Bạn đang xem bài viết Tại Sao Mẹ Nên Nấu Cháo Lươn Ăn Dặm Cho Bé? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cháo lươn ăn dặm có tác dụng gì?Thịt lươn có giá trị dinh dưỡng rất cao: bao gồm chất béo, chất đạm, vitamin (A, B1, B6) và vi khoáng (sắt, natri, kali, canxi).
Theo Đông y, lươn có tác dụng bồi dưỡng khí huyết, tiêu trừ phong thấp, có thể chữa được bệnh suy dinh dưỡng, kiết lị, đau nhức xương sống, trĩ nội, phong thấp.
Máu lươn có tác dụng tăng cường dương khí, giúp lưu thông máu huyết, trị được chứng khô miệng, đau nhức trong tai.
Có rất cách chế biến từ con lươn, chẳng hạn như : nấu cháo, nấu lẩu, nấu canh, xào, nướng, gỏi, nấu miến, hấp,…
Tuy nhiên, trong thịt lươn có một loại ấu trùng ký sinh sống rất dai và chịu được nhiệt độ cao. Do vậy tốt nhất là nên nấu lươn chín kĩ, ninh nhừ.
Ngoài ra, cũng không nên mua lươn đã chết, ươn về để nấu ăn vì khi chúng chết sẽ sinh ra chất độc Histamine.
Với người bình thường, một ít chất độc sẽ không sao nhưng nếu hàm lượng chất độc cao hoặc người ăn phải có cơ thể yếu, trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch yếu, người đang bị ốm,…thì rất dễ bị ngộ độc thực phẩm.
Với trẻ sơ sinh, món cháo lươn ăn dặm vừa mát lại vừa bổ dưỡng: đặc biệt thích hợp cho trẻ sơ sinh đang ăn dặm hoặc bị suy dinh dưỡng.
Tuy nhiên, nên cho trẻ ăn cháo lươn ăn dặm đã được ninh nhừ và nên ăn khi ít nhất được 7 tháng tuổi. Tốt nhất là nên cho trẻ ăn sau 1 tuổi để phòng tránh bị dị ứng hoặc tiêu chảy.
Hướng dẫn cách nấu cháo lươn ăn dặm cho béChọn những con lươn màu vàng, đuôi dài, còn tươi sống.
Cho lươn vào một chiếc nồi, thêm một ít muối trắng và nửa bát giấm (hoặc nước cốt chanh) để lươn ra hết nhớt.
Lấy lươn ra, tuốt hết nhớt, rửa sạch với nước.
Nếu bạn muốn bỏ da lươn thì chỉ cần dội một ít nước sôi rồi dùng tay chà xát nhẹ là da của lươn sẽ bong ra dễ dàng.
Luộc chín lươn hoặc hấp chín, thêm một vài lát gừng để khử mùi tanh.
Khi lươn đã chín thì vớt lươn ra, lọc lấy thịt, bỏ phần ruột ra. Phần tiết giữ lại vì nó rất bổ dưỡng.
Nếu bạn có thời gian thì có thể giã nhỏ phần xương, lọc lấy nước cốt để nấu cháo cho ngọt nước.
Một số gia đình xào lươn với hành và gia vị để thơm ngon và đậm vị hơn; sau đó mới cho vào cháo. Tuy nhiên, nếu nấu cháo lươn ăn dặm cho trẻ sơ sinh thì bạn không nên làm vậy.
Cách này sẽ khiến thịt lươn bị săn lại, ngấm nhiều gia vị và dầu mỡ hơn, từ đó khiến việc tiêu hóa của trẻ sơ sinh khó khăn hơn.
Cách nấu cháo lươn ăn dặm cho bé ăn dặm tốt nhất là cho trực tiếp thịt lươn vào cháo, ninh nhừ. Không cần tẩm ướt gia vị hay phi xào.
Lấy nước luộc lươn để nấu với gạo, còn thịt lươn thì cho sau. Nấu khoảng 20-30 phút khi hạt gạo đã nhừ thì mới cho thịt lươn vào.
Nấu tiếp chừng 15-20 phút, đến khi cháo thật nhừ thì tắt bếp.
Với trẻ sơ sinh ăn dặm thì không nên cho hành, rau răm hay gia vị vào, tốt nhất là cho rau củ vào ninh cùng. Còn khi trẻ đã lớn, ít nhất trên 1 tuổi thì bạn mới nên cho chúng vào.
Tổng hợp các món cháo lươn ăn dặm được ưa thích nhất
Có thể nấu đậu xanh hoặc bột đậu xanh đều được.
Đậu xanh cần phải cho nấu cùng với gạo ngay từ ban đầu vì nó lâu chín.
-Công thức :
200g – 500g lươn (tương đương 2-3 con).
100g gạo nguyên cám hoặc cơm nguội.
3-5 miếng đậu phụ.
Hành lá, rau răm, ớt.
Gia vị, dầu ăn.
Nước hàng (màu đỏ).
-Lưu ý :
Đậu phụ rán hơi non, vàng là được; không cần rán giòn.
Nước cháo phải trong và nhiều nước.
Hạt gạo chưa nhừ nát ra, vẫn còn nhìn thấy rõ hạt gạo.
Thịt lươn cần xào trước hành, nghệ, sả, ớt, gia vị; sau đó mới cho vào nấu cháo.
Khi ăn thì đập trứng vào bát sau đó mới đổ cháo nóng vào, trộn đều lên.
-Công thức :
200g lươn.
100g gạo.
100g khoai môn thái nhỏ thành các miếng vuông.
Rau mùi, hành lá, hành khô, tiêu, ớt,…
Gia vị.
-Lưu ý :
Với trẻ sơ sinh thì cần phải ninh nhừ khoai môn đến khi chúng nát tơi ra, còn với trẻ lớn và người trưởng thành thì có thể giữ các miếng sao cho đẹp mắt.
200g lươn.
100g gạo.
100g bí ngô thái thành miếng nhỏ.
Rau mùi, hành lá, hành khô, tiêu, ớt,…
Gia vị.
-Lưu ý :
Có thể cho thêm rau cải vào nấu cùng để thêm dinh dưỡng và màu sắc.
Tại Sao Mẹ Nên Tự Làm Bánh Cho Bé Ăn Dặm?
Khi bé bước vào giai đoạn ăn dặm, mẹ có thể bổ sung bánh ăn dặm cho bé vào những bữa xế hoặc giữa khoảng cách giữa các bữa ăn chính trong ngày. Chọn đúng loại bánh sẽ giúp bổ sung chất xơ, vitamin và khoáng chất cho bé mỗi ngày. Theo kinh nghiệm của nhiều bà mẹ, việc chọn đúng bánh ăn dặm phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bé sẽ mang lại hiệu quả cao.
Với các bé mới bắt đầu tập ăn dặm, răng vừa mọc, còn yếu, chỉ ăn được các loại bánh mềm, xốp, kích thước nhỏ, có thể hòa tan trong nước để tránh bị hóc. Với các bé trên 1 tuổi răng khỏe hơn và khả năng nhai nuốt tốt hơn chọn mua các loại bánh có độ cứng nhiều hơn, bánh to hơn để bé có thể tự cầm.
Nhiều mẹ cũng thường làm bánh cho bé dùng. Với các sản phẩm hiện đại ngày nay thì việc làm bánh đã trở nên đơn giản hơn nhiều, các công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, đồ dùng làm bánh thường nhanh chóng với các loại bột làm bánh pha sẵn đảm bảo phù hợp với thể trạng của bé.
Lợi ích của làm bánh ăn dặm cho béViệc tự làm bánh cho bé mang lại nhiều lợi ích đặc biệt:
Mang lại trải nghiệm tuyệt vời cho mẹ và bé
Bánh ăn dặm mẹ tự làm với nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo không hóa chất và phẩm màu an toàn cho bé.
Mẹ có thể thỏa thích sáng tạo với nhiều món bánh ăn dặm khác nhau cho bé.
Bột làm bánh nào được ưa chuộng nhất hiện nay? Bột làm bánh bông lan hấp Pigeon
Dành cho bé từ 9 tháng.
Thành phần: tinh bột mì, đường, bột mì, dầu mỡ thực vật (kể cả đậu nành), sữa bột đã khử chất béo, bột bí đỏ, bột vỏ trứng ăn được, bột cà rốt, dextrin, xi-rô ngô, chất xơ, chất làm đặc (guar), hương thơm, chất chống oxy hóa (vitamin C, vitamin E).
Hướng dẫn sử dụng:Cách làm bánh bông lan hấp:– Cho 1 gói bột bánh + 15ml sữa công thức hoặc nước ấm vào chén đựng đi kèm rồi dùng đũa khuấy đều, tránh bột bị vón cục.
– Có 2 cách chế biến:
+ Cho cả chén bột vừa khuấy vào lò vi sóng – nhiệt độ 500 – 600W trong khoảng 40 giây – 1 phút.+ Đặt nồi hấp lên bếp, đun sôi nước để làm nóng nồi, cho chén bột vào hấp. Mẹ dùng tăm xăm thử, nếu bánh khô, không dính vào tăm là bánh chín.
Chén đựng có vết cắt sẵn, mẹ chỉ cần xé theo vết cắt là có thể lấy bánh ra dễ dàng.
Bột làm bánh Hot cake Wakodo
Dành cho bé từ 9 tháng.
Thành phần: lúa mì, trứng, sữa, đậu nành, caramel, bí đỏ, khoai lang, rau bina.
Hướng dẫn sử dụng:Cách làm bánh rán Wakodo:+ cho 1 trái trứng + 75ml sữa tươi không đường vào tô rồi dùng que đánh trứng khuấy thật kĩ.+ cho 100g bột bánh vào, vừa cho vừa khuấy nhẹ đến khi hỗn hợp mịn.+ bắc chảo chống dính, bật lửa vừa. Chảo hơi nóng thì dùng khăn ẩm lau nhẹ lòng chảo cho nguội bớt để mặt bánh mềm mịn.+ giảm lửa nhỏ lại, đổ 1 muỗng bột từ trên cao xuống tạo thành hình tròn.–Khi thấy bong bóng khí nổi trên mặt bánh thì lật bánh, rán mặt còn lại khoản 1 phút 30 giây là được.–Có thể ăn kèm với bơ – trái cây – mật ong hoặc kem tươi.
Bột làm bánh Hot cake Morinaga
Dành cho bé từ 9 tháng.
Thành phần: Bột mì, đường, glucose, dầu mỡ thực vật, tinh bột mì, dầu mỡ dạng bột, muối, chất nhũ hóa (có nguồn gốc từ đậu nành), hương thơm, casein Na (có nguồn gốc từ sữa).
Hướng dẫn sử dụng:Bước 1: Cho 1 quả trứng, 100ml sữa với 1 gói bột 150gr, trộn đều.Bước 2: Đun nóng chảo trên lửa vừa (sử dụng chảo không dính), đặt chảo ra 1 cái khăn ẩm để làm dịu độ nóng.Bước 3: Đặt chảo lại lên bếp, rót phần bột đã đc trộn sẵn lên bề mặt chảo để bánh có dạng tròn đều xinh xắn, dễ trang trí, lật trở bánh cho đến khi thấy bánh vàng đều. Bánh chín đều 2 mặt là dùng được ngay.
Nồi Nấu Cháo Cho Bé Loại Nào Tốt? Tại Sao Mẹ Nên Mua Nồi Nấu Cháo Chậm Bbcooker?
Lúc con bước vào giai đoạn ăn dặm cũng là lúc mẹ phải quay trở lại với công việc sau 6 tháng nghỉ dài. Thời gian dành chăm sóc con trong đó có việc nấu đồ ăn cho con thường rất vội vàng. Do đó khi chọn nồi nấu cháo cho bé ăn dặm các mẹ thường ưu tiên chọn nồi có nhiều chức năng, tiện lợi, không làm mất nhiều thời gian của mẹ mà vẫn đảm bảo cho con những món cháo đầy đủ dinh dưỡng.
Trên thị trường thiết bị gia dụng hiện nay nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt? Có rất nhiều nồi nấu cháo tốt, hoặc mẹ cũng có thể nấu cháo bằng các loại nồi thông thường như nồi cơm điện…Nhưng theo sự tìm hiểu của mình thì hiện nay nồi nấu cháo chậm bbcooker là nổi tiếng nhất, nhiều người lựa chọn mua nhất.
1. Tiêu chí cơ bản lựa chọn nồi nấu cháo cho bé loại nào tốtĐảm bảo an toàn: Cần thiết chọn loại nồi được làm từ chất liệu an toàn. An toàn cho mẹ sử dụng, an toàn đối với món ăn của bé và dễ dàng vệ sinh làm sạch. Do đó bạn nên chọn nồi có thương hiệu, địa chỉ sản xuất rõ ràng, đầy đủ tem nhãn… để không mua phải hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Tiện lợi sử dụng: Mục đích mẹ chọn mua nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt là để tiết kiệm thời gian chăm sóc con cái. Do vậy nên chọn nồi nấu cháo đơn giản, tiện lợi cho việc sử dụng.
Dung tích: Mẹ cần xác định rõ mua nồi nấu cháo chỉ để nấu cháo cho con thôi. Hay chọn nồi đa năng ngoài nấu cháo có thể kho hoặc nấu các món ăn khác để lựa chọn dung tích nồi phù hợp. Nồi nấu cháo chỉ để nấu cháo cho con thường có các loại dung tích từ 0.7 đến 1 lit. Nồi đa năng thì dung tích từ 1.5 đến 3.5 lit.
Giá cả: Hiện nay trên thị trường các loại nồi nấu cháo khác nhau có giá từ khoảng 200K. Các loại nồi có mức giá 300- 400K thường được mua nhiều hơn cả. Nói chung thì tiền nào của nấy, bạn không nên mua các loại nồi nấu cháo giá rẻ, bán trôi nổi trên thị trường.
Bảo hành: Cũng tương tự như các loại đồ dùng gia dụng khác, nồi nấu cháo có thời gian bảo hành phổ biến là 12 tháng. Một số nơi bảo hành 6 tháng, thậm chí cũng có chỗ không có bảo hành. Do đó bạn nên mua nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt ở những cửa hàng bán lẻ uy tín để được cung cấp chế độ bảo hành tốt nhất.
2. Nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt? 2.1 Các phương pháp nấu cháo cho bé ăn dặm và nồi dùng nấu cháo thông dụngChọn nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt mẹ cũng biết có nhiều phương pháp nấu cháo cho bé ăn dặm. Mình xin phép nói lại một chút đặc điểm nổi bật của các phương pháp này:
2.2 Nồi nấu chậm là gì?Cũng giống như khi bạn làm một việc gì trong thời gian dài hơn người khác mới xong thì gọi là làm chậm. Đúng như tên gọi, nồi nấu chậm (slow cooker) là một loại nồi dùng điện năng để làm chín thức ăn trong thời gian dài hơn so với những loại nồi khác. Nấu chín thức ăn từ từ với nhiệt độ khoảng 75-135 độ C.
Xét về mặt cấu tạo thì nồi nấu chậm cũng tương tự như một chiếc nồi cơm điện nắp rời: mâm nhiệt dưới đáy nồi, lòng nồi và vỏ bằng thép không gỉ. Nhưng có điểm không giống so với các loại nồi khác là lòng loại nồi này được làm bằng sứ và nắp đạy bằng thủy tinh. Công suất của nồi thấp chỉ khoảng 120-150W thôi.
2.3 Ưu – nhược điểm của nồi nấu chậmƯu điểm của nồi nấu chậm
– Nấu đồ ăn bằng bằng công nghệ nấu chậm nên giữ được hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao, đặc biệt là các vitamin như: B1…
– Lòng nồi bằng sứ cao cấp ceramic nên rất an toàn, chống trầy xước, chống dinh tốt, dễ vệ sinh và không độc hại.
– Nắp nồi bằng thủy tinh chịu lực tốt, chống trào, giúp giữ nhiệt, giữ được hàm lượng dinh dưỡng và dễ dàng quan sát bên trong nồi khi nấu.
– Vỏ ngoài nồi bằng thép không gỉ, an toàn và dễ dàng vệ sinh.
– Nồi có thiết kế sang trọng, nhỏ gọn tiện lợi cho việc cất giữ và di chuyển.
– Dễ sử dụng và vô cùng tiện lơi. Bạn chỉ cần chuẩn bị nguyên liệu đầy đủ, cho vào nồi, chọn chế độ và chờ đợi thôi. Nồi nấu chậm có nhiều chế độ nấu nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của bạn: Nấu nhanh, nấu chậm và giữ ấm
– Nồi nấu chậm còn được gọi là nồi đa năng vì ngoài nấu cháo, bạn còn có thể dùng nồi nấu chậm để làm một số món khác như: hầm gà, nấu chè, chưng yến, kho cá…
– Tiết kiệm thời gian: Nghe chừng như là mâu thuẫn nhỉ? Nồi nấu chậm mà lại tiết kiệm thời gian. Nhưng đúng là như vậy. Vì công việc bạn phải làm với nó là chuẩn bị nguyên liệu, chọn chế độ và chờ đợi thức ăn được nấu chín. Trong lúc đó thì bạn có thể làm được bao nhiêu là việc khác: đi chơi, đi ngủ, chơi với con…
– Tiết kiệm chi phí, tiết kiệm điện: công suất nồi nấu chậm rất thấp cộng với lòng nồi bằng sứ, nắp nồi bằng thủy tinh thì khả năng tiết kiệm điện và giữ nhiệt của nồi rất tốt.
Nhược điểm của nồi nấu chậm:
– Nồi nấu chậm là 1 loại nồi nấu cháo đa năng có thể làm được các món hầm, kho, nấu. Tuy nhiên khi nấu nếu cần sơ chế đồ ăn trước như trần qua nước sôi hay phi hành tỏi… thì bạn cần dùng đến cái xoong khác.
– Ngoài ra, đúng như tên gọi “nồi nấu chậm” nên nếu mẹ muốn nhanh thì đây không phải là sản phẩm phù hợp để mẹ chọn. Vì nhanh nhất cũng phải mất 2-3 giờ nồi nấu chậm mới làm chín thức ăn được.
2.4 Một số loại nồi nấu chậm phổ biến hiện nay 2.4.1 Nồi nấu cháo chậm BbcookerNồi nấu cháo chậm bbcooker là một sản phẩm được nhập khẩu từ Hàn Quốc, đã được kiểm định chất lượng và được phép lưu hành trên thị trường hiện nay.
Có nhiều loại nồi bbcooker với dung tích khác nhau cho bạn lựa chọn: 0.7L, 1.5L, 3.5L. Với giá cả cũng phải chăng từ khoảng 390K. Và chọn nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt thì đứng đầu danh sách luôn là nồi nấu chậm Bbcooker.
Nồi nấu cháo chậm bbcooker có tất cả các ưu nhược điểm của nồi nấu chậm mình đã nêu ở trên. Và ưu điểm nổi bật nhât là nồi nấu cháo chậm bbcooker có chế độ tự ngắt, các mẹ có thể hoàn toàn yên tâm làm việc khác. Khi đến thời điểm chín thức ăn nồi sẽ tự động chuyển qua chế độ ủ nóng.
Xét về uy tín thương hiệu, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm thì hiện nay nồi nấu cháo chậm bbcooker là nổi tiếng nhất, được sử dụng nhiều nhất.
2.4.2 Nồi nấu chậm YibaoNồi nấu chậm Yibao có xuất xứ từ Trung Quốc, loại nồi này còn được các mẹ search google với tên gọi “nồi kho cá Trung Quốc”, “nồi nấu cháo baobeitangzhoubao” hay “nồi hầm cháo Trung Quốc màu xanh” nữa.
Nồi nấu chậm Yibao màu xanh lá, họa tiết tươi trẻ, có các loại dung tích 1.5L, 2.5L, 3.5L. Giá cả loại nồi này khá rẻ so với nồi nấu chậm bbcooker Hàn Quốc, chỉ từ khoảng 150K. Bạn có thể tham khảo giá sản phẩm .
Các đặc điêm, đặc tính của nồi nấu chậm Yibao cũng tương tự như các loại nồi nấu chậm khác. Thực tế cũng có rất nhiều người chọn mua nồi nấu chậm Yibao nói riêng và hàng Trung Quốc nói chung vì mức giá cả tương đối rẻ, phù hợp với túi tiền của phần lớn mọi người.
Tuy nhiên, tiền nào của nấy, chất lượng của những sản phẩm này cũng là may rủi. Nói như vậy có nghĩa là có những sản phẩm cũng nhanh hỏng, không an toàn với người sử dụng và cũng có những sản phẩm chất lượng tương đối tốt.
Đọc đến đây bạn đã biết nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt? Và tại sao mình khuyên bạn nên dùng nồi nấu cháo chậm bbcooker rồi phải không?
3. Phân biệt nồi nấu cháo chậm bbcooker hàng thật, hàng giả– Căn cứ vào phần lõi sứ: Lõi sứ của bbcooker là loại cao cấp nên rất dày dặn, bền chắc. Còn lõi sứ của hàng kém chất lượng khác sẽ mỏng hơn, dễ vỡ và chất liệu có thể không an toàn cho sức khỏe con người.
– Căn cứ vào màu sắc, thiết kế và in ấn logo: Phần nhôm trực tiếp với lõi sứ bên trong nồi thương hiệu bbcooker sẽ có màu sắc sáng bóng, bề mặt không bị lỗ chỗ. Logo bên ngoài vỏ nồi bbcooker được in dập nổi chuyên nghiệp có hình em bé với đường nét liền khối. Ngược lại các hàng kém chất lượng khác sẽ có lớp nhôm xỉn màu, bị lỗ chỗ; logo không in nổi hoặc chất lượng hình in bị nhạt, mờ.
– Căn cứ vào tem nhãn bảo hành, sách hướng dẫn sử dụng: Sản phẩm nồi nấu cháo chậm bbcooker có chế độ bảo hành đầy đủ cho khách hàng. Nồi được bọc kỹ lưỡng bằng túi nilon và để trong hộp chắc chắn. Trong hộp đưng sẽ có kèm phiếu bảo hành, hướng dẫn sử dụng bằng song ngữ Anh-Việt.
Còn nồi hàng giả thương hiệu bbcooker đều không có bao bì đầy đủ, thậm chí chỉ có 1 tờ giấy hướng dẫn sử dụng hoàn toàn bằng tiếng nước ngoài. Phiếu bảo hành có thể không có hoặc có nhưng được làm một cách thô sơ, thông tin bảo hành không rõ ràng như phiếu bảo hành của sản phẩm chính hãng.
– Căn cứ vào giá cả: Nồi nấu cháo chậm bbcooker xịn có mức giá từ khoảng 390K đương nhiên vào các dịp khuyến mại có thể rẻ hơn 1 chút. Nhưng các sản phẩm hàng giả có thể có mức giá rẻ hơn rất nhiều chỉ khoảng 100- 200K.
Để không bị mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng khi chọn nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt. Các mẹ nên chọn mua nồi nấu cháo bbcooker ở các cửa hàng đại lý chính hãng, các siêu thị và các trang thương mại điện tử uy tín để tránh tiền mất tật mang.
Đọc đến đây có mẹ nào còn thắc mắc nồi nấu cháo cho bé loại nào tốt nữa không? Mình tin chắc các mẹ đã có đủ thông tin để an tâm sử dụng nồi nấu cháo chậm Bbcooker rồi.
Chúc mẹ nấu những món cháo ngon cho bé yêu và những món ăn hấp dẫn cho cả gia đình!
Cách Nấu Cháo Lươn Nấu Với Rau Dền Cho Bé Mẹ Nên Biết
Cập nhật vào 07/01
Tác dụng của cháo lươn nấu với rau dền
Ăn cháo lươn nấu với rau dền giúp chữa bệnh tiêu chảy: Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em, tác nhân chủ yếu là do virus, vi trùng hoặc kí sinh trùng. Khi bị tiêu chảy kéo dài mà không được chữa trị sẽ khiến trẻ sút cân, kém phát triển, lâu dần có thể gây biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong. Vì vậy, các mẹ hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời. Ngoài ra, trong quá trình điều trị, các mẹ có thể làm món cháo lươn rau dền cho bé ăn cũng có thể làm giảm tình trạng bệnh đi phần nào. Rau dền có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả. Do đó có thể dùng rau dền chữa bệnh tả, kiết lỵ đơn giản mà hiệu quả.
Lưu ý: Món cháo lươn rau dền này chỉ giúp hỗ trợ điều trị bệnh chứ không được dùng như thuốc chữa bệnh. Vì vậy muốn bé khỏi bệnh hoàn toàn ngoài cho bé ăn món cháo này ra cần phải kết hợp với những phương pháp chữa bệnh mà bác sĩ đưa ra.
Nguyên liệu cần có để chế biến cháo lươn nấu với rau dền
4 muỗng canh bột gạo (40g)
Lá rau dền xanh (10g): Nên chọn mua rau dền lá xanh tươi, lá không dập nát, hư thối, cành chắc, cứng, không mềm để tránh rau bị héo, rau cũ.
Thịt lươn (10g): Lươn ngon có phần da nhẵn bóng và chất nhầy (nhớt) nhiều. Ngược lại lươn bị bệnh và trúng độc toàn thân sẽ bị giảm chất nhầy, không trơn bóng hoặc độ trơn không cao, không nên chọn loại này. Cơ thể lươn có vết tụ máu đỏ là lươn có bệnh, đuôi có màu trắng là lươn bị bệnh nấm. Thân cứng, cong và run rẩy là mang bệnh ký sinh trùng. Hậu môn sưng đỏ nhô ra là bệnh viêm ruột. Những con lươn có đặc điểm mang bệnh như vậy không nên chọn.
Đậu hũ non (20g):
Một miếng đậu hũ ngon bao giờ cũng có màu trắng ngà, còn đậu hũ có thạch cao màu thường vàng hơn, càng vàng thì càng nhiều thạch cao. Do đó, khi mua đậu, nên tránh mua đậu phụ có màu vàng hoặc ngả vàng.
Người mua cũng nên cầm thử miếng đậu lên để xem xét. Nếu cầm thấy nhẹ tay, sờ rất mềm mại thì hãy mua. Những miếng đậu nặng, cầm chắc, hơi cứng, miếng vuông vức thì không nên mua.
Ngoài ra, người mua cũng có thể phân biệt qua mùi của đậu. Miếng đậu nguyên chất lúc ngửi sẽ có mùi thơm còn miếng đậu có thạch cao ngửi thấy mùi vôi, hoặc không ngửi thấy mùi gì. Khi mua về, miếng đậu thật nếm sẽ thấy được vị béo đặc trưng của đậu nành, giống như khi ăn váng sữa đậu nành còn nóng.
1 muỗng cafe dầu ăn cho bé (5ml)
Chén nước vừa đủ (250ml)
Cách chế biến cháo lươn nấu với rau dền cho bé
Bước 1: Làm sạch lươn. Mẹ dùng chanh hoặc nước vo gạo để tuốt nhớt, các mẹ không nên dùng giấm vì giấm sẽ làm cho lươn mất mùi vị đặc trưng riêng của thịt lươn. Khi lươn đã sạch hết nhớt, các mẹ mổ bụng, bỏ hết nội tạng, rửa lại bằng nước muối cho sạch.
Bước 2: Rau dền xanh rửa sạch, cắt nhỏ. Đậu hũ non rửa sạch, cắt miếng.
Bước 3: Hấp chín lươn rồi gỡ lấy phần thịt. Không nên để lươn đụng nước khi lươn đã chín vì nếu dính nước lươn sẽ rất tanh.
Bước 4: Hấp đậu hũ non chín, tán nhuyễn với 1/3 chén nước. Rau dền xanh cũng hấp chín, tán nhuyễn.
Bước 5: Cho bột gạo vào nồi và nấu cháo, nêm nếm gia vị vừa ăn (không nên cho quá nhiều gia vị vì như vậy không tốt cho trẻ).
Bước 6: Cho đậu hũ vào nồi và đun lửa nhỏ. Mẹ chú ý khuấy cháo đều tay để cháo không bị vón cục. Khi cháo sôi, mẹ cho thêm rau dền xanh vào, trộn đều rồi tắt bếp.
Bước 7: Cho thịt lươn và dầu ăn vào cháo trộn đều, nhâcc xuống để nguội bớt mới cho bé ăn.
Cháo lươn nấu với rau dền quả thực là món ăn dặm bổ dưỡng không thể thiếu giúp trẻ phát triển thể chất và trí tuệ. Tuy nhiên nếu chỉ cho trẻ ăn một món mãi trẻ cũng sẽ chán, mẹ có thể biến tấu từ nguyên liệu chính là lươn thành nhiều món ăn dặm khác để thay đổi khẩu vị, giúp trẻ ăn ngon và hấp thu dưỡng chất tốt hơn.
Cần chú ý gì khi cho trẻ ăn cháo lươn nấu với rau dền
Ăn nhiều cháo lươn rau dền sẽ gây tăng cân: Trong thịt lươn có rất nhiều chất đạm, chế độ ăn giàu chất đạm sẽ dẫn đến việc tăng cân nhanh chóng, đi cùng với đó sẽ gây ra nhiều biến chứng. Vì vậy, các mẹ không nên cho bé ăn quá nhiều món cháo này. Hãy thường xuyên thay đổi món ăn cho bé để trẻ được cung cấp thêm các dưỡng chất khác nữa.
Một số sai lầm thường gặp khi nấu cháo ăn dặm cho trẻThêm gia vị quá nặng mùi vào cháo của trẻ: Khi thấy cháo của con ăn có vẻ nhạt nhẽo, nhiều bà mẹ liền bỏ thêm các loại gia giảm có hương vị quá nồng. Thực tế, đây là một sai lầm khá nghiêm trọng vì nó có thể khiến trẻ bị đau bụng hoặc gây ra sự khó chịu cho dạ dày non trẻ của bé.
Sử dụng ngũ cốc để nấu cháo từ sớm: Một số mẹ vì muốn tăng phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của con nên đã không ngần ngại bỏ thêm ngũ cốc vào cháo. Tuy nhiên, ngũ cốc lại là loại thực phẩm khó tiêu đối với hệ tiêu hóa của trẻ. Vì vậy mà chỉ ngoài 6 tháng, mẹ mới nên cho trẻ ăn ngũ cốc nấu nhừ. Do đây là nguồn dinh dưỡng không thể bỏ qua nên hãy cho trẻ ăn ngũ cốc một cách khoa học.
Cái gì cũng xay nhuyễn: Sợ con còn bé, dạ dày còn non yếu, lại muốn trẻ ăn nhanh, dễ nuốt nên nhiều mẹ chọn cách xay nhuyễn “tất tần tật” mọi thức ăn. Xay nhuyễn thức ăn khiến trẻ giảm hứng thú ăn vì không cảm giác được mùi vị của từng loại thực phẩm riêng biệt, bé sẽ chỉ có phản xạ nuốt, bỏ qua giai đoạn nhai, dịch vị không được kích thích, khiến cho vị giác của bé giảm sút, dẫn đến hiện tượng chán ăn, sợ thức ăn… Trẻ lớn lên vẫn không biết nhai, lười nhai, không tốt cho cơ hàm và trẻ không được phép phân biệt cứng, mềm, giòn, dai, đặc điểm của các loại thực phẩm mình ăn nên và mất đi cảm giác ngon khi ăn ngon và nhận thức về đồ ăn.
Không cho dầu ăn vào cháo của bé: Dầu ăn không chỉ cung cấp năng lượng cho trẻ mà còn giúp quá trình hấp thu các vitamin quan trọng trong cơ thể. Chính vì vậy, không nên bỏ sót chất dinh dưỡng quý giá này trong khẩu phần ăn của trẻ. Khi nấu cháo cho con ăn, các bà mẹ nên cho vào trong cháo từ 1 đến 2 thìa dầu/ mỡ.
Góc chia sẻ: Nếu bạn đang nuôi cá koi và cần chia sẻ kinh nghiệm, bạn có thể tham khảo ngay:
Cách Nấu Cháo Lươn Cho Bé Ăn Dặm Đơn Giản Tại Nhà
Với nguồn dinh dưỡng vô tận, cháo lươn cho bé ăn dặm giúp bé ngon miệng, lớn nhanh và tăng cân vù vù. Đối với các bé đang trong thời gian ăn dặm, mẹ bắt đầu nấu cháo lươn cho bé khi được 8 tháng tuổi.
Giá trị dinh dưỡng của thịt lươnNgoài thịt bò, thịt gà, cá hồi,… thì lươn là một trong những thực phẩm được nhiều mẹ tin tưởng lựa chọn cho con bởi lươn có tính mát, thơm ngon và chứa rất nhiều dưỡng chất như : vitamin A, B1, B6, Kali, Natri, Canxi, Sắt.
Đặc biệt đối với các bé biếng ăn, suy dinh dưỡng, còi xương thì khi sử dụng lươn, giúp các bé bổ sung được nguồn dinh dưỡng dồi dào :
Giá trị dinh dưỡng có trong 100g lươn :
Chất đạm: 12,7g
Chất béo: 25,6g
Năng lượng: 285 calo
Vitamin: Vitamin A và betacaroten: 2000 IU, Vitamin B1: 0,15mg, Niacin: 2,2 mg, Riboflavin: 0,31mg, Biotin: 5mcg, Vitamin B6: 0,28mg
Chứa đa dạng các khoáng chất như: Sắt: 0,7mg, Natri: 78mg, Kali: 247mg, Calci: 18mg, Magie: 18mg, Photpho: 160mg
Để cho bé ăn dặm đúng cách và hấp thụ được các dưỡng chất từ lươn, thì mẹ nên nấu chín, hấp cách thủy hoặc ninh nhừ.
Gợi ý mẹ cách chọn và sơ chế thịt lươn. Cách chọn mua lươn:
Chọn lươn màu vàng, đuôi dài, tươi sống. Lươn chỉ nên mua con từ 1- 1,3 kg.
Tránh mua lươn đã chết hoặc yếu vì lươn sẽ sinh ra độc tố histamine gây hại cho sức khỏe của bé.
Cách sơ chế lươn:
Cho lươn vào nồi, cho một nắm muối hoặc nửa bát giấm rồi đậy chặt vung cho lươn quẩy và hết nhớt.
Nếu bạn không muốn cho con ăn phần da thì dội nước sôi rồi dung tay chà sát nhẹ là da lươn sẽ bong hết.
Lươn sau khi tuốt hết nhớt, bạn rửa sạch lại lần nữa rồi cho vào luộc hoặc hấp chín cùng gừng và hành lá để khử mùi tanh.
Khi lươn chín bạn mới gỡ ra, bỏ ruột, giữ lại tiết để nấu cháo vì tiết lươn rất bổ
Cách chế biến một số món cháo lươn cho bé ăn dặm bổ dưỡng 1, Cháo lươn rau cảiNguyên liệu:
Cách làm:
Gạo vo sạch cho gạo vào nồi nấu cháo
Rau cải bạn băm nhỏ hoặc xay nhỏ
Lươn sau khi sơ chế cho vào nồi hấp chín rồi gỡ xương và thịt riêng. Phần thịt bạn băm nhỏ.
Khi cháo chín bạn cho rau cải, tiết lươn, thịt lươn và phần nước hấp lươn vào đảo đều.
Tất cả các nguyên liệu chín nhừ thì bạn nêm lại gia vị rồi cho bé dùng.
2, Cháo lươn cà rốtNguyên liệu: Cách làm:
Gạo vo sạch, sau đó cho gạo và cà rốt vào nồi nấu cháo.
Lươn làm sạch sau đó cho vào hấp chín rồi gỡ lấy thịt
Khi cháo chín nhừ bạn cho thịt lươn vào đảo đều
Bạn cho cháo ra bát để ấm rồi cho thêm một chút dầu oliu.
3, Cháo lươn bí đỏNguyên liệu: Cách làm:
Lươn sau khi sơ chế bạn cho vào hấp chín, rồi gỡ lấy phần thịt lươn
Bí đỏ bạn gọt vỏ, rửa sạch rồi cho vào nồi cùng phần gạo đã vo nấu cháo.
Sau khi cháo chín bạn cho lươn vào đảo đều, cháo sôi lại rồi tắt bếp.
Thêm một chút hành lá, rau thơm cho món ăn thêm màu sắc hấp dẫn cho bé
Một số lưu ý khi nấu cháo lươn cho bé ăn dặm
Một số gia đình thường xào lươn với hành và gia vị để thơm ngon và đậm vị hơn. Tuy nhiên, các bé mới tập ăn dặm thì không nên sử dụng gia vị, hay dầu mỡ quá nhiều. Bạn chỉ nên hấp chín rồi cho vào cháo ninh nhừ để bé có cơ hội cảm nhận mùi vị đặc trưng của lươn.
Nước hấp hoặc luộc lươn thì nên tận dụng để nấu cháo cho bé để lấy được nhiều chất dinh dưỡng hơn nữa.
Cháo lươn cho bé ăn dặm là món ăn cực kỳ bổ dưỡng và thơm ngon, với những gợi ý trên của Ăn dặm 3in1, hy vọng bố mẹ đã có thêm những kiến thức bổ ích để tự tay nấu các món cháo từ lươn hấp dẫn cho bé.
Cháo Lươn Nấu Với Rau Gì Và Cách Nấu Cháo Lươn Ngon Cho Bé Ăn Dặm
Khi trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm thì món chính vẫn là cháo, các mẹ tìm hiểu cách nấu các loại cháo bổ dưỡng để đa dạng phong phú thực đơn ăn dặm của bé yêu, trong đó phải kể đến món cháo lươn – đây là món cháo ăn dặm lý tưởng cho bé vào mùa thu cực kỳ thơm ngon, bổ dưỡng. Nhiều mẹ chưa có kinh nghiệm nấu cháo lươn cho bé không khỏi thắc mắc nấu cháo lươn cho bé với rau gì thì ngon hay cách nấu như thế nào,… Bài viết sau của website may dua vong chúng tôi sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc cháo lươn nấu với rau gì và cách nấu cháo lươn ngon cho bé ăn dặm cực thơm ngon.
Cháo lươn nấu với rau gì cho bé?Cháo lươn là món ăn dặm bổ dưỡng cho bé yêu từ 1 tuổi trở đi vì trong lươn có rất nhiều chất dinh dưỡng giá trị, đặc biệt thịt lươn có hàm lượng giá trị dinh dưỡng rất cao, thậm chí cao hơn hẳn tôm, cua, giúp bé tăng cường sức đề kháng khỏe mạnh chống lại bệnh tật.
Thành phần dinh dưỡng có trong thịt lươn đồng: Trong 100g thịt lươn chứa rất nhiều các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển cơ thể của bé. Cụ thể như sau:
Chất béo: 25,6g
Chất đạm: 12,7g
Năng lượng: 285 calo
Vitamin: Vitamin A và betacaroten: 2000 IU, Vitamin B1: 0,15mg, Niacin: 2,2 mg, Riboflavin: 0,31mg, Biotin: 5mcg, Vitamin B6: 0,28mg
Khoáng chất: Sắt: 0,7mg, Natri: 78mg, Kali: 247mg, Calci: 18mg, Magie: 18mg, Photpho: 160mg.
Cách nấu cháo lươn truyền thống cho bé
Nguyên liệu gồm:
2 muỗng gạo lứt giã nát.
một khứa lươn thịt.
3 lát cà rốt.
5 giọt dầu mè.
Hơn 2 chén nước.
Hành + ngò, nước mắm, đường.
Cách nấu cháo lương truyền thống cho bé như sau:
Bước 1: Gạo vo sạch, ngâm nước nóng 1 tiếng, gạo hơi mềm vớt ra ngoài.
Bước 2: Lươn làm sạch với chanh hoặc giấm, bỏ xương lấy nạc băm nhuyễn, đem hấm chín (mẹ ướp tí muối + đường).
Bước 3: Cà rốt băm nhuyễn.
Bước 4: Bắc gạo + nước + cà rốt lên bếp nấu cháo nhừ, cà rốt mềm. Cho thịt lươn vào khuấy đều. Đun thêm khoảng 5 phút, nêm vừa ăn. Cho dầu mè vào khuấy đều nhấc xuống.
Cách nấu cháo lươn khoai môn bổ dưỡng cho bé
Nguyên liệu gồm:
100g gạo.
200g thịt lươn.
100g khoai môn đã được thái nhỏ.
1 thìa cafe hành tím.
Rau mùi, hạt nêm, dầu ăn, nước mắm, hành lá, hạt tiêu.
Cách nấu cháo lươn khoai môn bổ dưỡng cho bé như sau:
Cách nấu cháo lươn bí đỏ bổ dưỡng cho bé
Nguyên liệu gồm:
4 muỗng canh vun bột gạo (20g)
Bí đỏ
Thịt lươn đồng
1 muỗng canh gạt dầu (5g)
1 nước chén đầy (250 ml)
Ngò rí
Cách nấu cháo lươn bí đỏ bổ dưỡng cho bé như sau:
Bước 1: Lươn luộc chín gỡ lấy thịt, phi thơm hành xào lươn.
Bước 2: Cho gạo và bí đỏ vào nấu mềm.
Bước 3: Nhấc xuống, cho thịt lươn đã xào vào, nêm ít ngò cho thơm, sau đó cho muỗng canh dầu vào. Cháo dậy lên mùi thơm của thịt lươn, bùi bùi của bí đỏ, beo béo của chút dầu.
Cách nấu cháo lươn cà rốt cho bé
Nguyên liệu gồm:
25g gạo tẻ.
10g thịt lươn.
20g cà rốt băm nhuyễn.
1,5 thìa dầu ăn.
1 thìa cà phê nước mắm.
1 muỗng cà phê muối iốt.
Cách nấu cháo lươn cà rốt cho bé như sau:
Bước 1: Gạo nhặt sạch hết sạn, vo sơ để tránh mất các chất đạm bên ngoài.
Bước 2: Nấu chín mềm cùng với cà rốt băm để được một bát cháo đặc.
Bước 3: Lươn luộc hoặc hấp chín rồi gỡ thịt, xé nhỏ.
Bước 4: Hòa cháo cà rốt trong 100 ml nước (khoảng 1/2 bát).
Bước 5: Bắc lên bếp nấu sôi trở lại.
Bước 6: Nêm nhạt bằng nước mắm hoặc muối, khuấy đều, đun thêm khoảng 7 – 10 phút. Tắt bếp, cho thịt lươn vào đảo đều.
Bước 7: Để cháo hơi nguội (khoảng 2 phút) rồi thêm 1,5 thìa súp dầu ăn và cho bé ăn khi còn nóng ấm.
Cách chọn mua và sơ chế lươn nấu cháo cho bé ăn dặm
Các mẹ lưu ý trong thịt lươn có một loại ấu trùng ký sinh sống rất dai và chịu được nhiệt độ cao, vì vậy tốt nhất nên chế biến bằng cách nấu chín, ninh nhừ hoặc hấp cách thủy,… bảo đảm sao cho thịt lươn khi được dọn lên mâm đã được nấu chín kỹ. Mẹ cũng lưu ý khi mua lươn ngoài chợ tuyệt đối không được mua lươn đã chết hoặc ươn về chế biến. Trong thịt lươn chứa rất nhiều protein, trong đó có hợp chất Histidine tốt cho cơ thể, nhưng khi lươn chết, hợp chất này bị ô nhiễm bởi vi khuẩn và có thể chuyển hóa thành chất độc Histamine. Bình thường, cơ thể người có thể chịu đựng một hàm lượng chất độc này, nhưng nếu hàm lượng cao hoặc cơ thể yếu, mới bệnh xong hoặc trẻ em có sức đề kháng kém sẽ có nguy cơ bị ngộ độc rất cao.
Khi chọn mua lươn và sơ chế lươn nấu cháo cho bé, các mẹ cần lưu ý:
Các mẹ chỉ nên chọn con lươn có cân nặng từ 1 đến 1.3kg, màu vàng, đuôi dài là loại lươn ngon.
Để lươn ra hết nhớt, các mẹ cho lươn vào trong nồi to, cho một nắm muối, hoặc nửa bát giấm rồi đậy chặt vung để lươn quẫy và ra hết nhớt.
Nếu các mẹ không muốn cho con ăn phần da lươn thì có thể bỏ lớp da này bằng cách dội nước sôi vào rồi dùng tay chà sát nhẹ, da lươn sẽ bong ra hết.
Để khử mùi tanh của lương, sau khi lấy lươn ra tuốt hết nhớt, rửa sạch rồi cho vào nồi luộc chín hoặc hấp chín với một miếng gừng hoặc nghệ sẽ khử được mùi tanh của lươn.
Khi lươn đã chín mẹ mới gỡ ra, bỏ phần ruột, giữ lại phần tiết để nấu cháo vì tiết lươn rất bổ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Mẹ Nên Nấu Cháo Lươn Ăn Dặm Cho Bé? trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!