Bạn đang xem bài viết Quy Đổi Các Đơn Vị Đo Lường Trong Nấu Ăn Thế Nào Cho Đúng? được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Quy đổi các đơn vị đo lường trong nấu ănMột điều lưu ý là thể tích của các nguyên liệu có thể giống nhau nhưng khối lượng sẽ là khác nhau. Vì thế, khi chuẩn bị đo lường các nguyên liệu để làm bánh, các mẹ nhớ chọn cho mình một cách đo lường (khối lượng hay thể tích) để có thể đo các nguyên liệu cho thật chính xác.
Một số công thức chuyển đổi đơn vị cơ bản
1 oz = 28,35g vì vậy quy đổi từ oz sang gram: nhân với 28,35
1lb = 454g vì vậy đổi từ lb sang gram: nhân với 454
1 millilit nước tinh khiết ở 40C = 1g (gram)
1 tablespoon (viết tắt là tbsp hay tbs.) = 15ml
1 teaspoon (tsp.) = 5ml
1 cup = 250ml
Để đổi từ độ F sang độ C: [0C] = ([0F] – 32) x 5 : 9
Đổi từ độ C sang độ F: [0F] = [0C] x 9 : 5 +32
Quy đổi đơn vị đo lường Cup thành ml
1 cup = 16 tablespoons = 48 teaspoons = 240 ml
3/4 cup = 12 tablespoons = 36 teaspoons = 180 ml
2/3 cup = 11 tablespoons = 32 teaspoons = 160 ml
1/2 cup = 8 tablespoons = 24 teaspoons = 120 ml
1/3 cup = 5 tablespoons = 16 teaspoons = 80 ml
1/4 cup = 4 tablespoons = 12 teaspoons = 60 ml
1 tablespoon = 15 ml
1 teaspoon = 5 ml
Một số nguyên liệu thông dụng
Các nguyên liệu giống nhau chưa chắc việc quy đổi giống nhau vì khối lượng riêng từng nguyên liệu khác nhau.
FLOUR (Bột)
Quy đổi các đơn vị đo lường trong nấu ăn
BUTTER (Bơ)
1 cup butter = 2 sticks = 8 ounces = 230 grams
GRANULATED SUGAR (Đường cát)
CORNSTARCH (Bột ngô, bột bắp)
POWDERED SUGAR (Đường bột)
BAKING POWDER (Bột nở)
Quy đổi các đơn vị đo lường trong nấu ăn
2+1/2 teaspoons baking powder = 10 grams
2 teaspoons baking powder = 8 grams
1+3/4 teaspoons baking powder = 7 grams
1+1/2 teaspoons baking powder = 6 grams
1+1/4 teaspoons baking powder = 5 grams
1 teaspoon baking powder = 4 grams
3/4 teaspoon baking powder = 3 grams
1/2 teaspoon baking powder = 2 grams
1/4 teaspoon baking powder = 1 gram
BAKING SODA và TABLE SALT (Bột Soda và muối)
2 teaspoons baking soda (or salt)= 14 grams
1+3/4 teaspoons baking soda (or salt) = 12 grams
1+1/2 teaspoons baking soda (or salt) = 10 grams
1+1/4 teaspoons baking soda (or salt) = 9 grams
1 teaspoon baking soda (or salt) = 8 grams
3/4 teaspoon baking soda (or salt) = 5-6 grams
1/2 teaspoon baking soda (or salt) = 4 grams
1/4 teaspoon baking soda (or salt) = 2 grams
MILK (Sữa)
Quy đổi các đơn vị đo lường trong nấu ăn
HEAVY CREAM (Kem tươi đặc)
EGG (Trứng)
1 egg (without shell) = 50 grams (trứng không tính vỏ)
1 egg yolk = 20 grams (lòng đỏ)
1 egg white = 30 grams (lòng trắng)
Một vài điều khác cần chú ý:
Quy đổi các đơn vị đo lường trong nấu ăn
Những nguyên liệu khác nhau sẽ có khối lượng khác nhau với cùng 1 thể tích. Ví dụ các loại bột khác nhau, cùng 1 thể tích cũng có khối lượng khác nhau.
Khi nói đong 1 cup, hay 1 tbs, 1 tsp, nghĩa là chúng ta phải đặt dụng cụ đo trên bề mặt phẳng và đong bằng mặt. Với tsp, tbs thì lấy đầy thìa và gạt mặt cho phẳng, như vậy sẽ đong được chính xác.
Trước khi bắt tay vào chuẩn bị các loại nguyên liệu, bạn nên cân nhắc xem đong cái nào trước và dùng dụng cụ nào trước sẽ là tiện nhất, sử dụng ít dụng cụ nhất.
Bảng Hệ Thống Quy Đổi Các Đơn Vị Đo Lường Tiêu Chuẩn Trong Nấu Ăn
Yêu cầu bắt buộc đối với mỗilà nắm được các đơn vị đo lường tiêu chuẩn nhất và cách chuyển đổi cụ thể để áp dụng vào công việc thường ngày. Vậy bạn có biết các đơn vị đo lường tiêu chuẩn trong nấu ăn là gì? Cách quy đổi các đơn vị này cụ thể ra sao? Nếu chưa có nhiều thông tin, hãy để chúng tôi giúp bạn giải đáp. Bạn có biết các đơn vị đo lường tiêu chuẩn trong nấu ăn là gì và cách chuyển đổi cụ thể ra sao? Nếu nhân viên pha chế cần nắm những đơn vị đo lường tiêu chuẩn để cho ra những ly cà phê, cocktail đúng công thức và đạt chuẩn thì đầu bếp cũng được yêu cầu tương tự để cho ra những món ăn ngon và đúng vị. Trên thực tế, các đơn vị đo lường tiêu chuẩn này là khá tương đồng và được áp dụng chung cho nhiều lĩnh vực, bao gồm cả chế biến món ăn và pha chế.
Thông thường, khi chế biến món ăn, các đầu bếp thường gặp phải các đơn vị đo lường tiêu chuẩn sau đây:
tsp, Tbsp, cup, lb, oz,… là những đơn vị đo lường thường gặp trong nấu ăn
Bảng hệ thống quy đổi các đơn vị đo lường tiêu chuẩn trong nấu ăn
1 cup = 16 Tbsp = 48 tsp = 240 ml
3/4 cup = 12 Tbsp = 36 tsp = 180 ml
2/3 cup = 11 Tbsp = 32 tsp = 160 ml
1/2 cup = 8 Tbsp = 24 tsp = 120 ml
1/3 cup = 5 Tbsp = 16 tsp = 80 ml
1/4 cup = 4 Tbsp = 12 tsp = 60 ml
►Quy đổi đơn vị đo lường Ounces ra grams
►Quy đổi đơn vị đo lường Pounds ra grams
1/4 pound = 112 grams
1/2 pound = 225 grams
3/4 pound = 340 grams
1 pound = 454 grams
1,25 pound = 560 grams
1,5 pound = 675 grams
2 pound = 907 grams
2,25 pound = 1 kilogram
3 pound = 1,35 kilograms
4,5 pound = 2 kilograms
►Quy đổi đơn vị đo lường độ Farenheit ra độ Celcius
4 tách nước = 1 l
2 chén nước = 1/2 l
1 chén nước = 1/4 l
1 chén = 16 muỗng canh
1 muỗng (thìa) = 15 ml
1 muỗng cà phê = 5 ml
1 quả trứng nhỏ = 50 gr
1 thìa bơ = 30 gr
1 quả táo = 150 gr
1lát bánh mì = 30 gr
1 muỗng canh đường = 30/35 gr
1 muỗng bột mì = 15/20 gr
1 muỗng dầu ôliu = 14 gr
1 muỗng canh lúa = 20/25 gr
1 muỗng của cà phê = 15/18 gr
1 chén bột = 100 gr
1 muỗng canh bột mì = 25 gr
1 chén bơ = 200 gr
1 chén đường cát = 190 gr
1 chén đường bột = 80 gr
1 chén bột ngô = 125 gr
Mỗi đầu bếp chuyên nghiệp đều cẩn thận và tỉ mỉ trong đong đếm nguyên liệu nấu ăn để đảm bảo độ chính xác tuyệt đối
Bảng hệ thống quy đổi một số nguyên liệu thông dụng
Một số lưu ý khi áp dụng hệ thống quy đổi đơn vị đo lường
Những nguyên liệu khác nhau sẽ có khối lượng khác nhau với cùng 1 thể tích. Chẳng hạn: cùng 1 thể tích nhưng các loại bột khác nhau sẽ cho ra khối lượng khác nhau
Một số hệ thống quy đổi đơn vị được làm tròn đến một con số cụ thể nhất định, nên khi chuyển đổi sẽ có sự chênh lệch nhưng không đáng kể
Đong 1 cup, 1 tbs, 1 Tsp có nghĩa là đầu bếp phải đặt dụng cụ đo trên bề mặt phẳng và đong bằng mặt. Chẳng hạn: với đơn vị tsp hay tbs khi đong phải lấy đầy thìa và gạt mặt cho phẳng thì mới đảm bảo đong chính xác
Đầu bếp nên cân nhắc xem phải chọn đong cái nào trước, đồng thời dùng dụng cụ nào trước để đảm bảo thuận tiện nhất và sử dụng ít dụng cụ nhất nhằm tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác
Ms. Smile
Tsp Là Gì? Tbsp Là Gì? Cách Đổi Đơn Vị Đo Lường
Tsp là gì?
Tsp là viết tắt của teaspoon, là một đơn vị đo lường theo thể tích của nước ngoài, tsp thường dùng để đong nguyên liệu làm bánh, gia vị nấu ăn hoặc những thành phần khác khi làm mỹ phẩm: Son, phấn…
Tsp là một đơn vị khá nhỏ, dụng cụ để đo là muỗng, thìa, đa số người Việt đều dịch tsp nghĩa là muỗng café, thìa café (chẳng hạn 1 tsp bột nghĩa là 1 thìa café bột).
Hiện nay, nhiều công thức làm bánh, nấu ăn có sử dụng một số nguyên liệu như vani, syrup, bột nở… với liều lượng rất nhỏ: 1/2, 1/4 tsp… Nếu bạn không nắm được tsp là gì cũng như không biết cách quy đổi thì sẽ không thể nào đong đo nguyên liệu chuẩn xác, món ăn cho ra cũng không đạt đến độ hoàn hảo. Do đó, những Đầu bếp, thợ làm bánh chuyên nghiệp nên sắm một bộ tsp đo lường chuyên nghiệp. Bộ dụng cụ này có nhiều kiểu dáng lớn nhỏ, chất liệu khác nhau và được bán rộng rãi tại các siêu thị, cửa hàng. Một bộ đo lường đầy đủ sẽ bao gồm: 1 thìa tbsp, 1 tsp, 1/4 tsp, 1/8 tsp, 3/4 tsp.
Nếu bạn chưa quen dùng đơn vị tsp hoặc không có bộ dụng cụ đo lường chuyên nghiệp có thể quy đổi từ tsp sang ml hoặc gr theo định lượng sau: – 1 tsp = 0,5 cl = 5 ml – 1/8 tsp = 0,5 ml – 1/4 tsp = 1 ml – 1/2 tsp = 2 ml – 3/4 tsp = 4ml
Các đơn vị đo lường thường dùng khác
Ngoài tsp, trong hệ đơn vị đo lường thường dùng để nấu ăn, làm bánh… còn một số đơn vị khác, được dùng nhiều nhất là: Tablespoon (tbsp), cup (c), ounce (oz)… Các đơn vị này được quy đổi như sau: – 1 tbsp = 15 ml – 1/2 cup = 8 tbsp = 24 tsp = 120 ml – 1 cup = 16 tbsp = 48 tsp = 240 ml
Một số lưu ý khi dùng đơn vị tsp, tbsp…
Khi dùng hệ đơn vị đo lường của châu Âu với các đơn vị như tsp, tbsp… bạn nên lưu ý một số vấn đề sau để sử dụng chính xác:
– Những nguyên liệu khác nhau sẽ có khối lượng khác nhau với cùng 1 thể tích, các loại bột khác nhau cùng 1 thể tích nhưng khối lượng sẽ khác nhau.
– Trong công thức nếu ghi là đong 1 cup, 1 tbsp hay 1 tsp, bạn phải đặt dụng cụ đo trên bề mặt phẳng sau đó đong bằng mặt. Tuy nhiên, khi sử dụng tsp hoặc tbsp thì bạn phải lấy đầy thìa sau đó gạt mặt cho phẳng mới đong chính xác.
– Khi chuẩn bị nguyên liệu bạn nên cân nhắc xem đong cái nào trước và sử dụng dụng cụ nào trước sẽ tiện lợi nhất hoặc sử dụng ít dụng cụ nhất để giúp quá trình cân đo diễn ra nhanh chóng, bớt tốn công vệ sinh.
Dùng Bơ Trong Nấu Ăn Như Thế Nào Đúng Cách?
Bơ được dùng nhiều trong nấu ăn hoặc làm gia vị
Có khá nhiều loại bơ trên thị trường hiện nay mà chủ yếu được chia làm hai loại: bơ lạt và bơ mặn. Không chỉ được dùng nhiều trong nấu ăn, bơ còn là một loại nguyên liệu không thể thiếu để làm nhiều loại bánh. Bơ lạt được ưa chuộng hơn vì không làm ảnh hưởng đến mùi vị của món ăn. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể sử dụng bơ mặn nhưng cần lưu ý giảm lượng muối nêm để món ăn vừa khẩu vị và bơ mặn không có tác dụng chống dính cho khuôn bánh hoặc chảo nấu.
Bí quyết bảo quản bơ đúng cách
Bơ mặn có thể để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 1 tháng, còn với bơ lạt, bạn chỉ nên để khoảng 2 tuần. Bạn cũng nên để bơ ở gần chỗ lạnh nhất trong ngăn mát tủ lạnh hoặc để ở ngăn đá tủ lạnh có thể bảo quản được lên tới 6 tháng.
Bơ rất dễ “thẩm thấu” mùi của các loại thực phẩm khác, vậy nên bạn hãy để bơ xa các thực phẩm nặng mùi hoặc gói chúng thật kỹ trong giấy bạc hoặc túi nilon kín rồi mới bảo quản.
Trước khi bảo quản, bạn nên cắt bơ thành từng phần nhỏ rồi bọc mỗi phần trong giấy bạc chuyên dụng cho vào hộp kín, để ở ngăn mát tủ lạnh hoặc để trong ngăn đá. Mỗi lần lấy ra lượng nhỏ để sử dụng, tránh việc phải làm đông bơ lại nhiều lần.
Cắt bơ thành những phần nhỏ rồi bảo quản
Mẹo làm mềm bơ dễ dàng trong nấu ăn
Để cắt một thỏi bơ lạnh dễ dàng, bạn có thể bọc dao trong một lớp màng bọc thực phẩm rồi cắt hoặc làm nóng dao trong nước nóng, lau khô và dùng để cắt bơ ngay lập tức.
Để làm mềm bơ lạnh nhanh chóng, bạn có thể cho thỏi bơ vào lò vi sóng với 1/2 công suất trong thời gian khoảng 30 giây. Bạn cũng có thể dùng dụng cụ bào để bào mỏng bơ rồi để ở nhiệt độ thường khoảng 10 phút sẽ giúp bơ giảm lạnh và mềm hơn đáng kể.
Bạn cho bơ vào đĩa, úp một cái ly lên che kín bơ, để yên trong ít phút sau đó mở ly ra, bơ sẽ mềm và dễ cắt. Có thể lặp lại nếu bơ chưa mềm. Ngoài ra, bạn có thể cho bơ vào nồi hấp đặt trên bếp gas với lửa vừa. Trông chừng khi bơ mềm ra khoảng 3/4 là lấy bơ ra khỏi nồi, khuấy đến khi bơ mềm hoàn toàn.
Dùng bơ đúng cách khi chiên xào thức ăn
Khi bạn dùng bơ để chiên xào, cần lưu ý làm nóng chảo với bơ ở lửa thấp. Nhiệt độ nóng chảy của bơ nằm trong khoảng từ 27ºC – 35ºC nên nếu bạn dùng lửa vừa hoặc lửa lớn sẽ rất dễ làm bơ bị cháy khét, biến chất và mất ngon.
Nếu bạn cần dùng bơ như một loại dầu ăn ở nhiệt độ cao, tốt nhất bạn dùng bơ đã tách sữa. Bơ tách sữa khó tìm trên thị trường nhưng bạn có thể tự làm loại bơ này bằng cách: đun chảy một thỏi bơ lạt cho tan hết, vừa đun vừa khuấy nhẹ, đều tay; bạn sẽ thấy có lớp bọt nổi lên, bạn hớt bỏ hết lớp bọt này và tiếp tục đun, khuấy và hớt đến khi không còn bọt nữa thì phần bơ còn lại là bơ đã tách sữa. Lớp bọt bạn hớt đi chính là bọt sữa.
Với những món chiên giòn ở nhiệt độ cao, nên cho thêm dầu ăn vào bơ với lượng dùng mỗi loại phân nửa, hoặc có thể dùng dầu ăn chiên chín thực phẩm trước, sau đó cho bơ vào để tạo mùi thơm và lấy thực phẩm ra ngay.
Bơ giúp các món chiên xào thêm thơm ngon, hấp dẫn
Với món xào, bạn làm nóng chảo trước rồi mới cho bơ vào và chỉ cho thực phẩm vào khi bơ bắt đầu sủi bọt, nếu không thực phẩm sẽ “hút” bơ và trở nên “sũng nước” chứ không giòn.
Để tăng hương vị của bơ trong món xào, bạn làm tan bơ trong chảo với thực phẩm rồi cho thêm ít nước dùng hoặc rượu vang vào, đậy nắp lại cho đến khi thực phẩm vừa chín tới thì nhấc xuống.
Để làm nước xốt rượu vang đơn giản, sau khi thực phẩm được làm chín, bạn cho ít rượu vang vào và vặn lửa to đến khi chỉ còn ít rượu, nhấc xuống cho bơ lạnh vào sẽ làm món ăn thêm thơm ngon và đẹp mắt.
Dùng bơ đúng cách trong làm bánh
Luôn sử dụng bơ đông lạnh để làm các loại bánh ngọt và bánh nướng vì nếu bơ quá mềm sẽ bị bột hấp thu và vỏ bánh sẽ bị dai, không được xốp. Bạn cần trộn đều bơ và bột trước khi thêm các chất lỏng khác để bánh giòn và mềm hơn.
Dùng bơ lạt khi nướng bánh bông lan
Bạn nên dùng bơ lạt mềm để nướng bánh bông lan vì bơ mặn sẽ làm bánh dai và không được mịn. Tất cả các nguyên liệu khác cũng phải để ở nhiệt độ phòng trước khi chế biến.
Khi làm kem bánh, bạn làm mềm bơ trước khi bắt đầu. Bạn dùng máy đánh trứng đánh mịn bơ trước khi cho đường vào từ từ, tiếp tục đánh cho đến khi đường tan hoàn toàn trong hỗn hợp, nếu không bánh sẽ dễ bị bọt khí.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Đổi Các Đơn Vị Đo Lường Trong Nấu Ăn Thế Nào Cho Đúng? trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!