pho, canxi, selen là những khoáng chất có nhiều trong yến mạch. Mỗi khoáng chất này sẽ giúp tăng khả năng miễn dịch, tăng cường sức khỏe của xương, đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển của bé.

Yến mạch chứa nhiều axit folic. Đây là chất cần thiết cho sự phát triển của hệ thần kinh và não bộ của bé.

Giúp mẹ bầu ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu vì một chén yến mạch sẽ đáp ứng khoảng 10% chất sắt mà cơ thể cần mỗi ngày.

5 món ăn giàu dinh dưỡng từ yến mạch cho bà bầu

#1 Sữa chua yến mạch cho bà bầu

Mẹ bầu hãy tận dụng các loại trái cây nhà có sẵn hoặc bất kỳ món trái cây nào mà bạn yêu thích để chế biến thành món sữa chua yến mạch.

Nguyên liệu

(Làm 1 phần sữa chua yến mạch)

1/2 cốc bột yến mạch nấu chín, sau đó làm lạnh

1/2 cốc sữa chua phô mai

Các loại trái cây theo mùa

* Phần trên ly cho 1/4 cốc bột yến mạch và sau đó đặt một ít trái cây tươi lên trên.

Món tráng miệng này phù hợp cho mẹ bầu là dân văn phòng muốn có một bữa phụ nhanh gọn vào những giờ nghỉ trưa hoặc lúc tan sở vì nguyên liệu rất dễ tìm và giàu chất dinh dưỡng.

#2 Cháo yến mạch

Món ăn thích hợp để dùng làm bữa sáng, cung cấp đầy đủ năng lượng cho một ngày. Công thức theo tỉ lệ 1:4 (một yến mạch, 4 nước) được đánh giá là tối ưu nhất, giúp yến mạch hấp thụ đủ nước, chín nở đều.

#3 Sinh tố yến mạch

Một món đồ uống vừa đơn giản lại dễ thực hiện. Bạn có thể kết hợp với các loại hoa quả như chuối, xoài, dưa hấu, dâu tây, … tùy theo khẩu vị và sở thích.

Nấu nóng sữa cho đến khi hơi sủi bọt thì tắt bếp. Cho yến mạch vào khuấy đều trong 5 phút.

Cho hỗn hợp sữa yến mạch vào xay đều cùng loại hoa quả bạn yêu thích.

#4 Súp yến mạch rau củ

Mẹ bầu có thể tạn dụng những loại rau củ có sẵn trong nhà để nấu chung với yến mạch. Nên chọn chừng 3 loại rau củ với màu sắc khác nhau ví dụ cà rốt – khoai tây – khoai lang, cà rốt – khoai mỡ – bắp, …

Rau củ cắt hạt lựu nhỏ

Yến mạch nghiền nhuyễn.

Bỏ rau củ vào nồi nấu cho mềm, bỏ yến mạch nghiền vào khuấy đều, nêm chút gia vị vừa ăn là mẹ đã có món súp thơm ngon cho bữa sáng của mẹ bầu rồi.

#5 Sữa yến mạch cho bà bầu

Sữa yến mạch là một trong những lựa chọn mẹ bầu không nên bỏ qua khi muốn tạo ra một món giải khát ngon và bổ dưỡng.

Ngâm yến mạch để qua đêm.

Xả nước ấm một vài lần cho bớt nhớt.

Sau đó cho nước ấm vào sao cho nước gấp đôi lượng yến mạch, xay nhuyễn, lọc lấy nước.

Cho sữa yến mạch vào chai và để trong tủ lạnh để bảo quản.

Với những công thức đơn giản như trên, hi vọng mẹ bầu đã có thêm nhiều ý tưởng để chế biến món yến mạch thơm ngon cho mình trong 9 tháng mang thai!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Thực Đơn Dinh Dưỡng Cho Trẻ 6 Tháng Tuổi Ăn Dặm

Tôi đã cho con tôi an dặm bột lúc 5 tháng. bây giờ con tôi đã được 6 tháng. Vậy tôi có thể cho ăn dặm bằng cháo được không? Cách nấu cháo như thế nào? Có cần nêm nếm gia vị vào không? (hoangoanh…@gmail.com – Nguyễn Hoàng Oanh)

Bạn Hoàng Oanh thân mến!

1. Cháo thịt bằm rau xanh

– Gạo 50g, rau xanh 20g, thịt nạc ( thịt lợn hoặc thịt lườn gà) 20g, nước dùng 4 bát.

– Gạo rửa sạch, ngâm khoảng 1 tiếng, nấu với nước dùng thành cháo.

– Thịt nạc chia miếng mỏng, cho một ít muối, luộc trong 10 phút, sau đó đem băm nhỏ.

– Bỏ thịt và rau vào nồi cháo đảo đều trong ít phút là có thể cho bé yêu thưởng thức.

– 25 g gạo tẻ (1 nắm tay vừa), 20 g cật heo băm, 10 g cải thảo, 1,5 thìa súp dầu ăn, 1 thìa cà phê nước mắm ngon hoặc 1/4 thìa cà phê muối i ốt.

– Gạo nhặt sạch, vo sơ, nấu chín mềm để được một bát cháo đặc.

– Cật cắt bỏ phần lõi trắng, rửa sạch, băm nhuyễn.

– Cải thảo rửa qua nước muối loãng, băm nhuyễn.

– Hòa cháo đặc trong 100 ml nước (khoảng 1/2 bát), cho cật vào, bắc lên bếp nấu sôi 5 phút.

– Nêm nhạt bằng nước mắm hoặc muối, sau đó cho cải thảo vào, khuấy đều, đậy nắp đun khoảng 3 phút.

– Tắt bếp, đợi cháo hơi nguội rồi thêm vào 1,5 thìa súp dầu ăn, khuấy đều.

– Lạc sống 10g, đậu tương 10g, hạt ý dĩ 50g, đậu đỏ 10g, gạo nếp 10g, táo ta 10g, hạt sen 10g, long nhãn 10g, đường vừa đủ, 10 bát nước.

– Cho lạc, đậu tương, ý dĩ, đậu đỏ rửa sạch ngâm trong nước khoảng 5 tiếng.

– Cho 10 bát nước, gạo nếp và táo ta nấu trong 25 phút.

– Sau cùng cho long nhãn đun thêm 20 phút. Nêm đường vừa ăn.

– 150g gạo tẻ, 80g tôm tươi, 100g bí xanh, 1/2 thìa cà phê hành tỏi băm, 1 nhánh hành lá, 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê dầu ăn.

– Tôm tươi rửa sạch, lột vỏ để riêng, bỏ chỉ đen, băm nhỏ.

– Bí đao gọt bỏ vỏ và hạt, rửa sạch, xắt nhỏ. Hành lá rửa sạch, xắt nhuyễn.

– Cho dầu ăn vào nồi, làm nóng, phi thơm hành tỏi băm, cho phần vỏ tôm vào nấu sôi lấy nước dùng.

– Nước dùng sôi, vớt bỏ bọt và vỏ tôm. Cho gạo vào, riu nhỏ lửa nấu cháo.

– Cháo sôi, tiếp tục cho bí xanh vào nấu cho mềm. Sau đó trút phần tôm vào, nấu cho cháo chín sôi trở lại.

– Cho nước mắm vào, nêm nếm vừa ăn, cho hành lá xắt nhuyễn vào.

– Múc cháo ra bát, cho dầu ăn vào, trộn đều, cho bé dùng ấm.

– Thịt gà (thăn lợn), gạo, nấm sò (nấm hương hoặc nấm rơm), hành khô, mùi thơm, hành hoa, gừng, muối.

– Thịt gà/thăn lợn băm nhỏ (hòa chút nước lạnh cho khỏi vón)

– Nấm sò/hương tươi/nấm rơm rửa sạch, bóp nhẹ cho ra bớt nước, thái miếng nhỏ vừa bé ăn. Mẹ nào cẩn thận thì trần qua nước sôi – thực ra trần qua nước sôi vừa để hạn chế ngộ độc vừa giúp khi nấu nấm sẽ ra ít nước hơn.

– Phi thơm hành khô, cho nấm vào đảo đều cho thơm, trút chỗ thịt băm vào đảo cho chín, cho cháo đã hầm nhừ vào (có thể thay cháo bằng bún, mì, phở…)

– Đun đến sôi trở lại là được, có thể thêm chút mùi thơm, hành hoa cho thay đổi mùi vị.

– Cho bé ăn nấm, có thể thêm chút gừng vì nấm mang tính lạnh.

– Hành tây 10g, gạo 50g, nước 4 bát, phô mai 5g.

– Hành tây rửa sạch thái khúc nhỏ đem xào chín.

– Đun sôi nước cho gạo nấu thành cháo.

– Cho hành tây, phô mai đun đến khi phô mai tan đều là được.

7. Cháo óc heo, đậu hà lan

– Gạo 20g, óc heo 30g (1-2 cái óc gà hoặc 1/4 cái óc heo), đậu Hà lan 30g, dầu ăn 2,5g, nước mắm hoặc muối iốt, nước 250ml.

– Gạo lựa sạch, vo sơ, ngâm 30 phút, đâm bể, nấu sôi 15 phút với 1 chén đầy nước và với đậu Hà lan đã ngâm bóc vỏ.

– Óc heo bỏ màng, các gân máu, tán nhuyễn với vài muỗng nước, cho vào cháo đã chín, cho sôi lại 2-3 phút. Nên nêm nhạt. Có thể cho chút hành mùi nếu bé thích.

– Đổ cháo ra chén cho 1/2 muỗng dầu ăn.

8. Cháo gan gà, khoai lang, bí

– Gạo 20g, gan gà hoặc heo, bò 30g, khoai lang bí 30g, dầu ăn 10g, nước mắm iốt hoặc muối iốt.

– Gạo lựa sạch, vo sơ, ngâm 30 phút, đâm bể, nấu sôi 15 phút với 1 chén nước đầy.

– Gan gà băm nhuyễn sau khi lạng hết màng xơ.

– Lấy 1 miếng khoai luộc, khoai hấp tán nhuyễn với vài muỗng nước cháo.

– Cho gan và khoai tán vào cháo đã chín, cho sôi lại trong 2-3 phút. Nên nêm nhạt.

– Đổ cháo ra chén và thêm 2 muỗng dầu ăn

– Cho chút hành mùi tán nhuyễn nếu bé thích.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Đơn Dinh Dưỡng Cho Mẹ Bầu Tháng Thứ 5 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!