Bạn đang xem bài viết Thử Tài Nấu Đặc Sản Kẹo Cu Đơ Hà Tĩnh Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên liệu làm kẹo cu đơ Hà Tĩnh– 300 gr lạc nhân
– 150ml mật mía
– 1 nhánh gừng tươi
– 100gr mạch nha
– 10 cái bánh tráng (bánh đa nướng), đường kính 14-18 cm
Sơ chế các nguyên liệu làm kẹo cu đơ tại nhà– Lạc nhân rang dậy mùi, để nguội. Có thể bóc hoặc giữ nguyên lớp vỏ lụa.
– Gừng rửa, làm sạch vỏ. Thái sợi mỏng hoặc bỏ vào máy xay, xay nhuyễn.
– Bánh tráng nướng sẵn. Lưu ý chọn loại chỏ bằng lòng bàn tay.
Cách làm kẹo cu đơ chuẩn vị Hà TĩnhBước 1:
Cho nồi lên bếp. Cho 150ml mật mía và 100gr mạch nha vào nồi, quấy đều. Có thể cho thêm 1-2 muỗn đường để tăng kết cấu cho hỗn hợp nêu trên. Đun hỗn hợp với lửa vừa, luôn dùng đũa khấy đều hỗn hợp để tránh bị tràn. Khi nào hỗn hợp có màu cánh gián đậm, dậy mùi thơm thì hạ lửa.
Có một cách đơn giản để kiểm tra mật đạt yêu cầu chưa nếu tự nấu tại nhà. Bạn dùng đũa vớt 1 ít giọt mật cho vào bát nước nhỏ. Nếu mật nhỏ xuống tròn đều, không tan trong nước là đạt yêu cầu.
Bước 2:
Cho thêm một ít hương vani để dậy mùi. Tiếp tục, cho lạc nhân, gừng thái sợi hoặc hay nhuyễn vào. Đây là bước quan trọng bởi lạc phải được đảo đều, tránh dính cục. Sau đó, tắt bếp.
Bước 3:
Dùng môi hoặc thìa, múc hỗn hợp trên lên bánh đa. Lưu ý cần dàn mỏng lớp hỗn hợp, không nên dàn đầy cả mặt bánh. Có thể dùng khuôn để định hình sản phẩm. Đè bánh đa lên. Bánh sau khi làm xong, xếp chồng lên nhau để tạo độ cứng, chắc.
Bước 4:
Chờ bánh nguội là có thể thưởng thức được luôn. Ngoài ra, có thể cho vào túi nilon hoặc ép chân không, bỏ vào hộp kính tránh không khí.
CED CENTRAL – Nơi hội tụ đặc sản Hà TĩnhCED CENTRAL tự hào là Trung tâm đặc sản Hà Tĩnh. Quý khách hàng là du khách đến thăm quan Hà Tĩnh, hoặc có nhu cầu mua quà tặng bạn bè, người thân. Vui lòng liên hệ CED CENTRAL để được tư vấn mua hàng và hỗ trợ.
CED CENTRAL- TRUNG TÂM TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM OCOP VÀ CÁC SẢN PHẨM ĐẶC SẢN HÀ TĨNH Fanpage: Trung tâm Sản phẩm OCOP & Đặc sản Hà Tĩnh Địa chỉ: Số 02 đường Vũ Quang – TP. Hà Tĩnh Hotline: 094.6952.667/ 0906.591.691/ Nhận giao hàng toàn quốc.
Cách Làm Kẹo Cu Đơ Đặc Sản Hà Tĩnh
Bạn đã ăn kẹo Cu Đơ, đặc sản quê hương Hà Tĩnh nhà mình khi nào chưa? Nếu ăn rồi thì chắc là nhớ mãi nhỉ? Còn nếu chưa thì hôm nay cùng học cách làm nha.
Nói đến kẹo cu đơ, ta lại nghĩ về Hà Tĩnh. Và nhắc đến Hà Tĩnh, ta không thể không nhớ tới hương vị ngọt ngào của kẹo cu đơ. Nếu tới Hà Tĩnh mà không thưởng thức kẹo cu đơ đặc sản, thì chuyến đi của bạn sẽ thiếu đi một phần sắc hương, mùi vị Hà Tĩnh.
Món kẹo được nấu với lớp mật mía ngọt dẻo quyện với vị béo của hạt đậu phộng giòn kẹp với lớp bánh tráng, miếng kẹo mang đến hương vị không thể trộn lẫn vào đâu được.
Cách làm kẹo cu đơ đặc sản Hà Tĩnh tại nhà Chuẩn bị nguyên liệu:
300g đậu phộng
150ml mật mía (Dễ mua tại các siêu thị hay các chợ)
100g mạch nha nếp (mạch nha nếp sẽ giúp lớp đường dẻo, thơm ngon hơn)
20ml nước cốt gừng
1 – 2 nhánh gừng
Bánh tráng nướng, chỉ cần loại nhỏ không cần to quá nếu làm để bán. Còn nếu làm để ăn thì to nhỏ gì cũng được nha các bạn.
Dụng cụ: Chảo, bếp gas , nồi, muỗng,…
Cách làm kẹo cu đơ Hà Tĩnh chuẩn vịBước 1/ Rang đậu phộng
Bạn bắc chảo lên bếp cho nóng rồi cho đậu phộng vào rang chín, bạn có thể để vỏ lụa hoặc đãi bỏ đi tùy sở thích của bạn nha.
Bước 2/ Gừng rửa sạch rồi đem cạo bỏ vỏ
Bước 3/ Cho mật mía với mạch nha vào nồi đun với mức lửa vừa, khi thấy sôi thì giảm lửa. Nhớ khuấy đều tay nha các bạn.
Tiếp theo thì cho gừng thái nhỏ và đậu phộng rang vào, đảo đều rồi tắt bếp
Lưu ý: Ở bước này để xác định mật đã nấu đúng độ hay chưa, bạn nhỏ một vài giọt mật vài trong một cái bát đựng nước, nếu thấy mật chuyển sang màu cánh gián, tạo thành giọt tròn đều và không tan trong nước thì mật đã nấu tới.
Bước 4/ Đổ kẹo ra
Bậy giờ bạn bắc nồi xuống rồi dùng muỗng xúc kéo đổ vào bánh đa, sau đó dàn đều ra. Có thể lấy một cái bánh đa khác ép lên phía trên của kẹo.
Bước 5/ Thành phẩm của bạn
Mách nhỏ với bạn là khi ăn món kẹo này bạn nhâm nhi với ly nước chè xanh nữa thì ta nói bá cháy luôn á.
Bảo đảm siêu ngon luôn. Điều đặc biệt ở món kẹo Cu Đơ, đặc sản của Hà Tĩnh này là được nấu cùng với mật mía, không phải nấu với đường nên hương vị của nó thật sự khác biệt so với những loại được bày bán trên thị trường.
Tại sao lại có tên gọi là kẹo Cu Đơ?Kẹo cu đơ độc đáo ngay từ tên gọi và nguồn gốc của nó. Chuyện kể rằng, xưa kia ở một làng tại huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, có một gia đình nghèo có 2 người con trai. Cậu con trai cả đã lớn, thưa với bố mẹ muốn lấy vợ. Vì không có tiền mua sinh lễ cũng như làm cơm thiết đãi hàng xóm, người cha bèn nảy ra ý nấu sôi mật mía rồi đổ lạc (đậu phộng) vào. Không ngờ khi ăn ai cũng khen ngon. Từ ấy, ông tiếp tục nấu mật mía với lạc và gọi là kẹo lạc.
Nhưng nếu gọi như thế thì thấy bất công với người tạo ra kẹo lạc, nên nhân dân gọi thành kẹo “cu Hai”, (cu là tên gọi thân mật dành cho con trai như cu Tèo, cu Tý…) ý chỉ một người cha có 2 người con trai. Sau này khi phong trào Tây học nở rộ, các ông nghè đã gọi từ “Hai” bằng tiếng Pháp là “Deux” cho “trí thức”. Do đó, kẹo ‘cu Hai” biến thành “cu deux”, đọc là cu đơ.
Cũng có giai thoại khác về tên gọi dân dã, đặc biệt của kẹo cu đơ. Đó là trong thời kỳ thực dân Pháp xâm lược, những người lính Pháp ăn phải một loại kẹo thấy ngon nên cho người tìm hiểu. Khi biết tên kẹo là “cu Hai”, họ đã đổi từ “Hai” thành “Deux” cho tiện gọi. Còn “cu” không biết đổi sang tiếng Pháp kiểu gì, nên đành ghép thành “cu Deux” (cu đơ).
Nghe xong mới thấy cái tên nó xuất phát cũng thật là hay đúng không ạ? Nhiều người khi nghe mình nói quê ở Hà Tĩnh thì liền hỏi ” tại sao lại gọi là kẹo cu đơ” mà không phải cái tên nào khác? Bây giờ thi đã có thể kể cho các bạn mạch lạc rồi đó nè.
Nhưng với sự phát triển của xã hội nay bạn cũng có thể mua kẹo Cu Đơ online, nhiều chỗ giờ cũng bán hàng và thu tiền như những mặt hàng khác rồi. Nên bạn sẽ dễ dàng được thưởng thức kẹo Cu Đơ hơn trước đây.
Ngoài đặc sản là kẹo cu đơ thì Hà Tĩnh cũng còn có một số món ăn khác cực ngon, hấp dẫn và thu hút khách tham quan như là:
1. Bánh gai làng Khóng Đức Thọ. Được làm từ lá gai tươi hòa quyện với mật mía và bột gạo tạo nên món bánh dân dã nhưng vô cùng thơm ngon. Lớp vỏ bánh mềm dẻo ăn ngọt nhẹ. Cắn sâu một chút thấy hẳn nhân đậu bên trong. Đậu trộn đường với dừa rồi nên ăn bùi bùi ngọt ngọt. Mùi lá gai thoang thoảng kích thích người ăn.
2. Bánh đa vừng. Đây cũng là món bánh được nhiều người yêu thích, cứ mỗi dịp về quê vào lại mang theo làm quà. Món bánh dày, rắc đầy vừng nướng trên bếp than đảm bảo bạn ăn là ghiền giống mình á, món bánh này thì các chợ tỉnh, huyện ở quê mình đều có bán nên bạn dễ dàng mua.
3. Bánh ngào: Món bánh được làm từ bột gạo và mật mía, gừng tươi với ít hạt đậu phộng giã dập. Món này ăn nóng sẽ rất ngon, bạn sẽ cảm nhận được vị cay nồng ấm của gừng, vị ngọt thanh của mật mía.
4. Cam bù Hương Sơn: Vào mỗi dịp gần tết nếu bạn có dịp ghé Hương Sơn Hà Tĩnh thì nhớ mua ít cam bù về làm quà nha.
5. Bưởi Phúc Trạch: Đây là loại trái cây được xếp vào 7 loại cây ăn quả quý nhất cả nước, bưởi có màu sắc đẹp mắt. Khi ăn có vị chua thanh, thơm nhẹ nên được bạn bè gần xa biết đến.
6. Lá ram dẻo mềm: Ram là một trong số những đặc sản của Hà Tĩnh làm quà cho những ai yêu thích nấu ăn. Bởi lẽ từ những miểng ram này bạn có thể làm nên món nem rán với lớp vỏ giòn rụm ngon nhất miền Trung. Bán mỏng nhưng rất dẻo, dễ cuốn và không bị bể giống những loại khác trên thị trường
Ram được làm từ hai nguyên liệu chính là gạo lứt và mật mía. Người ta xay gạo thật mịn rồi trộn với mật mía. Đem tráng mỏng thật mỏng rồi phơi hai ba sương. Đến khi lớp bánh tráng săn lại người ta cho vào bịch nilon kín. Khi nào cần dùng mới lấy ra.
7. Rượi nếp Can Lộc: Rượu nếp Can Lộc được xếp hạng là 1 trong 15 loại rượu được yêu thích nhất Việt Nam. Rượu được chế biến từ 100% gạo nếp lên men với nguồn nước tinh khiết. Với nguồn gạo chất lượng thì Hà Tĩnh có đủ khả năng để sản xuất ra thứ rượu ngon trứ danh. Quy trình chưng cất khép kín khiến những mẻ rượu nấu ra đều đảm bảo 100% an toàn vệ sinh thực phẩm.
Lúc đầu vị rượu cay nồng, uống xong lại có chút ngọt ngọt nơi cuống họng rất thú vị.
Tại Sao Gọi Là Kẹo Cu Đơ Và Cách Làm Kẹo Cu Đơ Hà Tĩnh
Hễ cứ nhắc đến kẹo cu đơ, người ta nghĩ ngay tới Hà Tĩnh. Và khi nói tới Hà Tĩnh thì chắc chắn không thể không nhắc đến món kẹo cu đơ. Bởi thế mà nếu có dịp ghé đến Hà Tĩnh mà chưa thưởng thức món đặc sản này thì chuyến đi của bạn hẳn sẽ chưa được trọn vẹn.
Kẹo cu đơ – Tên gọi bắt nguồn từ đâu?Kẹo cu đơ khiến người nghe cảm thấy thú vị ngay từ tên gọi của nó. Và cả nguồn gốc của nó cũng mang nhiều giai thoại khác nhau. Tuy nhiên, chính xác thì kẹo Cu Đơ là một sản phẩm của người nông dân huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, nơi có nghề nấu kẹo lạc từ lâu đời. Từ thời Pháp thuộc, kẹo lạc đã được bày bán ở chợ, nhất là ba chợ lớn tại huyện Hương Sơn.Trước năm 1945, nghề nấu kẹo lạc diễn ra bình thường, nhưng sau nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu thì nghề kẹo lạc phát triển mạnh và khách hàng tăng đột biến. Kẹo được bày bán khắp các chợ. Trong số những người nấu kẹo ở Hương Sơn có ông Cu Hai (quê làng Thịnh Xá). Ông là một tiểu thương làm nghề buôn trầu. Thấy nghề nấu kẹo lạc đang thịnh mà nghề buôn trầu ngày càng khó nhọc nên ông quyết định đổi hướng. Đặc biệt, kỹ thuật nấu kẹo của ông Cu Hai có nhiều điểm nổi trội hơn người khác.Ông chọn loại mật vàng sáng, không có gợn và cặn. Lạc mua về nhặt bỏ cả hạt lép, chỉ dùng hạt to, bóng mẩy, miếng kẹo nấu ra không quá cứng cũng không quá mềm.
Kẹo Cu Đơ trứ danh của vùng đất Hà Tĩnh.(Nguồn: Internet)
Vì vậy sản phẩm của ông được nhiều người thích thú. Vào những đêm trăng sáng, dân làng thường tụ họp tại sân nhà ông ăn kẹo lạc và uống nước chè xanh.Sau một thời gian đắt khách, ông cu Hai bèn tăng giá bằng cách thu nhỏ kích cỡ miếng kẹo nên tác giả ngẫu hứng đổi tên thành Cu Đơ đã sáng tác một mẩu thơ nặc danh, dán lên cọc gỗ ở ngõ nhà Cu Hai.
Bài thơ như sau: “Nhắn gửi Cu Đơ Thấy khách đông, Cu Đơ tăng giá Tăng lần lần, tất cả không ngờ Gửi lời nhắn với Cu Đơ Nên nhà, nên cửa cũng nhờ bày choa”.
Sau năm 1945, vào một buổi lao động tập thể của Đoàn Thanh niên Cứu quốc xã Mỹ Hoà, ông Nguyễn Việt Dũng hiện cư trú tại tổ 20, phường Minh Xuân, tỉnh Tuyên Quang buột miệng đùa rằng: “Cố làm thêm lúc nữa rồi ta đi ăn kẹo Cu Đơ” (Cu Đơ trong tiếng Pháp Hai nghĩa là Duex nên đọc thành Đơ). Lúc này, cả nhóm đồng thanh hưởng ứng. Thế là từ đó về sau, thứ kẹo được nấu bằng mật mía, bánh đa nướng và lạc được gọi là kẹo Cu Đơ.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách làm kẹo Cu Đơ có khó không?Chắc chắn bạn đang tò mò miếng kẹo Cu Đơ này được làm như thế nào phải không? Nhìn có vẻ cầu kỳ nhưng thực tế cách làm kẹo Cu Đơ không hề khó chút nào.
300gr đậu phộng150ml mật mía100gr mạch nha1 nhánh gừngBánh đa nướng (bánh tráng nướng)Chảo, nồi, muỗng
Cách làm
Cách Nấu Kẹo Cu Đơ Đúng Chuẩn Người Hà Tĩnh
Cách nấu kẹo cu đơ đúng chuẩn người Hà Tĩnh không khó, nhưng đòi hỏi phải tỉ mỉ từng bước. Để có được món đặc sản này người làm phải tuân theo đúng các nguyên liệu, các công đoạn làm, thưởng thức và bảo quản. Hôm nay Nghệ ngữ sẽ hướng dẫn cách làm kẹo cu đơ (kẹo lạc) – món huyền thoại của người Hà Tĩnh. Cùng xem bạn nha.
Cách nấu kẹo cu đơ đúng chuẩn người Hà Tĩnh không khó, nhưng đòi hỏi phải tỉ mỉ từng bước. Để có được món đặc sản này người làm phải tuân theo đúng các nguyên liệu, các công đoạn làm, thưởng thức và bảo quản. Hôm nay Nghệ ngữ sẽ hướng dẫn cách làm kẹo cu đơ (kẹo lạc) – món huyền thoại của người Hà Tĩnh. Cùng xem bạn nha.
Cách nấu kẹo cu đơ đúng chuẩn người Hà Tĩnh không khó, nhưng đòi hỏi phải tỉ mỉ từng bước. Để có được món đặc sản này người làm phải tuân theo đúng các nguyên liệu, các công đoạn làm, thưởng thức và bảo quản. Hôm nay Nghệ ngữ sẽ hướng dẫn cách làm kẹo cu đơ (kẹo lạc) – món huyền thoại của người Hà Tĩnh. Cùng xem bạn nha.
1. Nguyên liệu làm kẹo cu đơ
Lạc bóc vỏ: 300 gram (đủ cho khoảng 4 người ăn một lần).
Mạch nha: 100 gram
Gừng tươi: 1 nhánh
Bánh đa (bánh tráng nướng): 1 chiếc loại lớn
Kẹo cu đơ của người Hà Tĩnh. Ảnh: Internet
2. Cách nấu kẹo cu đơ đúng chuẩn
Để có món kẹo cu đơ ngon đúng chuẩn người Hà Tĩnh bạn cần làm theo đúng các bước như sau.
2.1. Sơ chế
Lạc rang vàng để nguội tự nhiên. Có thể bóc hoặc giữ lại lớp vỏ lụa bên ngoài tùy ý thích. Cách để rang lạc vàng, không bị cháy là bạn để chảo thật nóng, cho lạc vào và đảo liên tục bạn nha.
Gừng tươi rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài rồi thái thành nhiều sợi mỏng.
Lạc rang trên chảo nóng đến khi vàng. Ảnh: TL
2.2. Cách nấu kẹo cu đơ
Cho nồi lên bếp, đổ 150 ml mật mía cùng 100 gram mạch nha vào. Bạn có thể thêm 1 muỗng đường trắng vào để tăng độ dẻo cho kẹo tùy thích. Đunn hỗn hợp này với lửa vừa, khi thấy sôi thì giảm lửa nhỏ, dùng đũa tre khuấy đều tay để tránh mật mía tràn ra ngoài. (Nên dùng đũa tre thay đũa nhựa vì đũa nhựa dễ bị chảy, rất độc hai. Còn đũa inox sẽ dẫn nhiệt, dễ bị bỏng bạn nha).
Mật mía chín đạt chuẩn thì bạn cho lạc đã rang, gừng đã thái sợi vào đảo đều. Tắt bếp.
Dàn bánh tráng nướng và dùng muỗng lớn múc kẹo cư đơ khi đang nóng, dàn đều lên khắp mặt bánh tráng. Có thể đè thêm một lớp bánh tráng ở bên trên. Đẻ kẹo nguội và cứng lại.
Hoàn thành món kẹo cu đơ đúng chuẩn xứ Nghệ. Thưởng thức khi kẹo nguội với nước chè xanh là tuyệt nhất. Nếu ăn không hết bạn có thể bảo quản bằng cách cho vào hộp, bỏ ngăn mát tủ lạnh.
Nấu kẹo cu đơ phải từ mật mía nguyên chất. Ảnh: TL
3. Bàn thêm về cách nấu kẹo cu đơ của người Hà Tĩnh
Kẹo cu đơ (kẹo lạc, kẹo đậu phộng) là đặc sản dân dã của người Hà Tĩnh. Món ăn này là thức ăn chơi, ngon, có vị đậm đà và hấp dẫn. Người Hà Tĩnh tùy vùng sẽ có cách cách nấu kẹo cu đơ khác nhau. Trong đó nổi tiếng nhất là kẹo cu đơ Hương Sơn, kẹo cu đơ Hương Khê…
Kẹo cu đơ hoàn thành. Ảnh: TL
Ngoài ra, hiện nay kẹo cu đơ đã trở thành thương hiệu của Hà Tĩnh. Vì thế có nhiều cơ sở sản xuất kẹo cu đơ lớn, làm theo hình thức công nghiệp. Về cơ bản hương vị không thay đổi, nhưng ngon nhất của kẹo cu đơ vẫn là “ăn thưởng thức” – tức ăn ít, ăn để lấy cơ chuyện trò bên bát nước chè xanh. Nếu bạn sắp tới có một chuyến du lịch Hà Tĩnh thì đừng quên đặc sản này bạn nha!
Cách Nấu Bún Thang Đặc Sản Hà Nội Ngon Nhất Tại Nhà
1. Hướng dẫn cách làm bún thang Hà Nội chuẩn vị truyền thống 1.1. Nguyên liệu
Chả giò lụa: 100 gram (thái miếng dài nhỏ)
Xương ống heo/ xương heo: nửa kí (rửa với nước muối, để ráo)
Gà ta: nửa con (đã làm sạch)
Trứng vịt: 2 trái (đánh tan ra một cái tô nhỏ)
Bún sợi nhỏ: 1,5 kg (hoặc điều chỉnh tùy số lượng người ăn)
Tôm sú tươi: 200 gram (bóc vỏ và cắt đường chỉ đen trên lưng)
Tôm khô ngon: 100 gram (ngâm nước 10 phút cho mềm)
Râu mực khô: 2 – 3 cái
Vài nhánh hành lá, rau mùi xắt nhỏ
Rau răm nhặt lá, rửa sạch
Hành tím khô, 1 miếng gừng tươi gọt vỏ và rửa sạch, thái lát
6 – 8 cái nấm hương, củ cải khô
Gia vị: nước mắm loại ngon, đường phèn, giấm gạo, đường cát, mắm tôm loại ngon.
1.2. Cách làm bún thang Hà Nội nấu kiểu truyền thống 1.2.1. Sơ chế các loại thảo mộc
Với nấm hương, bạn cắt chân đen, đem ngâm nước lạnh nửa tiếng cho mềm. Sau đó, xả nấm lại nhiều lần với nước sạch, vớt ra và để cho ráo nước.
Vớt tôm khô ra khỏi nước ngâm, cho vào cối, giã nhuyễn, để qua một bên. Tôm tươi sau khi làm sạch, bạn cũng cho lên thớt, bằm nhỏ. Bắc chảo chống dính lên bếp, đun cho nóng chảo thì thêm tôm khô vào, đảo vài lần để rang chín khô thì vớt ra. Cũng ở chảo đó, bạn tráng một lớp dầu thực vật quanh chảo, đun nóng. Tiếp đến, cho tôm tươi đã giã vào xào sơ với ít nước mắm. Tôm chín và khô thì vớt ra dĩa riêng.
Cũng ở chảo đó, bạn cho tiếp dầu ăn vào tráng đều cho nóng lên. Sau đó, đổ trứng vào rán cho chín đều 2 mặt, thái sợi.
Ngâm củ cải khô trong thau nước ấm ít nhất nửa tiếng. Sau đó, bạn rửa củ cải lại với nước sạch, đợi ráo bớt nước thì đem xắt nhỏ. Cho củ cải khô vào tô sạch, thêm 2 thìa cà phê giấm, 1 thìa cà phê đường cát vào vào trộn đều. Để củ cải ngấm gia vị nửa tiếng rồi mới chế biến.
Cho gừng, hành khô lên bếp nướng cho khô và dậy mùi thơm.
Bạn cũng cho râu mực lên lửa vừa, nướng chín. Sau đó, thái nhỏ hoặc xé sợi râu mực, để riêng.
1.2.2. Cách nấu nước lèo ăn bún thang Hà Nội từ nước hầm xương heo
Bắc một cái nồi lớn, cho gà nguyên con vào và đổ nước ngập gà, bắc lên bếp. Nấu cho đến khi nước luộc gà mềm sôi và nổi váng thì bạn dùng muôi vớt sạch lớp bọt.
Nêm nước dùng với nửa muỗng canh đường trắng, 1 muỗng canh bột nêm, 1 thìa cà phê muối ăn. Sau đó, thêm gừng, hành khô nướng, nấm hương vào nồi gà luộc nấu cùng.
Hạ lửa xuống mức nhỏ nhất, ninh cho thịt gà chín mềm từ trong ra ngoài. Khi gà chín, bạn vớt ra, đợi nguội thì xé miếng nhỏ.
Bắc nồi khác lên bếp, đổ nước sạch vào nửa nồi, cho xương heo vào, bật bếp nấu. Nước sôi, bạn bỏ phần nước nấu đi, giữ lại xương heo trong nồi. Xả nước sạch vào nồi 2 – 3 lần để rửa lại xương.
Cho phần xương heo đã chần sơ vào nồi nước luộc gà, hầm ít nhất 2 giờ nữa để ra hết chất.
Cuối cùng, thêm râu mực, tôm khô, 1 miếng đường phèn nhỏ, 1 thìa cà phê bột nêm, 1 thìa cà phê muối ăn, cùng ít nước mắm vào, khuấy đều (hoặc điều chỉnh các gia vị tùy theo sở thích).
Nấu nước dùng thêm 1 – 2 giờ nữa thì có thể tắt bếp. Rắc hành lá, rau răm, rau mùi xắt nhỏ vào nồi nước lèo.
1.2.3. Thưởng thức món bún thang gia truyền của Hà Nội
Xếp bún chia đều vào các tô, trên cùng là trứng rán, thịt gà, chả lụa, tôm tươi giã rang.
2. Cách nấu bún thang thịt gà ngon đơn giản nhất tại nhà 2.1. Nguyên liệu
1 con gà (đã làm sạch lông, xát muối khử mùi hôi, rửa sạch)
1 củ hành tây trắng thái lát
10 con tôm khô
1 lon nước dùng gà (220 ml)
2 bịch bún tươi (chần sơ với nước sôi, để ráo)
1 cuộn chả lụa (Xem cách làm chả lụa tại nhà không chứa hàn the)
4 trứng gà tươi
2 muỗng canh rau mùi đã rửa sạch và xắt nhỏ
2 muỗng canh hành lá rửa sạch, cắt nhỏ
Gia vị: 1 thìa cà phê muối ăn, 1 thìa cà phê tiêu xay và 1 thìa cà phê nước mắm loại ngon, đường.
2.2. Hướng dẫn cách nấu bún thang gà Hà Nội kiểu đơn giản không dùng tôm tươi 2.2.1. Chuẩn bị các nguyên liệu làm bún thang
Cho tôm khô vào một chén nước sạch, ngâm 10 phút.
Lấy chả lụa ra khỏi lá chuối, xắt thành các miếng dài, nhỏ vừa ăn, để qua một bên.
2.2.2. Cách nấu nước dùng cho bún thang thịt gà
Sau đó, thêm hành tây, tôm khô và muối ăn vào nồi, khuấy đều. Khi này, bạn hạ lửa xuống mức liu riu, nấu gà thêm 1,5 tiếng nữa cho mềm.
Sau thời gian trên, bạn vớt riêng gà ra, đợi bớt nóng thì tách phần thịt nạc và xé, hoặc thái dạng sợi nhỏ vừa ăn. Nhớ giữ lại phần xương gà và cho trở lại vào nồi nước dùng.
Nêm nếm gia vị cho nước dùng vừa miệng. Vẫn để nhỏ lửa, nấu nước lèo thêm nửa tiếng nữa thì tắt bếp.
2.2.3. Thưởng thức món bún thang thịt gà đơn giản của người Hà Nội
Chia bún vào các tô theo khẩu phần ăn.
Xếp các miếng chả lụa, trứng, thịt gà xé, củ cải muối khô lên trên bún, cuối cùng là rắc hành lá, rau mùi.
Chan nước dùng gà vào các tô bún, thêm ít nước mắm, tiêu xay nếu cần để điều chỉnh khẩu vị là có thể thưởng thức ngay được rồi.
3. Hướng dẫn cách nấu bún thang lươn ngon chuẩn vị Hưng Yên 3.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu nấu nước lèo: bạn có thể sử dụng các thành phần cùng tỷ lệ như ở công thức số 1 ở trên, thêm 3 – 4 con cua đồng sơ chế sạch và giã nhỏ vào để nấu chung. Đồng thời, thay thịt gà với thịt ba chỉ rán và lươn chiên giòn.
Nguyên liệu làm thịt ba chỉ chiên nghệ: 200 gram thịt ba chỉ, 1 miếng gừng tươi băm nhuyễn, 1 thìa cà phê bột nghệ, mì chính, hành tím khô thái lát, dĩa bột chiên giòn.
Nguyên liệu làm lươn chiên giòn: 2 con lươn nuôi (nhỏ, dài), 1 miếng gừng tươi băm nhuyễn, 1 thìa cà phê bột nghệ (xem cách làm bột nghệ tại nhà), mì chính, hành tím khô thái lát.
3.2. Cách làm bún thang lươn ngon của Hưng Yên 3.2.1. Cách chiên lươn ướp bột nghệ
Xát muối với lươn, để yên khoảng 15 phút rồi xả nước sạch cho hết nhớt. Lóc bỏ phần xương lươn, thái thành miếng dài nhỏ vừa ăn.
Trộn lươn với gia vị ướp trong một cái tô sạch, để yên 15 phút cho ngấm.
Bắc chảo, đổ dầu thực vật vào chảo, đun nóng (không để dầu già). Sau đó, chia lươn thành từng phần nhỏ, lần lượt cho từng phần lươn vào chiên. Đảo đều lươn ngập trong dầu ăn, khoảng 1 phút sau, thịt lươn cong giòn lại thì vớt ra ngay.
3.2.2. Cách rán thịt ba chỉ ướp bột nghệ
Rửa sạch thịt ba chỉ, thái miếng nhỏ, ướp gia vị trong 15 phút.
Pha bột chiên giòn với chén nước sạch.
Tương tự rán lươn, bạn bắc chảo dầu nóng, lăn thịt ba chỉ qua tô bột pha loãng và cho vào chảo chiên giòn.
Thịt chuyển màu vàng nghệ là chín, vớt ra nhanh, để ráo dầu.
Khi ăn, xếp bún, chả lụa thái miếng, thịt ba chỉ và lươn chiên, trứng rán thái sợi lên trên bún, chan nước lèo và thưởng thức với hành lá, tía tô, tiêu xay,…
4. Cách nấu bún thang chay cho ngày Rằm 4.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu nấu nước dùng: 2 củ cà rốt tươi, 2 nhánh hành lá boa-rô, 2 quả táo tươi, 1 bắp cải và 1 tấm tảo bẹ.
Nguyên liệu ăn kèm: 1 hộp nấm đông cô tươi và 1 hộp nấm kim châm (có bán sẵn trong các siêu thị, sạp rau ngoài chợ), 1 túi nấm đùi gà, 1 củ cà rốt đã luộc, 200 gram giò lụa chay thái miếng dài nhỏ, 1 hộp rong biển dạng miếng, ít ngò rí xắt nhỏ.
Bún tươi sợi nhỏ (chần sơ nước sôi và để khô nước)
4.2. Cách làm bún thang nấu chay 4.2.1. Cách sơ chế các loại nấm
Cắt chân 3 loại nấm, cho vào thau nước muối pha loãng ngâm ít nhất nửa tiếng. Công đoạn này sẽ giúp nấm nở ra mềm và ngon hơn.
Sau khi ngâm, bạn xả nấm với nước sạch 2 – 3 lần.
Cắt nấm đông cô thành các sợi dài vừa ăn. Với nấm đùi gà lớn thì có thể cắt đôi dọc theo thân nấm. Cuối cùng, với nấm kim châm thì tách nhánh.
Để nấm qua một bên, chuẩn bị nấu nước dùng.
4.2.2. Cách nấu nước dùng bún thang chay từ các loại nấm
Cắt bắp cải ra làm 4 phần bằng nhau. Với hành boa-rô thì bạn xắt khúc khoảng 3 – 4 cm. Táo thì bổ đôi, cắt bỏ phần lõi, hột bên trong và thái miếng nhỏ. Cắt tảo bẹ ra làm 3 phần, để qua một bên. Cà rốt thì gọt lớp vỏ ngoài. Rửa tất cả nguyên liệu rau, củ này và cho vào nồi sạch, bắc lên bếp, đổ 4 tô nước sạch đầy.
Thêm 1 thìa cà phê vào nồi nước dùng, nấu nước sôi thì hạ xuống mức thấp nhất. Bạn hầm rau củ ít nhất 1 giờ để nước dùng có vị ngọt tự nhiên.
Sau thời gian trên, bạn vớt các nguyên liệu rau củ ra, để dĩa riêng.
Nêm nếm nước lèo với đường, muối, 1 viên đường phèn cho vừa ăn.
Cho nấm đông cô, nấm kim châm và nấm đùi gà vào nồi.
Nấu hỗn hợp thêm 20 – 30 phút cho đến khi nấm chín, mềm thì vớt hết nấm ra dĩa riêng.
5. Bún thang là gì và tại sao lại có tên gọi như vậy?Có thể nói, bún thang là một phiên bản khác của phở gà truyền thống ăn với bún, trứng rán và chả lụa. Tùy khẩu vị vùng miền, nhiều nơi cùng dùng thêm mắm tôm cho món bún thêm đậm đà, vừa miệng. Bún thang là món ngon Hà Nội chính gốc với hương vị giản dị, nhưng cách trình bày lại khá cầu kì đậm chất phong cách của người Thủ đô.
Giải thích về tên gọi, từ thang thường được dùng như một đơn vị đong thuốc Bắc (của người Việt) và thuốc của người Trung Quốc, để chỉ một túi hỗn hợp các loại thảo mộc khô. Với cách làm món bún thang của người Hà Nội, hỗn hợp thảo mộc này bao gồm 3 – 5 loại chính, tùy các biến thể khác nhau của mỗi vùng, miền. Trên thực tế thì không phải vậy. Theo từ điển Hán Việt, thang có nghĩa là canh (soup). Thế nên, bún thang có thể hiểu là món bún chan nước dùng ăn kèm nhiều nguyên liệu hài hòa hương vị màu sắc.
6. Chọn loại bún nào để nấu bún thang chuẩn vị Hà Nội?Bún có nhiều loại khác nhau, dùng để chế biến nhiều món ăn ngon khác nhau. Riêng bún để làm bún thang thì phải là loại bún rối, sợi vừa, mềm dai và trắng muốt như bông nõn. Ở Hưng Yên, để nấu bún thang lươn, người ta thường dùng sợi bún được sản xuất thủ công ở làng Viên Tiêu, huyện Tiên Lữ. Bún được làm từ hạt gạo tốt, ép hạt chặt nên có độ dai ngon, vô cùng thích hợp cho món bún thang.
Trúc Nguyễn dịch và tổng hợp
✅ Đặc Sản Kẹo Dồi Nam Định
Quê gốc của kẹo dồi là Nam Trực – Nam Định. Từ lâu đời, trong huyện có nhiều gia đình sản xuất kiểu nhỏ lẻ, tiêu thụ ở các chợ quê, các thị trấn, dần dần lên đến thành phố và toả đi nhiều nơi.
Nguyên liệu làm kẹo là đường mạch nha, lạc và va-ni, khá đơn giản nhưng cái khó là cũng cách làm bánh kẹo.
Kẹo dồi đặc sản Nam Định thơm ngon
Kẹo dồi Nam Định – Vỏ kẹo được làm từ mía đường đun lên thành keo kẹo, ăn rất dòn , vỏ kẹo mỏng chỉ khoảng 1mm thôi. Nhân kẹo là những viên lạc rang thơm đượt đặt trong vỏ kẹo.
Người làm kẹo trước hết phải có sức khoẻ tốt, có thế mới giải quyết được khâu làm vỏ kẹo. Người không có nghề nhìn màu trắng của kẹo cứ tưởng đố là bột nếp và đường. Không phải, đó chỉ là đường và nha cho vào hoán đến khi lấy đủ độ giòn(đủ tấc theo tiếng nhà nghề) đưa kẹo ra làm bớt nguội rồi đưa lên vật cột(tất nhiên là cái bột chuyên để làm công việc này), với sức lực đôi tay quai búa của người thợ rèn hay thợ đấu đắp đê quật mãi cho đến khi đường nha xốp trắng ra. Cả khối kẹo được ràn mỏng, càng mỏng càng tốt rồi cho hỗn hợp nhân lạc đã nhào đường, mạch nha, va-ni trông óng màu mật ong vào giữa, cuốn tròn hình như chiếc xe điếu. Sau đó đến công đoạn kỹ thuật khéo léo của người thợ rút kẹo trong lòng bàn tay sao cho những dây kẹo tròn dài và điều nhân bên trong mà bên ngoài vỏ kẹo không bị vỡ để lộ nhân lạc ra ngoài. Sau đó lấy dao chuyên dùng để thái vát kẹo thành những khoăng kẹo như những miếng dồi lợn.
Vui lòng liên hệ với chúng tôi để
Đặc Sản Nam Định1704, CT1B, Khu nhà ở Bộ tư lệnh Thủ Đô, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội
Hotline: 0962.918.241 (Zalo)
Fanpage: https://www.facebook.com/dacsandatnamdinh/
Maps: https://goo.gl/maps/46JRrnsqNc7mL8JG8
5
/
5
(
3
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Thử Tài Nấu Đặc Sản Kẹo Cu Đơ Hà Tĩnh Tại Nhà trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!