Xu Hướng 12/2023 # “Ngất Ngây” Với Hương Vị Của 11 Món Lẩu Ở Trung Quốc # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết “Ngất Ngây” Với Hương Vị Của 11 Món Lẩu Ở Trung Quốc được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nền ẩm thực Trung Quốc vô cùng đa dạng, phong phú. Đặc biệt, vùng đất này có những món lẩu tuyệt ngon khiến người ta phải luôn xuýt xoa khen ngợi.

LẨU SHABU BẮC KINH (LẨU NHÚNG)

Lẩu Shabu Bắc Kinh hay còn có tên gọi là “lẩu nhúng Bắc Kinh”. Món lẩu này có nguyên liệu chính là thịt dê. Đặc điểm của lẩu nhúng chính là nước dùng của nó. Nước dùng của món Lẩu Shabu Bắc Kinh được chế biến rất cầu kỳ với 10 loại nguyên liệu khác nhau như dầu ớt, bột ngọt, dầu mè, giấm, nước tương, rau hẹ, hạt tiêu, gừng, hành… và nhiều nguyên liệu khác. Nồi nước dùng phải luôn sôi sùng sục để người ăn thoải mái nhúng thịt dê, hải sản, xách bò và nhiều loại rau ăn kèm.

Với người dân phương Bắc Trung Quốc, đặc biệt là Bắc Kinh rất ưa chuộng món này, nhất là khi trời chuyển sang đông. Món ăn kèm khoái khẩu nhất cho lẩu nhúng này chính là những đĩa tỏi ngâm. Vị chua của giấm, nồng của tỏi sẽ tăng thêm vị ngon miệng cho người ăn.

LẨU CỪU BẮC KINH

Vốn là món ăn của người Mãn Châu, lẩu cừu thành danh kể từ “Thiên tẩu yến” – đại tiệc với hơn 1500 món lẩu – được tổ chức dưới thời hai vị hoàng đế Khang Hy và Càn Long rồi dần dần phổ biến trong cả nước.

Nước dùng được ninh từ xương cừu với tỏi, cần tây, hạt tiêu, ớt xanh, hành tây thái lát, đủ cả chua cay mặn ngọt nhưng nổi bật nhất vẫn là vị ngậy béo. Những lát thịt cừu mỡ nạc đầy đủ được thái to bản mà mỏng dính, đều tăm tắp mười miếng như một, nhúng qua vào nước lẩu sao cho chỉ vừa chín tới, ăn kèm với các loại rau, trứng bắc thảo, hải sản, chan thêm một muỗng nước xốt đậu, chỉ một gắp thôi cũng đủ tỉnh cả người.

Lẩu cừu rất được ưa chuộng vào mùa đông, đặc biệt là trong dịp năm mới, gần như trên bàn tiệc của gia đình nào ở Bắc Kinh cũng đều xuất hiện món ăn này.

LẨU CAY TỨ XUYÊN

Tứ Xuyên là quê nhà của món lẩu cùng tên rất được lòng thực khách. Món ăn dân gian này bắt nguồn tại các bến cảng vùng Trường Giang vào đầu triều Thanh. Nó nhanh chóng được các thuyền viên yêu thích bởi sự tiện lợi, dễ làm và khả năng làm ấm cơ thể hiệu quả.

Nồi lẩu Tứ Xuyên thường được phục vụ trong loại nồi hai ngăn. Một ngăn có chứa nhiều gia vị cay nóng, ngăn còn lại thì không cay để phù hợp với khẩu vị của khách và trung hòa bớt vị cay. Tuy nhiên cũng có những nồi lẩu có đến 9 ngăn.

Tuy lẩu Tứ Xuyên cay là thế nhưng lại không hề gây nhiệt cơ thể bởi được chế biến với 89 nguyên liệu khác nhau, giúp người ăn cảm thấy vị cay nhưng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe dạ dày.

LẨU BAO TỬ CAY TRÙNG KHÁNH

Trùng Khánh được phong tặng là “thủ đô lẩu” của Trung Quốc, bởi trong Tam Đô Phú của văn nhân Tả Tư thời Tây Tấn đã thấy ghi chép về lẩu Trùng Khánh, đây cũng là văn bản cổ xưa nhất còn lại tới ngày nay có nhắc tới món ăn này.

Thuở ban đầu, lẩu bao tử chỉ phổ biến trong giới thợ thuyền công nhân bến tàu, nước lẩu mặn mòi cay xè sóng sánh đựng trong nồi sắt, đồ nhúng chỉ có nội tạng bò là thứ rẻ tiền nhất thời bấy giờ. Đến những năm 30 của thế kỷ trước, món lẩu mới bắt đầu xâm nhập vào các nhà hàng trong nội thành Trùng Khánh. Phục vụ cho tầng lớp trung lưu trở lên nên nồi sắt được đổi thành nồi đồng, thực khách được tự mình gia giảm hương vị cho nước lẩu và tự chọn đồ nhúng ăn kèm.

Dù đối tượng thực khách là ai, điểm nhấn quan trọng nhất của món lẩu Trùng Khánh vẫn là nước dùng ninh từ xương bò hoặc xương gà, mỡ bò, gia vị là rất nhiều dầu ớt và hạt tiêu Tứ Xuyên. Nước chấm dùng kèm được pha chế rất độc đáo từ dầu vừng, giấm, nước dùng từ nồi lẩu, tỏi, rau mùi, dầu hào, nước tương, bột ngọt và muối theo một tỉ lệ thích hợp.

LẨU HOA CÚC TÔ HÀNG

Món lẩu hoa cúc nổi tiếng của Tổ Hàng là món ăn do đích thân Từ Hy thái hậu nghĩ ra. Món lẩu này được làm từ hoa cúc đã rửa sạch, phơi ráo rồi hầm với nước dùng gà hoặc xương heo. Các nguyên liệu ăn kèm cũng rất đa dạng với các loại cá thái lát, thịt gà và rau.

Trong Đông y, hoa cúc có tác dụng bổ khí huyết, tăng tuổi thọ, chống lão hóa, thải độc, giải nhiệt, giảm huyết áp… nên món lẩu này rất tốt cho sức khỏe.

LẨU HẢI SẢN QUẢNG ĐÔNG

Với các thực khách thích hải sản, có thể thử qua món Lẩu hải sản Quảng Đông nổi tiếng một vùng. Món lẩu hải sản của người Quảng Đông rất chăm chút phần nguyên liệu, nồi lẩu bắt buộc phải có nhiều loại hải sản đa dạng như thịt bò, mực, bạch tuộc, xách bò, hải sâm…

Khi ăn, các loại hải sản sẽ được nhúng chín trong phần nước dùng thanh ngọt, sau đó để riêng vào chén của mỗi người rồi mới tiếp tục bỏ các phần nguyên liệu thịt gà, thịt bò vào nồi lẩu. Sau khi dùng xong phần thịt mới thêm vào các loại rau cải, nấm để ăn sau cùng. Món lẩu này rất được yêu thích mỗi khi mùa đông về. Đây là lựa chọn tuyệt vời cho các thực khách.

LẨU CHÁO QUẢNG CHÂU

Món ăn này không cầu kỳ như lẩu nhưng cũng không quá đơn giản như cháo. Nước dùng được ninh từ xương gà, gừng tươi phối hợp cùng nhiều loại gia vị, điểm đặc sắc nằm ở thứ gạo thơm được cho thêm vào, tạo nên màu trắng đục và vị sánh ngọt cho nước lẩu. Chưa cần đụng đũa, chỉ hít hà mùi hương thôi bạn cũng có thể nhận ra đây là món ăn Trung Quốc 100%, bởi lẩu cháo được gia giảm bằng những nguyên liệu nấu ăn đặc trưng của xứ sở này như nấm đông cô, táo tàu, ý dĩ, thảo quả, hải sâm, ngân nhĩ, sâm non… Đồ nhúng thường có thịt gà, hải sản và các loại rau. Lẩu cháo không bao giờ có vị cay, độ mặn ở mức vừa phải nên hương vị khá tinh tế.

LẨU KHÔ HỒ NAM

Lẩu cũng có thể ăn khô, không cần nước dùng? Nghe dù lạ nhưng đây lại là một món ăn cực bổ dưỡng và ngon miệng, lại rất dễ thực hiện. Nguyên liệu làm lẩu khô có thể là vịt, cá, thỏ… Những món này sau khi sơ chế được ướp thêm các loại phụ liệu như gừng lát, rau mùi… rồi dùng rượu trắng xào sơ qua, sau đó bỏ vào chút dầu ớt, đun khoảng 15 phút là trở thành nồi lẩu khô có mùi vị đặc biệt. Đây là món ăn độc đáo của vùng Hồ Nam.

LẨU BÒ BÉO SƠN ĐÔNG

Sơn Đông là 1 trong 8 trường phái ẩm thực lớn nhất Trung Quốc, được ví như một chàng trai khỏe mạnh, với đặc trưng là hương vị nồng nàn, nặng mùi hành tỏi, màu sắc tươi và đậm. Lẩu bò béo Sơn Đông hội tụ đủ tất cả những yếu tố trên. Thịt được lấy từ những con bò thảo nguyên Mông Cổ béo mập, vừa mềm vừa mịn, đưa vào miệng như tan luôn trên đầu lưỡi. Nước dùng được ninh từ xương bò với hơn 30 loại gia vị đặc sắc, nếm thử rồi sẽ thấy vị ngọt từ xương ngon từ thịt đọng mãi trong khoang miệng.

Gọi là lẩu bò béo nhưng món ăn này lại không gây ra cảm giác ngán ngấy, thực khách càng ăn càng thấy ngon rồi no nê lúc nào không biết.

LẨU VỊT NẤU BIA

Đây là món lẩu mới và rất được ưa chuộng những năm gần đây tại Trung Quốc. Món ăn được bắt nguồn do một vị khách trong một lần bất cẩn đã trót đổ bia vào trong nổi lẩu, nhưng sự tình cờ đó lại khiến mùi vị nước dùng thơm ngon hơn. Cũng từ đó đã có khá nhiều nhà hàng thử nghiệm chế biến nước dùng lẩu từ bia.

Món vịt nấu lẩu bỏ hết phần nội tạng, chỉ lấy phần thịt, đầu, chân rồi nấu chín với các loại gia vị gừng, ớt, tiêu… Phần bia chỉ bỏ vào sau khi nước lẩu đã sôi, đun riu riu khoảng 10 phút là có thể dùng.

LẨU RAU NẤM VÂN NAM

Lẩu rau nấm là điển hình của phong vị Vân Nam, miền đất cận nhiệt đới xanh tươi dồi dào rau củ hoa nấm. “Ngôi sao” của món ăn này là các loại rau và nấm, nào là cải ngọt, cải cúc, cải thảo, mộc nhĩ, nấm hương, nấm kim châm, nấm matsutake, nấm gan bò, nấm măng… nhúng cùng với thịt bò thái mỏng, thịt lợn, thịt gà, fillet cá và đậu phụ.

Hương vị rất gần gũi với các món lẩu ở Việt Nam, vậy nên không có gì khó hiểu khi các nhà hàng lẩu nấm Côn Minh (tên thủ phủ tỉnh Vân Nam) liên tục mọc lên ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thu hút đông đảo thực khách.

“Ngất Ngây” Với Hương Vị Của 11 Món Lẩu Ở Trung Quốc

Nền ẩm thực Trung Quốc vô cùng đa dạng, phong phú. Đặc biệt, vùng đất này có những món lẩu tuyệt ngon khiến người ta phải luôn xuýt xoa khen ngợi.

LẨU SHABU BẮC KINH (LẨU NHÚNG)

Lẩu Shabu Bắc Kinh hay còn có tên gọi là “lẩu nhúng Bắc Kinh”. Món lẩu này có nguyên liệu chính là thịt dê. Đặc điểm của lẩu nhúng chính là nước dùng của nó. Nước dùng của món Lẩu Shabu Bắc Kinh được chế biến rất cầu kỳ với 10 loại nguyên liệu khác nhau như dầu ớt, bột ngọt, dầu mè, giấm, nước tương, rau hẹ, hạt tiêu, gừng, hành… và nhiều nguyên liệu khác. Nồi nước dùng phải luôn sôi sùng sục để người ăn thoải mái nhúng thịt dê, hải sản, xách bò và nhiều loại rau ăn kèm.

Vốn là món ăn của người Mãn Châu, lẩu cừu thành danh kể từ “Thiên tẩu yến” – đại tiệc với hơn 1500 món lẩu – được tổ chức dưới thời hai vị hoàng đế Khang Hy và Càn Long rồi dần dần phổ biến trong cả nước.

Lẩu cừu rất được ưa chuộng vào mùa đông, đặc biệt là trong dịp năm mới, gần như trên bàn tiệc của gia đình nào ở Bắc Kinh cũng đều xuất hiện món ăn này.

Tứ Xuyên là quê nhà của món lẩu cùng tên rất được lòng thực khách. Món ăn dân gian này bắt nguồn tại các bến cảng vùng Trường Giang vào đầu triều Thanh. Nó nhanh chóng được các thuyền viên yêu thích bởi sự tiện lợi, dễ làm và khả năng làm ấm cơ thể hiệu quả.

Tuy lẩu Tứ Xuyên cay là thế nhưng lại không hề gây nhiệt cơ thể bởi được chế biến với 89 nguyên liệu khác nhau, giúp người ăn cảm thấy vị cay nhưng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe dạ dày.

LẨU BAO TỬ CAY TRÙNG KHÁNH

Trùng Khánh được phong tặng là “thủ đô lẩu” của Trung Quốc, bởi trong Tam Đô Phú của văn nhân Tả Tư thời Tây Tấn đã thấy ghi chép về lẩu Trùng Khánh, đây cũng là văn bản cổ xưa nhất còn lại tới ngày nay có nhắc tới món ăn này.

Dù đối tượng thực khách là ai, điểm nhấn quan trọng nhất của món lẩu Trùng Khánh vẫn là nước dùng ninh từ xương bò hoặc xương gà, mỡ bò, gia vị là rất nhiều dầu ớt và hạt tiêu Tứ Xuyên. Nước chấm dùng kèm được pha chế rất độc đáo từ dầu vừng, giấm, nước dùng từ nồi lẩu, tỏi, rau mùi, dầu hào, nước tương, bột ngọt và muối theo một tỉ lệ thích hợp.

Món lẩu hoa cúc nổi tiếng của Tổ Hàng là món ăn do đích thân Từ Hy thái hậu nghĩ ra. Món lẩu này được làm từ hoa cúc đã rửa sạch, phơi ráo rồi hầm với nước dùng gà hoặc xương heo. Các nguyên liệu ăn kèm cũng rất đa dạng với các loại cá thái lát, thịt gà và rau.

Với các thực khách thích hải sản, có thể thử qua món Lẩu hải sản Quảng Đông nổi tiếng một vùng. Món lẩu hải sản của người Quảng Đông rất chăm chút phần nguyên liệu, nồi lẩu bắt buộc phải có nhiều loại hải sản đa dạng như thịt bò, mực, bạch tuộc, xách bò, hải sâm…

Sơn Đông là 1 trong 8 trường phái ẩm thực lớn nhất Trung Quốc, được ví như một chàng trai khỏe mạnh, với đặc trưng là hương vị nồng nàn, nặng mùi hành tỏi, màu sắc tươi và đậm. Lẩu bò béo Sơn Đông hội tụ đủ tất cả những yếu tố trên. Thịt được lấy từ những con bò thảo nguyên Mông Cổ béo mập, vừa mềm vừa mịn, đưa vào miệng như tan luôn trên đầu lưỡi. Nước dùng được ninh từ xương bò với hơn 30 loại gia vị đặc sắc, nếm thử rồi sẽ thấy vị ngọt từ xương ngon từ thịt đọng mãi trong khoang miệng.

Đây là món lẩu mới và rất được ưa chuộng những năm gần đây tại Trung Quốc. Món ăn được bắt nguồn do một vị khách trong một lần bất cẩn đã trót đổ bia vào trong nổi lẩu, nhưng sự tình cờ đó lại khiến mùi vị nước dùng thơm ngon hơn. Cũng từ đó đã có khá nhiều nhà hàng thử nghiệm chế biến nước dùng lẩu từ bia.

Lẩu rau nấm là điển hình của phong vị Vân Nam, miền đất cận nhiệt đới xanh tươi dồi dào rau củ hoa nấm. “Ngôi sao” của món ăn này là các loại rau và nấm, nào là cải ngọt, cải cúc, cải thảo, mộc nhĩ, nấm hương, nấm kim châm, nấm matsutake, nấm gan bò, nấm măng… nhúng cùng với thịt bò thái mỏng, thịt lợn, thịt gà, fillet cá và đậu phụ.

Ngây Ngất Món Cá Kho Tương Dân Dã, Đậm Đà Hương Vị Quê Hương

Cá kho tương là món ăn dân dã, quen thuộc trong mâm cơm hàng ngày ở mỗi gia đình Việt. Hương vị đậm đà, mùi thơm đặc trưng, miếng cá dai dai, béo ngậy làm ngây ngất biết bao tâm hồn đam mê ẩm thực thôn quê.

Niêu cá kho Bá Kiến thơm ngon

Đặc sản Bá Kiến là địa chỉ uy tín chuyên cung cấp những món ăn đặc sản mang đậm hương vị truyền thống của Việt Nam. Cửa hàng cam kết đưa đến khách hàng những niêu cá kho Bá Kiến thơm ngon, chất lượng như một món quà quê hương vị đặc trưng dành những người thân yêu của bạn.

Nếu không có thời gian làm món cá kho cầu kì tại nhà, còn chần chờ gì, đặt hàng ngay tại chúng tôi để sở hữu món cá trắm kho hấp dẫn nhất!

Link đặt hàng trực tiếp: Cá kho Bá Kiến – Tinh hoa ẩm thực Việt.

Cá kho tương bần – Giản dị món ngon dân dã

Ngoài nước mắm thì nước tương là một trong hai gia vị truyền thống đặc trưng của người Việt Nam. Nó đã trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong bữa cơm mỗi gia đình. Tương bần có nguồn gốc từ những hạt đậu tương được ủ mốc qua bàn tay khéo léo của bà, của mẹ cho ra những giọt nước tương thơm ngon đậm đà.

Nước tương rất quen thuộc trong mỗi căn bếp của gia đình Việt, được ưa thích không chỉ bởi cái hương vị rất riêng mà còn vì thành phần dinh dưỡng bên trong cũng như giá thành lại tương đối rẻ. Ngoài việc được sử dụng như một loại nước chấm tuyệt vời thì nước tương còn được dùng để ướp gia vị hoặc chế biến rất nhiều món ăn ngon.

Cá kho tương là một món ăn dân dã của người dân Bắc Bộ. Hương vị đậm đà thơm mùi nước tương cùng gừng, miếng cá ngấm đều gia vị, đến cả xương cũng được kho mềm.

Cách kho cá với tương

Chuẩn bị nguyên liệu làm món cá kho tương

Cá trắm: 500 gam (có thể dùng thay thế cá trắm bằng rất nhiều loại cá khác như cá rô đồng, cá trê, cá chép, cá diêu hồng…).

Nước tương bần 100 ml.

Gừng tươi: gồm cả phần củ và lá.

Ớt hiểm.

Gia vị: mắm, muối hạt, bột canh, mì chính, đường, hạt nêm, dầu ăn, hạt tiêu…

Sơ chế nguyên liệu

Cá trắm: Cá được mua về cạo sạch vảy bên ngoài, dùng dao cắt thành từng khoanh dài khoảng 1,5 đốt ngón tay. Lưu ý chỉ cắt phần thịt không nên cắt vào phần ruột cá tránh làm vỡ túi mật xanh mà làm thịt cá bị đắng. Dùng tay moi hết phần ruột cá bỏ đi, dùng dao cạo bỏ phần máu tanh bên trong bụng cá và bỏ phần mang cá. Làm sạch cá, loại bỏ mùi tanh bằng chanh và muối hạt. Rửa lại bằng nước sạch 2-3 lần . Để ráo nước.

Gừng tươi củ: Cạo sạch vỏ, đập dập và băm nhuyễn. Lá gừng rửa sạch cắt khúc 1,5 cm.

Giềng làm sạch vỏ, thái lát mỏng. Ớt hiểm thái lát chéo.

Tiến hành cạo vẩy và sơ chế cá

Tiến hành làm món cá kho tương

Bước 1: Chiên sơ qua cá trắm. Cho chút dầu vào chảo đợi cho tới khi chảo nóng lên thì thả cá vào. Khi dầu nóng thì cá sẽ không bị xát, lật sẽ không làm vỡ cá. Chiên qua cá để cá có độ săn và hơi vàng đều tất cả các mặt thì tắt bếp.

Bước 2: Ướp cá. Cho cá ra tô đủ lơn, thêm 2 muỗng cà phê mắm, 1/2 muỗng cà phê bột canh, 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng đường, một chút mì chính. Sóc đều nên cho gia vị ngấm vào cá. Ướp trong 15 phút.

Bước 3: Kho cá. Cho gừng băm nhuyễn xuống đáy nồi, xếp cá lên trên. Cho ớt hiểm đã thái nhỏ lượng vừa ăn lên trên. Đổ tương đều lên nồi cá, cho nước sôi đổ thêm vào đến khi sâm sấp cá là được. Để nồi lên bếp bật lửa to đun sôi thì máy lửa nhỏ liu riu.

Bước 4: Hoàn thành món cá kho tương. Kho cá tiếp tục từ 20 – 25 phút. Khi phần nước tương cạn bớt thì nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn. Cho phần lá gừng tươi vào nồi cá, dùng muỗng múc phần nước tương rưới đều lên phần lá gừng cho chín. Đến khi cá sôi lại thì tắt bếp. Vậy là chúng ta đã hoàn thành món cá kho tương thơm mùi lá gừng và tương bần.

Miếng cá kho tương bắt mắt, hương thơm nồng nàn

Một số lưu ý để có món cá kho tương ngon

Nếu bạn mua cá được chọn theo khúc thì nên chọn những khúc ở giữ vì đó là phần nhiều thịt và ít xương.

Nếu mua cá cả con khi sơ chế không nên dùng dao mổ cá theo chiều dọc ở bụng vì như vậy khi kho miếng cá dễ bị nát và nhìn món ăn không được đẹp mắt.

Muốn món cá kho tương ngon thì nước tương là quan trọng nhất, tương có ngon, có thơm thì món cá mới đậm đà.

Cá kho tương ăn cùng cơm nóng vô cùng ngon miệng

Có lẽ chính bởi vì hương vị đặc biệt của món cá kho tương mà ngày nay trong mâm cơm gia đình Việt món ngon hấp dẫn này vẫn được rất nhiều người yêu thích. Những ngày đông gió lạnh, quây quần bên nhau cùng thưởng thức cái vị ngọt thơm đậm đà trong từng miếng cá, cả một khoảng trời ký ức yên bình, ấm áp như chậm trôi về trong tiềm thức.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Ngất Ngây Với Món Lẩu Gà Lá Giang Thơm Ngon Hấp Dẫn

Lẩu gà lá giang là một món ăn được rất nhiều người dân Việt Nam yêu thích bởi vị chua thanh tự nhiên từ lá giang sẽ làm thay đổi khẩu vị, có tác dụng giải cảm hoặc giải nhiệt rất hiệu quả. Vị thơm ngon của gà, vị chua thanh ngọt của lá giang cùng với xả ớt cay cay chắc chắn sẽ làm ngất ngây người thưởng thức.

Một nồi lẩu gà lá giang với vị thanh chua luôn là chất kích thích vị giác, có tác dụng hạ nhiệt giải độc, rất tốt cho sức khỏe làm cho người dùng khi thưởng thức xong khó lòng quên được. Cách làm lẩu gà lá giang thơm ngon hấp dẫn không quá phức tạp, bạn chỉ cần thực hiện theo các bước sau đây là có thể có được một nồi lẩu gà lá giang ngon đúng vị rồi.

Thịt gà: 1 con (khoảng 1,5kg)

Lá giang tươi: 300g

Bún tươi: 1kg ( có thể thay thế bằng phở, bún khô, mì tôm tùy sở thích của mọi người).

Hành, tỏi, gừng, ngò, sả, ớt trái.

Gia vị: nước mắm, muối, hạt nêm, bột ngọt, tiêu bột, dầu ăn…

Các loại rau nhúng lẩu ăn kèm như: bắp chuối, rau muống, rau cải cúc, rau đắng… tùy loại bạn thích.

Bước 1: Sơ chế và ướp thịt gà

Thịt gà làm sạch, rửa qua với nước muối pha loãng. Vớt lên để ráo, sau đó chặt thành các miếng nhỏ vừa ăn. Lưu ý không nên chặt miếng quá dày khi nhúng, nấu sẽ khó chín và bị dai.

Ướp thịt gà với 1/2 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê bột nêm, 1 muỗng cà phê đường cùng 1 muỗng cà phê dầu ăn để thịt có độ béo nhất định. Ướp khoảng 15 phút, lấy đũa đảo đều cho thịt ngấm đều gia vị.

Sả, hành lá, ớt rửa sạch. Sả, hành lấy phần đầu, cắt khúc dài, đập dập cùng ớt.

Lấy một nồi to, cho hành, sả, ớt vào xào thơm cùng chút dầu ăn. Đến khi thấy dậy mùi thơm cả sả và cay nồng của ớt thì cho thịt gà đã ướp vào xào cùng để miếng thịt săn lại. Bỏ thêm chút đường để thịt bám màu vàng nước hàng của đường khi đun nóng.

Chế khoảng 1,5 lít nước sôi trắng vào nồi, đun sôi khoảng 20 phút dưới ngon lửa nhỏ.

Nước lẩu sôi thì mở nắp nồi, lấy muôi hớt bỏ phần bọt để nước lẩu được trong. Lá giang rửa sạch, để ráo rồi dùng tay vò nhẹ cho lá dập, khi nấu vị chua của lá giang sẽ hòa đều trong nước lẩu.

Nêm gia vị cho nước dùng, nếu nhạt thì bỏ thêm chút hạt nêm, nước mắm vào tùy theo sở thích và vị giác của cả nhà.

Rau ngò cắt nhỏ cùng ớt sừng thái lát cho vào nồi lẩu.

Khuấy đều và cho tỏi phi vàng vào. Vậy là xong nồi lẩu gà lá giang với nước dùng ngon đậm đà vị chua ngọt pha mát thanh, ấm nồng không thể chối từ rồi.

Lá giang vò nhẹ để không bị chát và phát huy vị chua tự nhiên

Chà thịt gà với muối hột sẽ làm cho thịt không còn hôi và lấy đi những bụi bẩn nhỏ li ti dính trong thịt gà

Lá giang khi càng nấu sẽ càng chua vì thế điều chỉnh lượng lá giang cho thích hợp, đừng để nước lẩu bị chua quá mất ngon.

Độ cay của ớt, ngọt của đường cũng tùy chỉnh cho phù hợp với khẩu vị của người ăn.

Tránh nấu lẩu gà trong nồi nhôm, vì món ăn có chất chua có thể ăn mòn nhôm, làm nồng độ nhôm trong nước lẩu tăng cao, có thể gây ngộ độc, nên dùng các loại nồi inox hay tráng men là tốt nhất.

Cho 1 củ hành khô nằm trong nồi nước lèo nhe, việc này làm cho nước lèo ngon hơn rất nhiều luôn đấy.

Bạn nào thích ăn măng chua có thể chế biến món lẩu gà lá giang măng chua cũng ngon và hấp dẩn không kém. Để làm món này ngon, sau khi rửa sạch măng chua các bạn xào qua với hành tím và nêm xíu hạt nêm. Sau đó, cho vào nồi lẩu nấu chung với thịt gà từ luôn từ lúc đầu, thành phẩm sẽ là một nồi lẩu gà thơm mùi măng quyến rũ người ăn vô cùng.

Thưởng Thức 6 Món Lẩu Thơm Ngon Nức Tiếng Của Trung Quốc

Nổi tiếng với các món ăn cay, Tứ Xuyên là địa chỉ du lịch tuyệt vời dành cho các tín đồ ẩm thực thích vị cay nồng nàn của các món ăn. Tứ Xuyên cũng là quê nhà của món lẩu cùng tên rất được lòng thực khách.

Món ăn dân gian này bắt nguồn tại các bến cảng vùng Trường Giang vào đầu triều Thanh. Nó nhanh chóng được các thuyền viên yêu thích bởi sự tiện lợi, dễ làm và khả năng làm ấm cơ thể hiệu quả.

Nồi lẩu Tứ Xuyên thường được phục vụ trong loại nồi hai ngăn. Một ngăn có chứa nhiều gia vị cay nóng, ngăn còn lại thì không cay để phù hợp với khẩu vị của khách và trung hoà bớt vị cay. Tuy nhiên cũng có những nồi lẩu có đến 9 ngăn.

Có hai loại lẩu Tứ Xuyên nổi tiếng là lẩu Thành Đô và lẩu Trùng Khánh. Hai loại lẩu này rất khó phân biệt vì cách chế biến và nguyên liệu như nhau nhưng lẩu Trùng Khánh cay nồng và đậm đà hơn. Những du khách không quen ăn cay sẽ không tài nào nếm nổi phần nước lẩu cay chảy nước mắt của nồi lẩu Trùng Khánh.

Tuy lẩu Tứ Xuyên cay là thế nhưng lại không hề gây nhiệt cơ thể bởi được chế biến với 89 nguyên liệu khác nhau, giúp người ăn cảm thấy vị cay nhưng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe dạ dày.

2 – Lẩu Shabu Bắc Kinh (lẩu nhúng)

Lẩu Shabu Bắc Kinh hay còn có tên gọi là lẩu nhúng Bắc Kinh. Món lẩu này có nguyên liệu chính là thịt dê. Đặc điểm của lẩu nhúng chính là nước dùng của nó. Nước dùng của món Lẩu Shabu Bắc Kinh được chế biến rất cầu kỳ với 10 loại nguyên liệu khác nhau như dầu ớt, bột ngọt, dầu mè, giấm, nước tương, rau hẹ, hạt tiêu, gừng, hành… và nhiều nguyên liệu khác. Nồi nước dùng phải luôn sôi sùng sục để người ăn thoải mái nhúng thịt dê, hải sản, xách bò và nhiều loại rau ăn kèm.

Với người dân phương Bắc Trung Quốc, đặc biệt là Bắc Kinh rất ưa chuộng món này, nhất là khi trời chuyển sang đông. Món ăn kèm khoái khẩu nhất cho lẩu nhúng này chính là những đĩa tỏi ngâm. Vị chua của giấm, nồng của tỏi sẽ tăng thêm vị ngon miệng cho người ăn.

Với các thực khách thích hải sản, có thể thử qua món Lẩu hải sản Quảng Đông nổi tiếng một vùng. Món lẩu hải sản của người Quảng Đông rất chăm chút phần nguyên liệu, nồi lẩu bắt buộc phải có nhiều loại hải sản đa dạng như thịt bò, mực, bạch tuộc, xách bò, hải sâm… Khi ăn, các loại hải sản sẽ được nhúng chín trong phần nước dùng thanh ngọt, sau đó để riêng vào chén của mỗi người rồi mới tiếp tục bỏ các phần nguyên liệu thịt gà, thịt bò vào nồi lẩu. Sau khi dùng xong phần thịt mới thêm vào các loại rau cải, nấm để ăn sau cùng. Món lẩu này rất được yêu thích mỗi khi mùa đông về. Đây là lựa chọn tuyệt vời cho các thực khách.

Lẩu cũng có thể ăn khô, không cần nước dùng? Nghe dù lạ nhưng đây lại là một món ăn cực bổ dưỡng và ngon miệng, lại rất dễ thực hiện. Nguyên liệu làm lẩu khô có thể là vịt, cá, thỏ… Những món này sau khi sơ chế được ướp thêm các loại phụ liệu như gừng lát, rau mùi… rồi dùng rượu trắng xào sơ qua, sau đó bỏ vào chút dầu ớt, đun khoảng 15 phút là trở thành nồi lẩu khô có mùi vị đặc biệt. Đây là món ăn độc đáo của vùng Hồ Nam.

Đây là món lẩu mới và rất được ưa chuộng những năm gần đây tại Trung Quốc. Món ăn được bắt nguồn do một vị khách trong một lần bất cẩn đã trót đổ bia vào trong nổi lẩu, nhưng sự tình cờ đó lại khiến mùi vị nước dùng thơm ngon hơn. Cũng từ đó đã có khá nhiều nhà hàng thử nghiệm chế biến nước dùng lẩu từ bia.

Món vịt nấu lẩu bỏ hết phần nội tạng, chỉ lấy phần thịt, đầu, chân rồi nấu chín với các loại gia vị gừng, ớt, tiêu… Phần bia chỉ bỏ vào sau khi nước lẩu đã sôi, đun riu riu khoảng 10 phút là có thể dùng.

Món lẩu hoa cúc nổi tiếng của Tổ Hàng là món ăn do đích thân Từ Hy thái hậu nghĩ ra. Món lẩu này được làm từ hoa cúc đã rửa sạch, phơi ráo rồi hầm với nước dùng gà hoặc xương heo. Các nguyên liệu ăn kèm cũng rất đa dạng với các loại cá thái lát, thịt gà và rau. Trong Đông y, hoa cúc có tác dụng bổ khí huyết, tăng tuổi thọ, chống lão hóa, thải độc, giải nhiệt, giảm huyết áp… nên món lẩu này rất tốt cho sức khỏe.

Cách Làm Ốc Hương Cháy Tỏi Thơm Ngất Ngây

Thịt ốc hương không chỉ dai, giòn ngọt tự nhiên, không bị bở mà còn đặc biệt còn chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Ốc hương cung cấp nhiều calo, Vitamin B cần thiết cho sự phát triển của não và hệ thần kinh. Các món ngon từ ốc hương không thể bỏ qua là: Ốc hương rang muối, ốc hương xào sả ớt, ốc hương hấp sả, ốc hương rang me, ốc hương xào trứng muối… Tuy nhiên, được yêu thích nhất vẫn là ốc hương cháy tỏi. Cùng vào bếp thực hiện ngay nào!

Nguyên liệu làm ốc hương cháy tỏi Cách làm ốc hương xào tỏi Chọn và sơ chế ốc hương

Khi chọn ốc, để chọn được con ốc còn tươi sống, bạn cần chạm tay vào miệng ốc. Những con ốc sống và tươi là con sẽ tự thụt vảy và khép kín miệng. Những con ốc bốc mùi hôi, vảy ốc thụt sâu vào trong và chảy nước nhớt là những con ốc đã chết hoặc lâu ngày. Sau đó, khi mua về, bạn đem ốc rửa thật sạch với nước, rồi cho vào ngâm trong nước vo gạo cho thêm vài lát ớt. Ngâm ốc hương trong khoảng 3 – 4 tiếng để ốc nhả hết bẩn, cát ra ngoài. Tiếp đến, vớt ốc ra rổ để ráo nước.

Sơ chế các nguyên liệu khác

Tỏi bạn đem bóc bỏ vỏ, băm nhỏ.

Ớt rửa và tách bỏ hạt rồi thái nhỏ.

Lá chanh rửa sạch, cắt sợi nhỏ.

Pha hỗn hợp để ướp ốc

Bạn cho đường vào tô, rồi cho 1/2 tỏi băm, ớt thái nhỏ vào, rồi giã nhuyễn các nguyên liệu này lại với nhau. Sau đó, bạn cho thêm nước mắm vào và khuấy đều lên đến khi đường tan hoàn toàn là được.Lưu ý, bạn cho lượng đường và nước mắm sao cho vừa khẩu vị và vừa đủ ướp hết ốc.

Bạn cho ốc đã ráo nước vào hỗn hợp nước mắm tỏi, ớt rồi xóc đều các nguyên liệu này lại với nhau và ướp chừng 15 phút cho ốc ngấm gia vị.

Làm ốc hương cháy tỏi

Bạn cho phần tỏi băm còn lại vào chảo phi thơm vàng giòn, rồi cho ốc hương đã ướp gia vị vào xào. Tiếp theo, bạn cho ½ muỗng cà phê ớt bột và xào đều tay với lửa lớn khoảng 10 phút. Sau đó, nêm nếm gia vị 1 lần nữa cho vừa khẩu vị, rồi xào thêm vài phút nữa thì tắt bếp.

Cuối cùng, bạn cho lá chanh đã cắt sợi rắc lên trên đảo đều rồi cho ốc hương ra đĩa và thưởng thức thôi nào.

Yêu cầu thành phẩm với món ốc hương cháy tỏi:

Với món ốc hương cháy tỏi, ốc hương phải tươi sống, nấu vừa chín tới, không quá dai và ngấm đều gia vị.

Món ăn không được quá mặn hay quá ngọt.

Phần tỏi phải được phi vàng giòn, không được cháy khét hay mềm.

Món ăn tỏa hương thơm hấp dẫn.

Cập nhật thông tin chi tiết về “Ngất Ngây” Với Hương Vị Của 11 Món Lẩu Ở Trung Quốc trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!