Bạn đang xem bài viết Thơm Ngậy Với Món Cháo Dựng Bò Nên Thuộc Lòng Nhé được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
THƠM NGẬY VỚI MÓN CHÁO DỰNG BÒ NÊN THUỘC LÒNG NHÉ!
Các bạn biết không “Dựng” bò là cách chúng ta (chủ yếu là miền Nam) gọi phần từ đầu gối con bò trở xuống, bao gồm xương, móng và cù ngẳng – phần xương có nhiều da, nhiều gân, ít thịt ở các khớp nối của xương chân. Những chỗ này thường có nhiều gân mà lại ít mỡ, ăn sừng sựt, rất thích hợp cho nhậu lai rai, hoặc thích hợp cho những ai thích gặm xương đúng không nào.
Cách nấu cháo dựng bò
Nguyên liệu: nấu cho 10 người ăn – 2kg xương, dựng bò – 1 lon gạo (khoảng 250g) – 1 lon đậu xanh nguyên vỏ (khoảng 300g) – 2 kg khoai mì – 6 lít nước – Gia vị: 1 ít nghệ tươi giã nhỏ lấy nước, 5 tsp muối, 2 tsp đường (đơn giản không???)
Cách làm:
1. Khoai mì:
– Cách nấu cháo dựng bò. Đầu tiên nên chuẩn bị khoai mì bằng cách lột vỏ, ngâm nước qua đêm để xả chất độc của khoai mì. Cắt thành từng khoanh vừa ăn để tạo cảm giác ngon miệng. – Còn nếu không có nhiều thời gian, thì lột vỏ khoai mì, rửa qua nước, cắt khoanh vừa ăn đem khoai đi luộc cho chín trước
2. Các bạn biết không xương, dựng bò đem rửa sạch, đem thui cho khen khét lớp da/ xương. Rửa lại. Cho vào nồi cùng 6 lít nước, hầm nấu từ 1-1,5 tiếng tính từ lúc nước sôi. Thỉnh thoảng vớt bọt trong nồinếu muốn. Còn nếu muốn hầm nhanh thì cho 1 trái đu đủ xanh/ hường hường cắt miếng vừa ăn vào hầm chung rất ngon.
3. Đồng thời với gạo và đậu xanh để nguyên vỏ, vo sạch. Sau 1-1,5 tiếng hầm xương thì cho gạo, đậu xanh, khoai mì vào chung.
Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân Tâm Và Đức
Tâm Và Đức là công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân, chăm sóc người già chuyên nghiệp.
Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.
Được sự hướng dẫn tận tình, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại gia đình bạn. Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ PHỤC VỤ
CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC
Nguồn: https://chamsocsuckhoeviet.com.vn/thom-ngay-voi-mon-chao-dung-bo-nen-thuoc-long-nhe/
Những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất
Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà Cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà Mô hình chăm sóc sức khỏe tại nhà Cách chăm sóc sức khỏe tại nhà Dịch vụ chăm sóc người bệnh tại nhà Chăm sóc sức khỏe tại nhà là gì Chăm sóc bệnh tại nhà Dịch vụ chăm sóc sức khỏe là gì
Trẻ Ăn Dặm Với Cá Hồi Mẹ Nên Thuộc Làu
Nếu mẹ đang băn khoăn không biết đã cho bé ăn dặm với cá hồi được chưa, cách chế biến thế nào tốt nhất? thì bài viết này chính là dành cho mẹ đấy. Tất cả những thông tin về món ăn dặm từ cá hồi sẽ được chúng tôi tổng hợp đầy đủ và chi tiết nhất trong bài viết này.
Cá hồi là loại cá rất giàu axit béo không bão hòa, DHA, – các axit amin và omega có công dụng thúc đẩy sự phát triển võng mạc mắt và hệ thần kinh ở trẻ nhỏ.
Thịt cá hồi có chứa nhiều vitamin A, B, D, E và các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể trẻ nhỏ như canxi, kẽm, sắt, phốt pho, magie và các các khoáng chất khác.
Chính vì vậy, ăn cá hồi đầy đủ và đúng cách sẽ giúp trẻ thông minh, tư duy nhanh, mắt sáng khỏe tinh anh, duy trì độ chắc khỏe cho xương, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện.
Đồng thời, giúp tăng cường miễn dịch ở trẻ, phòng chống chàm, tốt cho phổi, cải thiện bệnh hen suyễn. Đặc biệt, ăn dặm bằng cá hồi còn giúp phòng ngừa chứng thiếu sắt, thiếu máu và bênh thoái hoá điểm vàng cùng các vấn đề thị lực khác ở trẻ.
Cá hồi rất giàu đạm và giàu dinh dưỡng, do vậy nếu mẹ cho bé ăn quá sớm và quá nhiều có thể gây nên tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng, tích trữ quá nhiều kim loại nặng trong cơ thể.
Ngược lại, nếu mẹ cho trẻ ăn cá hồi đúng cách và khoa học thì rất tốt cho sức khỏe của trẻ. Vậy trẻ bao nhiêu tháng tuổi có thể ăn dặm bằng cá hồi ?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các mẹ nên cho trẻ ăn cá hồi nói riêng và hải sản nói chung bắt đầu khi bé được 7 tháng tuổi trở lên. Nguyên nhân là do trong cá hồi có chữa nhiều đạm dễ gây kích ứng, dị ứng cho trẻ khi ăn.
Do vậy, khi cho bé ăn dặm từ cá hồi, các mẹ nên cho bé ăn từ từ và ăn từng ít một để theo dõi phản ứng của cơ thể trẻ.
Cá hồi rất tốt cho trẻ nhưng không phải vì thế mà mẹ có thể cho bé ăn liên tục và ăn với số lượng thoải mái. Mẹ cần cho trẻ ăn với cá hồi theo liều lượng phù hợp với từng độ tuổi của trẻ:
Trẻ từ 7-12 tháng tuổi: Có thể ăn 20-30g cá hồi/bữa. Nên ăn 1 bữa/ngày, tối thiểu mỗi tuần 3 bữa.
Trẻ từ 1-3 tuổi: Có thể ăn từ 30-40g cá hồi/ bữa, mỗi ngày ăn 1 bữa.
Trẻ 4 tuổi trở lên: Có thể ăn từ 1-2 bữa cá hồi/ngày, liều lượng 50-60g/ bữa.
Cháo cá hồi và cải bó xôiNguyên liệu cần có:
– 5 lá bó xôi.
– 30g cá hồi.
– 90g bột gạo.
– Dầu oliu.
– Gia vị, nước mắm cho bé
Cách nấu cháo:
+ Rửa sạch cá hồi, cho vào đun sôi với nước và chút muối để khử bớt mùi tanh.
+ Cá hồi chín, bạn vớt ra sau đó tách riêng phần thịt và phần xương. Cho phần xương vào ninh thêm 15 phút để lấy nước nấu cháo cho ngọt.
+ Cho hành khô đã băm nhỏ vào chảo cùng chút dầu ô liu rồi phi thơm. Đổ thịt cá hồi vào xào thơm cho các tơi hết ra.
+ Cải bó xôi rửa sạch rồi đem xay nhỏ.
+ Cho bột gạo vào nước luộc cá đã, tiếp đó cho cá hồi và cải bó xôi vào khuấy đều lên.
+ Nêm nếm gia vị cho vừa ăn và cho bé ăn nóng.
Cháo cá hồi và nước hầm gàNguyên liệu cần có:
– 100g gạo tẻ.
– 200g cá hồi.
– 1 bát con nước gà hầm.
– 1/2 củ hành tây.
– 1 nhánh gừng.
– Hành lá.
– 1/2 củ hành khô tím.
– 2 nhánh tỏi.
– Gia vị: đường, tiêu, bột nêm, nước mắm, nước tương.
Cách nấu cháo:
+ Cho nước hầm gà vào nồi và đun sôi.
+ Rang gạo cho đến khi chuyển sang màu trắng sữa và dậy mùi thơm.
+ Đổ nước hầm gà đã đun sôi vào gạo, nấu cho đến khi gạo chín nhừ. Thi thoảng đảo đều tay để cháo không bị dính vào nồi.
+ Làm sạch cá hồi với chút muối rồi thái thành từng miếng nhỏ vừa ăn. Sau đó cho cá vào ướp cùng chút gừng, tiêu, nước mắm và đường.
+ Thái nhỏ hành khô rồi cho vào chảo phi thơm, đổ riêng ra bát. Hành lá, gừng thái nhỏ để ra bát riêng.
+ Khi thấy cháo chuẩn bị chín nhừ, bạn tiến hàng xào cá hồi với hành và tỏi phi thơm. Tiếp đó, cho hành tây thái nhỏ vào đảo cùng cho đến khi chuyển màu.
+ Cho cá hồi vào xào chín, nêm nếm gia vị với một chút mắn, tương, tiêu và đường.
+ Khi bé ăn, mẹ múc cháo ra bát, cho cá hồi lên trên, tiếp đó cho hành và gừng vào rồi trộn đều ăn nóng.
Cháo cá hồi, củ dền và khoai mônNguyên liệu cần có:
– 1 miếng cá hồi.
– 1 củ dền.
– 1 miếng khoai môn.
– 1 bát cháo.
– 1 củ hành tím.
Cách nấu cháo:
+ Làm sạch cá hồi với chanh và nước muối pha loãng. Hoặc bạn có thể ngâm cá hồi trong sữa tươi không đường khoảng 20 phút sau đó rửa sạch lại bằng nước gừng để khử mùi tanh. Sau đó thái cá thành từng miếng nhỏ.
+ Hành củ bóc bỏ vỏ, rửa sạch rồi băm nhỏ. Cho hành vào chảo phi thơm cùng dàu oliu, sau đó cho cá hồi vào xào cùng cho tới khi cá chín mềm.
+ Khoai môn, củ dền cạo gỏ, rửa sạch rồi cho cho vào nồi ninh nhừ, sau đó lấy thìa dằm thật nhỏ mịn.
+ Cho cháo trắng vào nồi, cho cá hồi, khoai môn và củ dền vào rồi khuấy đều. Khi thấy cháo sôi khoảng 1 phút, bạn nêm nếm gia vị riêng cho bé. Tắt bếp thêm khoảng 5ml dầu oliu vào cháo rồi cho bé ăn nóng.
Cháo ruốc cá hồi, rau cảiNguyên liệu: Ruốc cá hồi, rau cải
Cách làm: Rau cải lấy phần ngọn, lá non, rửa sạch. Trần qua rau cải với nước đun sôi, sau đó thì băm hoặc nghiền nhỏ.
Nồi cháo trắng đã chín, cho ruốc cá hồi vào đảo đều lên, khi sôi lăn tăn thì cho tiếp rau cải vào khuấy cùng. Nêm vào chút nước mắm dành riêng cho bé. Tắt bếp, thêm 5ml dầu oliu là hoàn thành món ăn dặm với cá hồi và rau cải thơm ngon.
Cháo cá hồi, bí đỏNguyên liệu: Cá hồi, bí đỏ, hành củ.
Cách làm: Cá hồi rửa sạch, khử tanh, thái nhỏ. Phi thơm hành lên, sau đó cho cá hồi vào xào. Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, luộc chín, nghiền nhuyễn.
Bắc nồi cháo trắng lên, cho cá hồi vào đảo đều, khi sôi lăn tăn thì cho bí đỏ vào đảo đều. Khoảng 1 phút thì nêm nếm gia vị dành riêng cho bé rồi tắt bếp.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để cháo cá hồi không bị tanh, giúp bé ăn ngon miệng, các mẹ nên nấu cá hồi với các loại rau củ như: bí đỏ, rau dền, củ dền, rau cải bó xôi, cà rốt, rau cải xanh, rau ngót. hành – thì là.
Khi tẩm thì nên cho chút hạt tiêu để loại bỏ mùi tanh của cá, giúp món cháo thơm ngon hơn.
Dù cá hồi rất giàu dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe trẻ, nhưng khi cho con ăn, các mẹ cần chú ý một số vấn đề sau:
– Mẹ nên xay nhuyễn cá hồi khi nấu cháo sẽ giúp bé dễ ăn hơn.
– Tuyệt đối không cho trẻ ăn hoa quả ngay sau khi ăn cháo cá hồi vì có thể kích thích hệ tiêu hóa, gây ra các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng.
– Nếu trong gia đình có người bị tiền sử dị ứng hải sản, bạn nên cân nhác cho trẻ ăn dặm với cá hồi muộn hơn so với tháng tuổi cho phép. Đồng thời nên cho bé ăn từng chút một để theo dõi xem có bị dị ứng không.
Để biết thêm thông tin về cách sử dụng men vi sinh Himita, bạn hãy gọi đến Tổng đài chăm sóc khách hàng (miễn phí cước) 1800 1125 để được bác sĩ tư vấn chi tiết.
Thuộc Lòng Công Thức Cách Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu Ngon Mê Mẩn
Hủ tiếu được coi là thức quà sáng quen thuộc của mỗi người dân Nam Bộ. Ngoài độ ngon khó cưỡng thì một tô hủ tiếu cho buổi sáng sẽ cung cấp cho các bạn một nguồn năng lượng dồi dào sẵn sàng cho một ngày dài làm việc.
Cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon cho người ăn chayHiện nay, ăn chay được coi là một xu hướng mới được nhiều người tìm hiểu và theo đuổi bởi nhiều hữu dụng đặc biệt: giá thành rẻ, bổ dưỡng và thân thiện với thiên nhiên. Tuy nhiên với các món có cách làm khá phức tạp như hủ tiếu thì việc tạo nên được một món ăn chay không phải là điều dễ dàng.
Hủ tiếu : 520 gram
Củ sắn : một củ . Có thể thay thế bằng củ năng hoặc củ cải để tạo độ ngọt cho nước dùng
Cà rốt : một củ
Chả quếchay : 100g. Loại chả quế này được làm từ đậu phụ hay đậu nành, ăn giống như chả thịt bình thường rất thơm và ngon. Các bạn có thể mua tại các cửa hàng bán thực phẩm chay hoặc có thể tự làm tại nhà.
Rau thơm : Hành hẹ, rau mùi, hành khô, tỏi…
Nấm hương và nấm rơm : mỗi loại 200 gram
Chanh, ớt, dấm…
Các loại gia vị : Đường, muối, hạt nêm, nước mắm…
Các bước chế biến nước dùng và hủ tiếu chayBước 1 :
Lột vỏ củ sắn, ngâm sạch cho hết nhựa. Nên nhớ chọn mua củ sắn to, bở để dễ dàng cho việc gọt và chế biến hơn. Nấm cắt và rửa sạch, sau đó ngâm với nước nóng cho nấm nở to ra.
Nấm chọn loại nấm tròn, to để có được món ăn ngon hấp dẫn hơn.
Cà rốt gọt vỏ rửa sạch với muối. Lưu ý cà rốt cần chọn quả mình dài thuôn và tươi, ta có thể nhìn vào lá cà rốt để biết độ tươi của củ. Vớt ra cho khô rồi thái lát hoặc cắt hình hoa nếu bạn khéo tay.
Hành lá rửa sạch, bỏ rễ và thái nhỏ.
Bước 2 :
Cắt nhỏ chả quế chay ra, xào với chút mắm muối cho đều vị rồi bắc ra. Cho 200ml nước vào đun sôi, thả sắn vào và đun cho ngọt nước.
Bước 3 :
Cắt hủ tiếu ra bát, xếp chả quế, nấm và cà rốt vừa xào cho xung quanh.
Đổ nước vừa đun vào bát cho ngập hủ tiếu. Muốn món ăn thêm hấp dẫn bạn có thể cho một chút giá cùng ớt tươi, ớt chưng và chanh tươi đi kèm.
Rau thơm cắt nhỏ thả vào sau khi đã đổ nước để còn giữ được độ giòn nhất định của rau. Nên lưu ý khi ta ăn mới đổ nước vì nếu để ngâm nước quá lâu hủ tiếu sẽ bị chín quá và trương lên gây mất thẩm mỹ.
Cách nấu nước lèo hủ tiếu mọc thơm ngon Nguyên liệu cần chuẩn bị
Thịt xay : 200 gram. Nên chọn phần thịt có lẫn cả mỡ khi chế biến sẽ thơm ngon hơn và thịt không bị khô
Hủ tiếu : 250gram
Giò sống : 100g
Nấm tai mèo : 200gram
Rau thơm : rau mùi tàu, hành lá, húng quế..
Giá đỗ : 50g ( có thể mua hơn tùy thích )
Ớt tươi, chanh
Các gia vị cần thiết : bột nêm, mì chính, muối, nước mắm…
Bước 1 :
Xương trần qua nước sôi, đun kĩ với nước. Hầm trong khoảng một tiếng đồng hồ để nước xương có chất lượng tốt nhất. Lưu ý nên chọn loại xương to, có thịt và tươi. Nếu trong xương có nước màu tối chảy ra hoặc có mùi tanh nồng thì chứng tỏ xương đã để lâu và bạn không nên sử dụng nữa. Còn với các loại xương chắc có màu đỏ thẫm, chắc tay thì bạn có thể lựa chọn vì đây là xương còn tươi ngon.
Nấm rửa sạch thái nhỏ, trộn đều với thịt băm. Ta nêm nếm nước mắm và chút dầu ăn cho mềm thịt và đủ vị.
Bước 2 :
Giò sống trộn đều cùng thịt băm và nấm mèo. Sau đó dùng tay viên thành các miếng mọc nhỏ. Lưu ý trước khi làm bước này bạn cần rửa tay thật sạch hoặc sử dụng bao tay để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Rau thơm nhặt sạch lá úa và rễ, rửa với nước muối pha loãng.
Thả viên mọc vào nước xương đang đun. Bạn cũng có thể thả miếng gừng vào nước để loại bỏ mùi tanh. Chờ mọc chín và xương hầm kĩ thì bắc ra.
Cắt hủ tiếu vào bát tô. Xếp mọc và rau thơm cắt nhỏ vào.
Đổ nước xương lên sao cho ngập hủ tiếu là có thể dùng được.
Thuộc Lòng Công Thức Nấu Các Món Ngon Từ Gà Ta Để Tết Này Trổ Tài
Thịt gà ta luôn ngon hơn các loại gà công nghiệp nên nếu mua được loại gà này, chị em cần biết cách chế biến thật phù hợp để tạo nên món ăn hấp dẫn.
Canh gà lá giang
500g thịt gà ta
1 bó lá giang
2 trái ớt
2 tép tỏi
Tiêu
Cách chế biến
Đầu tiên, rửa sạch thịt gà với nước muối loãng rồi chặt thành miếng vừa ăn. Xắt lát ớt, băm nhuyễn tỏi để riêng một bên. Cho thịt gà vào tô, ướp với 1 muỗng canh hạt nêm, 1 muỗng cà phê muối, đường và ít tiêu trong thời gian 15 phút.
Tiếp theo, rửa sạch lá giang, dùng tay bóp vụn để tăng độ chua cho món ăn. Bắc chảo lên bếp, cho tỏi vào phi thơm rồi xào sơ gà để thịt săn lại. Sau đó, vớt thịt để sang nồi, thêm lượng nước vừa ăn và đun sôi.
Thêm ớt xắt lát và nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Cuối cùng cho lá giang vào, nấu sôi lại lần nữa là hoàn thành món ăn. Món canh gà lá giang chua ngọt dọn lên kèm chén nước mắm ớt thì bữa cơm nhà càng trở nên hoàn hảo.
Gà ta hấp bí ngô
1 con gà ta
2,5kg bí ngô
200g đậu Hà Lan
1 trái dừa xiêm
Gừng
Tỏi
Hành tím
Dầu mè
Cách chế biến
Trước tiên, làm sạch gà ta bằng cách dùng muối hột, lá chanh chà xát khắp bề mặt da. Những vùng khó rửa như bẹn đùi, cánh cần được làm kĩ. Sau khi làm xong, rửa lại gà bằng nước lạnh và để ráo.
Chặt gà thành miếng vừa ăn, cho vào tô ướp với 1 muỗng canh nước tương, dầu mè, 1 muỗng cà phê muối, đường, ít tiêu xay. Gừng cạo vỏ, hành tím, tỏi lột vỏ rồi băm nhuyễn.
Tiếp theo, chuyển sang sơ chế bí ngô. Dùng dao mũi nhọn khoét thành vòng tròn ngay cuống để tạo thành nắp. Lấy ra hết phần ruột bên trong để tạo khoảng trống cho gà vào.
Xếp đều gà vào bí ngô, thêm đậu Hà Lan, gừng, hành, tỏi đã sơ chế. Rót nước dừa vào ngập các nguyên liệu là có thể mang bí đi hấp cách thủy trong thời gian 30-45 phút.
Đây là món ăn vô cùng dinh dưỡng vì mọi dưỡng chất đều được giữ lại trong bí ngô. Không những thế, cách trình bày đẹp mắt còn là điểm cộng lớn để bạn ghi điểm với gia đình, bạn bè trong bàn tiệc.
Gà ta kho măng
1/2 con gà ta
3 củ măng non đã luộc chín
1 củ tỏi
2 củ hành khô
Ít hành lá
Tiêu
Cách chế biến
Đầu tiên, chặt thịt gà thành miếng vừa ăn. Măng, hành lá đem thái khúc. Hành, tỏi lột vỏ rồi băm nhỏ.
Bắc chảo lên bếp, cho 1 muỗng dầu ăn vào phi thơm nửa số hành, tỏi vừa sơ chế. Đổ măng vào xào, nhớ nêm thêm ít muối, bột nêm, tiêu để món ăn thêm đậm vị.
Khi măng vừa chín, để ra dĩa riêng. Vẫn dùng chảo cũ, phi thơm lượng hành, tỏi còn lại và cho thịt gà vào xào. Nêm nếm chút nước mắm, muối, tiêu, bột ngọt cho thật vừa ăn.
Thịt gà vừa chín, thêm chén nước và đổ toàn bộ măng vào xào cùng. Canh lửa đến khi nước trong nồi rút gần cạn thì rắc hành lá và chuẩn bị dọn món ra bàn.
Bảo San (T.H)
Cập nhật thông tin chi tiết về Thơm Ngậy Với Món Cháo Dựng Bò Nên Thuộc Lòng Nhé trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!