Bạn đang xem bài viết Nấu Chung Thịt Gà Với Những Thực Phẩm Này Là Cách Nhanh Nhất Đưa Cả Nhà Tới Bệnh Viện được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thịt gà là thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng lại dễ chế biến nên được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên nếu kết hợp sai cách thì có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.
Thịt gà là thực phẩm quen thuộc, dễ chế biến thành nhiều món ăn khác nhau nên thường được lựa chọn trong những bữa cơm gia đình. Tuy nhiên, không nhiều người biết rằng thịt gà cũng kỵ với một số loại thực phẩm, nếu kết hợp không đúng cách có thể gây hại sức khỏe.
Theo Đông y, thịt gà có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung ích khí, bổ tinh tủy, thường dùng cho các trường hợp gầy yếu sút cân, suy kiệt, đầy bụng không tiêu, ăn kém, tiêu chảy…
Một số thực phẩm kỵ với thịt gà khi ăn cùng nhau có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa dưỡng chất, gây ra những vấn đề về tiêu hóa, thậm chí là ngộ độc.
Những thực phẩm tránh kết hợp với thịt gà để bảo vệ sức khỏe
Thịt gà kỵ rau cải
Theo Đông y, thịt gà có tính ôn ngọt, không độc, bổ dưỡng, có tác dụng bồi bổ cho người bị bệnh lâu ngày, dạ dày bị hàn, suy yếu, khả năng hấp thu thức ăn kém. Trong khi đó, cải xanh có tính ôn, vị cay, có khả năng làm ấm tỳ vị và kích thích tiêu hóa, giải chứng cảm hàn, thông đờm, lợi khí…
Hai thực phẩm này đều rất bổ dưỡng và có những lợi ích riêng, tuy nhiên khi kết hợp với nhau thì tính ôn sẽ tăng lên gây nhiệt nhiều cho cơ thể, không tốt cho sức khỏe.
Thịt gà kiêng ăn cùng muối vừng
Muối vừng là gia vị bạn không nên dùng chung với thịt gà. Nguyên nhân là do thịt gà thuộc về phong mộc, nếu ăn lẫn muối vừng, rau thơm tất động đến can phong mà sinh ra chứng chóng mặt, run rẩy cả người.
Trong trường hợp gặp phải tình trạng này do ăn phải thịt gà và muối vừng, hãy uống ngay một cốc nước cam thảo để giảm thiểu những triệu chứng trên.
Thịt gà kiêng ăn cùng tỏi, hành sống
Thịt gà kiêng ăn cùng tỏi và hành sống vì thịt gà có tính cam ôn, hành tỏi đại nhiệt. Khi kết hợp các nguyên liệu này với nhau sẽ gây ra nóng trong, sinh ra chứng kiết lị.
Kiêng ăn thịt gà với cơm nếp
Theo lương y đa khoa Bùi Hồng Minh (Nguyên Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội), cơm nếp với thịt gà khi ăn cùng với nhau có thể sinh ra sán dây, sán xơ mít… Chính vì vậy, bạn không nên sử dụng hai thực phẩm này cùng lúc.
Để bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình, bạn không nên tùy tiện kết hợp thịt gà với những thực phẩm kiêng kỵ.
Trứng Nhất Định Phải Kiêng Ăn Cùng Những Thực Phẩm Này
Mọi người thường có thói quen uống nước chè sau khi ăn trứng để giảm mùi khó chịu, mà không hề biết cách ăn này rất hại cho sức khỏe.
Bởi axit tannic trong lá chè sẽ kết hợp với protein trong trứng tạo thành hợp chất protein axit tannic làm chậm hoạt động của nhu động ruột, kéo dài thời gian tích trữ phân trong ruột – nguyên nhân gây táo bón, tăng nguy cơ tích trữ các chất có hại cho cơ thể.
Không ăn hồng sau khi ăn trứng
Ăn hồng ngay sau khi ăn trứng là một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và viêm dạ dày ruột cấp tính. Sau khi ăn 1-2 giờ, có thể dẫn tới nôn mửa.
Khi đó cần ngay lập tức uống dung dịch gồm 20 g muối và 200 ml nước sôi hoặc có thể sử dụng nước ép gừng tươi trộn với nước ấm.
Nếu không nôn được, cần phải uống nhiều lần để thúc đẩy nôn mửa. Sau đó, phải dùng thuốc nhuận tràng để loại bỏ các chất độc hại trong cơ thể.
Không ăn trứng kèm sữa đậu nành
Mỗi buổi sáng, đa số các bà mẹ đều chuẩn bị cẩn thận bữa ăn sáng cho con. Muốn con cái đầy đủ dưỡng chất cần thiết từ sáng sớm, không ít bà mẹ có thói quen chuẩn bị trứng chiên và sữa đậu nành cho con. Trẻ con cũng thường có thói quen uống sữa ngay sau khi ăn trứng để đỡ khát.
Buổi sáng, mọi người thường có thói quen ăn trứng kết hợp với uống sữa đậu nành mà không biết rằng, protein trong trứng sẽ kết hợp với trypsin trong sữa đậu nành, gây cản trở quá trình phân hủy và hấp thụ protein trong cơ thể.
Không vừa ăn trứng vừa ăn óc lợn
Dùng trứng chung với óc lợn sẽ làm tăng cholesterol trong máu, dễ làm người ăn bị chứng cao huyết áp đột ngột, dẫn đến tử vong.
Không ăn trứng đã chín để qua đêm
Thông tin trên báo VnExpress, nếu trứng được luộc chín lòng đào nhưng sau khi để qua đêm thì chất dinh dưỡng trong đó sản sinh ra vi khuẩn, nếu ăn phải trứng biến chất như thế sẽ có hại cho sức khỏe. Do khi luộc trứng gà, protein đã bị phá hỏng, lại để qua đêm, vì vậy giá trị dinh dưỡng sẽ giảm thấp rất nhiều.
Thịt ngỗng, thịt thỏ, thịt rùa không nên ăn cùng trứng
Không nên ăn thịt ngỗng, thịt thỏ ngay sau khi ăn trứng vì thịt thỏ, thịt ngỗng có tính hàn, protein trong trứng cũng tính lạnh khi ăn cùng nhau sẽ xảy ra phản ứng kích thích đường tiêu hóa, gây tiêu chảy.
Ngoài ra, việc ăn trứng cùng lúc với thịt rùa có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt là những người mệt mỏi, cảm lạnh càng không nên ăn. Đối với phụ nữ mang thai, tiêu hóa kém đôi khi cũng không phù hợp để ăn.
Không ăn tỏi với trứng
Tỏi thường được coi là gia vị cho món trứng rán. Tuy nhiên, theo BS. An Thị Kim Cúc, nguyên Phó chủ nhiệm Khoa sức khoẻ cộng đồng, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, thì khi tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.
Đường trắng
Một số người có thói quen ăn trứng gà chấm đường hoặc chế biến món thịt kho trứng với đường thắng để lấy màu nhưng thực ra như vậy sẽ làm cho protein axit amin fructose trong trứng gà kết hợp với lysine tạo ra một hợp chất mà cơ thể khó hấp thu, làm ảnh hưởng không tốt cho hệ tiêu hóa.
Đặc biệt là các bệnh tiêu hóa, tiêu chảy, có thể thậm chí không ăn trứng. Trứng có chứa protein sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày, ảnh hưởng đến sự hấp thu và tiêu hóa.
Không nên ăn quá nhiều
Mặc dù giá trị dinh dưỡng của trứng rất cao nhưng ăn nhiều dễ gây ra dư thừa dinh dưỡng, dẫn đến béo phì, tăng thêm gánh nặng cho gan và thận.
Trứng và sữa không nên ăn cùng với nhau
Nếu ăn hai loại thực phẩm này cùng với nhau thì cơ thể chúng ta rất khó hấp thụ chất lactose. Hơn nữa, các chất dinh dưỡng khác lại khó được tiêu hóa. Chính vì thế mà bạn nên hạn chế ăn hai loại thực phẩm này với nhau.
Châu Anh (th)
Những Thực Phẩm Dễ Gây Bệnh Ung Thư
Những thực phẩm dễ gây bệnh ung thư
Bệnh ung thư đang có xu hướng gia tăng nhanh trên thế giới và ở nước ta trở thành một vấn đề lớn trong y tế cộng đồng.
Các chất gây ung thư có trong thực phẩm
Nitrosamin: Nitrosamin và các hợp chất N-nitroso khác là những chất gây ung thư thực nghiệm trên động vật. Những chất này thường có mặt trong thực phẩm với một lượng nhỏ.
Các chất nitrit và nitrat thường có tự nhiên trong các chất bảo quản thịt, cá và các thực phẩm được chế biến, trong dưa cà khú hỏng. Tiêu thụ nhiều thức ăn có chứa nitrit và nitrat có thể gây ra ung thư thực quản, dạ dày. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng các loại thực phẩm ướp muối, hay ngâm muối như cá muối, có hàm lượng nitrosamin cao.
Món thịt nguội hun khói rất hấp dẫn nhưng có thể bị nhiễm benzopyren, một chất gây ung thư thực nghiệm.
Aflatoxin: aflatoxin sinh ra từ nấm mốc Aspergillus flavus. Đây là một chất gây ra bệnh ung thư gan, bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới. Loại nấm mốc này thường có trong các ngũ cốc bị mốc hoặc là lạc mốc, việc tiêu thụ các thực phẩm này là một nguyên nhân gây bệnh ung thư gan.
Chất phụ gia và các chất gây nhiễm khác có trong thực phẩm
Các nhà khoa học phương Tây cho thấy, sử dụng một số phẩm nhuộm thực phẩm có thể gây ra ung thư như chất paradimethyl amino benzen dùng để nhuộm bơ thành “bơ vàng” có khả năng gây ung thư gan. Tại các nước này sử dụng các phẩm nhuộm thức ăn cũng như các chất phụ gia được kiểm duyệt rất nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Việc sử dụng phẩm màu công nghiệp trong chế biến thức ăn ở nước ta còn chưa được quản lý nghiêm ngặt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng và đây cũng là một trong những tác nhân gây ung thư.
Không mua thức ăn có màu sắc sặc sỡ hoặc nghi ngờ có sử dụng phẩm màu không cho phép. Nên dùng màu sắc tự nhiên trong chế biến thức ăn như màu đỏ của cà chua, gấc; màu vàng của nghệ.
Nitrosamin có trong những thực phẩm ướp muối, hay ngâm muối như cá muối, trong dưa cà khú hỏng là chất gây ung thư thực nghiệm trên động vật.
Nhiều nghiên cứu khác đã chỉ ra các thực phẩm có chứa dư lượng, tàn tích của các thuốc trừ sâu, không chỉ có thể gây ra ngộ độc cấp tính mà còn khả năng gây ung thư. Do vậy, vấn đề an toàn thực phẩm, tiêu thụ rau sạch hiện nay đang được xã hội quan tâm.
Cách nấu nướng và bảo quản thực phẩm: Một số cách nấu thức ăn và bảo quản thực phẩm có thể sẽ tạo ra chất gây ung thư. Những thức ăn hun khói có thể bị nhiễm benzopyren, một chất gây ung thư thực nghiệm. Việc nướng trực tiếp thịt ở nhiệt độ cao có thể tạo ra một số sản phẩm có khả năng đột biến gen như dioxin, hydro-cacbon thơm đa vòng…
Dinh dưỡng cũng góp phần
Khẩu phần ăn đóng một vai trò quan trọng trong gây ung thư nhưng ngược lại có thể lại làm giảm nguy cơ gây ung thư.
Hoa quả và rau xanh: Trong hoa quả và rau xanh chứa nhiều vitamin và chất xơ. Các chất xơ làm hạn chế sinh ung thư do chúng thúc đẩy nhanh lưu thông ống tiêu hóa, làm giảm thời gian tiếp xúc của các chất gây ung thư với niêm mạc ruột, mặt khác, bản thân chất xơ có thể gắn và cố dịnh các chất gây ung thư để bài tiết theo phân ra ngoài cơ thể.
Các loại vitamin A, C, E làm giảm nguy cơ ung thư biểu mô, ung thư dạ dày, ung thư thực quản, ung thư phổi… thông qua quá trình ôxy hóa, chống đột biến gen. Đặc biệt, các loại rau thơm và rau gia vị với các thành phần chống ôxy hóa (caroten, vitamin C…) và các tinh dầu không chỉ kích thích tiêu hóa mà còn hạn chế và ngăn cản sự phát triển của tế bào ung thư.
Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống nhiễm hóa chất gây ung thư trong thức ăn; thực hiện chế độ ăn cân đối hợp lý, tránh thái quá mỡ, thịt động vật, đồng thời tăng cường tiêu thụ trái cây và rau xanh không chỉ là biện pháp dự phòng bệnh ung thư mà còn có thể phòng chống được nhiều bệnh khác.
Theo TS. Nguyễn Văn Hiếu/ Sức Khoẻ Đời Sống
Chia sẻ qua :
Những Thực Phẩm Không Nên Ăn Với Trứng Gà
Trứng gà là thực phẩm bổ dưỡng trong bữa ăn hàng ngày luôn được các bà nội trợ tin dùng. Nhưng nhiều người chỉ quan tâm đến thành phần dinh dưỡng của trứng mà không hề biết rằng có những thực phẩm không nên ăn với trứng gà, thậm chí còn rất nguy hiểm đến sức khỏe. Những thực phẩm không nên ăn với trứng gà sau đây có lẽ sẽ làm bạn bất ngờ đấy.
Mọi người thường có thói quen uống nước chè sau khi ăn trứng để giảm mùi khó chịu, mà không hề biết cách ăn này rất hại cho sức khỏe. Bởi axit tannic trong lá chè sẽ kết hợp với protein trong trứng tạo thành hợp chất protein axit tannic làm chậm hoạt động của nhu động ruột, kéo dài thời gian tích trữ phân trong ruột. Đây là thủ phạm gây táo bón, tăng nguy cơ tích trữ các chất có hại cho cơ thể.
Sữa đậu nành và trứng gà đều là những thức ăn bổ dưỡng nên buổi sáng, mọi người thường có thói quen ăn trứng kết hợp với uống sữa đậu nành mà không biết rằng, protein trong trứng sẽ kết hợp với trypsin trong sữa đậu nành, gây cản trở quá trình phân hủy và hấp thụ protein trong cơ thể.
Đồng thời trong đậu nành có chứa nhiều loại chất dinh dưỡng như protein, chất béo, đường, vitamin, khoáng chất… nếu kết hợp với trứng gà sẽ làm mất đi thành phần dinh dưỡng này.
Trứng sau khi được nấu chín, axit amin trong trứng và đường sẽ kết hợp với nhau hình thành chất Glycosyl lysine – phá vỡ các thành phần axit amin trong trứng. Hơn nữa, hợp chất này khó hấp thụ, tính độc, có thể làm đông máu, gây nguy hại cho cơ thể.
Hai thức ăn này kết hợp với nhau còn khiến cho cơ thế khó hấp thu, gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe con người.
Ăn hồng sau khi ăn trứng rất dễ bị trúng độc thực phẩm, thậm chí có thể dẫn đến viêm dạ dày cấp tính với các dấu hiệu chủ yếu như buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng.
Nếu lỡ ăn hồng sau khi ăn trứng, bạn nên uống ngay một cốc nước muối pha loãng (200 ml nước và 20 gram muối). Nếu uống xong vẫn chưa thấy buồn nôn, bạn có thể uống nhiều lần để nôn hết chất độc hại trong cơ thể. Hoặc bạn cũng có thể dùng gừng tươi nghiền nát hòa với nước ấm để uống. Trường hợp cần thiết, bạn cũng có thể uống thuốc nhuận tràng để đào thải chất độc một cách nhanh nhất. Nếu đã ăn trong một thời gian dài thì hãy dùng thuốc xổ, nhanh chóng đẩy chất độc ra khỏi cơ thể.
Nhiều người có sở thích ăn tỏi khi chế biến trứng thường thay hành bằng tỏi nhưng í tai biết rằng khi tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất kết hợp với trứng rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.
Thịt thỏ, thịt ngỗng, thịt rùa có tính hàn. Trứng cũng thuộc nhóm thực phẩm này và cả hai đều có chứa một số chất có hoạt tính sinh học, khi ăn cùng nhau sẽ xảy ra phản ứng kích thích đường tiêu hóa, gây tiêu chảy.
Ngoài ra, việc ăn trứng cùng lúc với thịt rùa có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt là những người mệt mỏi, cảm lạnh càng không nên ăn. Đối với phụ nữ mang thai, tiêu hóa kém đôi khi cũng không phù hợp để ăn.
Dùng trứng chung với óc lợn sẽ làm tăng cholesterol trong máu, dễ làm người ăn bị chứng cao huyết áp đột ngột, dẫn đến tử vong.
Những người mắc bệnh về đường ruột, tiêu chảy, đặc biệt không được uống thuốc ngay sau khi ăn trứng. Bởi trứng có hàm lượng protein cao, nó sẽ làm gia tăng gánh nặng cho dạ dày, ảnh hưởng đến công hiệu của thuốc. Một số bệnh viêm khác như viêm đường hô hấp, viêm đường tiết niệu, không có ảnh hưởng lớn đến quá trình hấp thụ thuốc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nấu Chung Thịt Gà Với Những Thực Phẩm Này Là Cách Nhanh Nhất Đưa Cả Nhà Tới Bệnh Viện trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!