Xu Hướng 9/2023 # Mẫu Hợp Đồng Đặt Tiệc Nhà Hàng Không Thể Thiếu Nội Dung Gì? # Top 13 Xem Nhiều | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mẫu Hợp Đồng Đặt Tiệc Nhà Hàng Không Thể Thiếu Nội Dung Gì? # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mẫu Hợp Đồng Đặt Tiệc Nhà Hàng Không Thể Thiếu Nội Dung Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dịch vụ của nhà hàng cung cấp

Sảnh tiệc cưới

Sảnh là không gian quan trọng cần chú ý khi đặt tiệc tại nhà hàng vì đây là nơi đón tiếp khách. Sảnh tiệc phải đảm bảo tính thẩm mỹ, cao thoáng và diện tích rộng rãi để đủ chỗ ngồi cho khách mời.Hai thông tin quan trọng nhất cần thể hiện rõ trong hợp đồng là tên sảnh và sức chứa tối đa.

Hợp đồng đặt tiệc cần nêu rõ các hạng mục dịch vụ nhà hàng sẽ cung cấp

Thời gian đặt tiệc

Mẫu đặt tiệc nhà hàng phải làm rõ các vấn đề bao gồm ngày đãi tiệc và thời gian tổ chức tiệc là bao lâu, nếu tổ chức quá giờ gian quy định trong hợp đồng thì có tính thêm phí không hay phí tăng thêm được tính toán ra sao?

Thực đơn tiệc

Về phần thực đơn, hợp đồng đặt tiệc nhà hàng phải nêu rõ các vấn đề sau:

Giá món ăn đã bao gồm VAT và tính phí dịch vụ chưa?

Khi nào khách hàng sẽ được ăn thử?

Đồ ăn sẽ được phục vụ theo trình tự nào?

Nhà hàng có cam kết phục vụ đồ ăn tươi ngon, nóng sốt hay không?

Đồ uống (bia, nước, rượu, nước ngọt) có được phục vụ ngay khi khách tới hay không?

Khâu trang trí tiệc cũng cần được đề cập trong hợp đồng đặt tiệc

Bãi gửi xe

Hợp đồng đặt tiệc nhà hàng cũng cần nêu rõ dịch vụ gửi xe. Nhà hàng có bãi giữ xe ô tô và xe máy không? Có miễn phí giữ xe không? Nếu không thì phí là bao nhiêu?…

Thỏa thuận đặt cọc và thanh toán là nội dung không thể thiếu trong hợp đồng này

Các chính sách khuyến mại được áp dụng

Hầu hết các nhà hàng tiệc cưới đều có những chính sách khuyến mãi, giảm giá theo từng thời điểm khác nhau để kích thích nhiều khách hàng đặt tiệc. Do đó, đây cũng là điều khoản không thể thiếu trong mẫu hợp đồng đặt tiệc nhà hàng để đảm bảo quyền lợi của khách hàng và gia tăng sự uy tín của doanh nghiệp.

Mẫu Hợp Đồng Đặt Tiệc Nhà Hàng Như Thế Nào Mới Được Coi Hợp Lệ?

Hợp đồng đặt tiệc nhà hàng là gì? Vì sao phải sử dụng chúng?

Nội dung cần có của một mẫu hợp đồng đặt tiệc nhà hàng

Tiệc cưới, liên hoan, hội nghị… đều là những sự kiện quan trọng, việc lựa chọn nhà hàng tổ chức cần hết sức tỉ mỉ. Để sự kiện diễn ra suôn sẻ, anh/chị cần mẫu hợp đồng đặt tiệc nhà hàng để thỏa thuận giữa hai bên. Một mẫu hợp đồng hợp lệ cần có những gì? Khi lập hợp đồng anh/chị phải lưu ý những vấn đề nào? Hãy theo dõi bài viết của Vinapad để tìm câu trả lời.

Hợp đồng đặt tiệc nhà hàng là gì? Vì sao phải sử dụng chúng?

Hợp đồng đặt tiệc nhà hàng là một văn bản pháp lý, trong đó quy định các điều khoản và điều kiện của hai bên thuê và cho thuê dịch vụ. Dựa vào hợp những mẫu hợp đồng đặt tiệc nhà hàng khách hàng sẽ biết được những lợi ích của mình và bên cho thuê sẽ phải thực hiện những nhiệm vụ và nghĩa vụ cho bên thuê.

Vậy vì sao phải sử dụng hợp đồng khi đặt tiệc nhà hàng? Hợp đồng được coi là một văn bản pháp lý, buộc hai bên phải tuân theo những thỏa thuận đã đặt ra. Trong tình trạng xảy ra sự cố, tranh chấp, anh/chị có thể dựa vào hợp đồng để quy trách nhiệm cho bên xảy ra lỗi.

Tuy nhiên, để hợp đồng được công nhận, anh/chị cần hiểu rõ những nội dung cần thiết, những vấn đề cần nêu ra để hợp pháp hóa.

Nội dung cần có của một mẫu hợp đồng đặt tiệc nhà hàng

Sau khi tìm hiểu, Vinapad đã tổng hợp lại một số những điều khoản quan trọng, cần có trong bất kì bản hợp đồng đặt tiệc nào.

1. Thông tin của bên thuê & cho thuê dịch vụ

Đây là thông tin cơ bản nhất của mọi hợp đồng. Thông tin này phải đầy đủ, cần đảm bảo độ chính xác tuyệt đối. Việc này giúp hạn chế những nhầm lẫn, sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng.

2. Nội dung đặt tiệc

Để bên cung cấp dịch vụ có thể thực hiện chính xác những nhu cầu của bên thuê, anh/chị cần cung cấp các thông tin sau:

Thời gian đặt tiệc (ngày, giờ,..)

Dự kiến tiệc kéo dài trong bao lâu

Vị trí đặt tiệc (trong nhà, ngoài trời, phòng tiệc số mấy,..)

Số lượng mâm tiệc

Số lượng khách

Thực đơn

v..v..

3. Các chương trình ưu đãi

Trong các dịp đặc biệt (lễ, tết,..) các nhà hàng có thể có các chương trình giảm giá. Anh/chị nên nắm rõ việc này để tránh khi thanh toán xảy ra các tranh chấp.

4. Phương thức thanh toán

Hai bên phải thỏa thuận rõ ràng với nhau về phương thức thanh toán: đặt cọc, chi phí dịch vụ, chi phí phát sinh, điều kiện hoàn tiền, v..v..

5. Các yêu cầu khác

Thông thường, một nhà hàng chuyên tổ chức tiệc sẽ có nhiều khu vực phòng tiệc riêng. Để tránh nhầm lẫn hoặc sự cố, nhà hàng sẽ yêu cầu anh/chị mang theo thiệp mời khi tới tham gia tiệc.

Mẫu hợp đồng đặt tiệc nhà hàng hợp lệ cần có những thông tin nào?

Một mẫu hợp đồng hợp lệ là phải bao gồm đầy đủ các nội dung cần có. Thông tin trong hợp đồng phải rõ ràng, không tẩy xóa, nhàu rách.

Vậy là Vinapad vừa cung cấp tới anh/chị những thông tin cơ bản nhất về một mẫu hợp đồng đặt tiệc nhà hàng. Hy vọng những thông tin này hữu ích với anh/chị.

Cảm ơn đã quan tâm tới bài viết!

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VINAPAD

Factory: Mặt đường KCN Bình Phú, Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội

VP: Thôn Yên Lạc 1, Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội

Website: https://vinapad.com

Email: kinhdoanh@vinapad.com

Phone: 091.468.2106

Hợp Đồng Đặt Tiệc Cưới

HỢP ĐỒNG ĐẶT TIỆC CƯỚI

Căn cứ theo bản cam kết đặt tiệc cưới ngày….tháng….năm…..    giữa nhà hàng Hòa Bình và gia đình……………………………………… Căn cứ vào nhu cầu và khả năng đáp ứng của hai bên. Hôm nay, ngày ….tháng……năm……., chúng tôi gồm:

Bên A

Bên B

NHÀ HÀNG HÒA BÌNH

Đại diện:

Đại diện:   

Điện thoại:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Địa chỉ:  Công viên Hòa Bình – Hà Nội

  Cô dâu:   Chú rể:

Điện thoại: 024.666.28.008 – 094.724.1974

Nhà trai:

Web: tieccuoihoabinh.com

Nhà gái:

  Sau khi bàn bạc hai bên thống nhất cam kết thực hiện hợp đồng đặt tiệc cưới với nội dung như sau: Điều 1: Đối tượng hợp đồng. Bên A đồng ý cung cấp cho bên B địa điểm và dịch vụ ăn uống để tổ chức tiệc cưới chi tiết như sau: 1.      Số lượng mâm đặt tiệc:          mâm (6 người/mâm) ; Dự trù:         mâm. 2.      Thời gian tổ chức: 3.      Địa điểm tổ chức: Hội trường Công Viên Hòa Bình 4.      Thực đơn – giá cả:

1

8

2

9

3

10

4

11

5

12

6

13

7

14

Đơn giá (đã bao gồm đồ uống ) (1)

Tiền thuê hội trường (2):

Giá trị hợp đồng tạm tính :(3) = (1) + ( 2)

  Điều 2: Các ưu đãi của bên A dành cho bên B Bên A sẽ thực hiện các ưu đãi theo số lượng mâm dành cho bên B theo cam kết đặt tiệc…… Điều 3:Dịch vụ hội trường

Đối với tiệc cưới: Bên A sẽ cung cấp cho bên B các dịch vụ để phục vụ cho tiệc cưới chi tiết như trong bản khuyến mãi.

Đối với tiệc cưới, hội thảo, hội nghị ….., Bên A sẽ cung cấp cho bên B các dịch vụ ngoài khuyến mãi chi tiết như sau:

STT

Dịch vụ

ĐV tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

2

3

4

Cộng (4)

  Điều 4: Thanh toán:

Tổng giá trị tạm tính của hợp đồng: (3) + 4:

Đặt cọc: Bên B đặt cọc số tiền lần 1: …………………

  Bên B đặt cọc số tiền lần 2: ………………… Tổng cộng số tiền đặt cọc bằng chữ:…………………………………………………….

Thời hạn thanh toán: Bên B có trách nhiệm thanh toán trong vòng 05 ngày kết thúc bữa tiệc cho bên A số tiền thực tế còn lại của hợp đồng.

Điều 5: Quyền lợi và Nghĩa vụ của hai bên. Bên A:

Bên A có trách nhiệm cung cấp đúng và đầy đủ các dịch vụ theo hợp đồng.

Bên A có trách nhiệm dự phòng 5% tổng số mâm theo hợp đồng.

Bên A có trách nhiệm cung cấp đầy đủ đồ uống trong bữa tiệc cho bên B theo điều khoản 1. Ngoài giá đồ uống quy định theo hợp đồng , các đồ uống khác sẽ căn cứ theo bảng giá của bên A quy định.

Bên B: 1.      Nếu khách hàng có sự thay đổi về số lượng mâm cỗ đã đặt, đề nghị quý khách báo trước cho Nhà hàng trước 03 ngày(không tính ngày thực hiện hợp đồng tiệc cưới, số lượng báo tăng (giảm) không vượt quá 10% số lượng mâm đã đặt. 2.      Quý khách cử người đại diện gia đình có mặt tại hội trường trước 01 giờ để nhận bàn giao tiệc và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong bữa tiệc. 3.      Cuối buổi tiệc đề nghị đại diện bên gia đình quý khách xác nhận các thông tin trong biên bản giao, nhận tại hội trường để làm cở sở thanh toán sau này và có ý kiến đóng góp cho nhà hàng , tránh những hiểu nhầm không đáng có. 4.      Bên B tự bảo quản tài sản mang theo, nếu mất Bên A không chịu trách nhiệm. Tất cả những đồ dùng, đồ ăn uống Bên B muốn tự đem đến phải thỏa thuận trước với bên A khi làm hợp đồng.

                  Đại diện bên A

                             Đại diện bên B

Món Ngon Không Thể Thiếu Trong Những Nhà Hàng Tiệc Cưới Sang Trọng Hồ Chí Minh

Những món ăn ngon trong thực đơn của một nhà hàng tiệc cưới sang trọng ở Hồ Chí Minh

Khoảnh khắc trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người, chính là được họ hàng hai bên chứng kiến trước niềm vui và sự hạnh phúc của mình trong ngày cưới. Đó cũng là thời điểm đánh dấu, là mốc thời gian lưu giữ những hình ảnh kỷ niệm đáng nhớ nhất của một đời người. Nhưng đó cũng là thời điểm khiến đôi uyên ương trước ngày cưới phải đau đầu và mệt mỏi trong việc tìm kiếm địa điểm tổ chức, tính toán chi phí rồi đến thực đơn để đãi khách mời…v.v. Để tìm ra những món ăn ngon cho một thực đơn là điều không dễ. Bởi yếu tố của một món ăn cần có phải là: thơm ngon, mới lạ, hấp dẫn, hợp khẩu vị và đầy đủ dinh dưỡng, khoa học…v.v và phù hợp với mức chi phí sao cho hợp lý.

Món khai vị trong tiệc cưới – mở đầu cho sự hấp dẫn Món ăn khai vị là món được dọn ra trước món ăn chính 15 phút nhằm tạo cảm giác giác ngon miệng và giúp kích thích vị giác của khách mời khi bắt đầu nhập tiệc. Một số món ăn khai vị thường được các trung tâm, nhà hàng tiệc cưới sang trọng chế biến và đưa ra trong thực đơn ngày cưới gồm: − Canh gà tiềm ngũ quả − Súp cua thập cẩm − Súp vi cá bào ngư − Súp tơ vương − Súp cá phù dung

Món chính của tiệc cưới – Trái tim bữa tiệc

Món ăn chính được dọn ra sau khi món khai vị kết thúc và khoảng cách của 2 món ăn này là 15 phút. Thông thường trong một thực đơn của nhà hàng tiệc cưới sẽ có từ 5 đến 6 món ăn chính. Tùy theo khẩu vị, sở thích và điều kiện của cô dâu chú rể mà có thể dễ dàng chọn lựa theo ý của riêng mình. Nhưng dù món ăn chính có bình dân hay sang trọng đẳng cấp đến đâu đi nữa, thì yếu tố đảm bảo dinh dưỡng tốt nhất vẫn luôn được đặt lên hàng đầu trong bữa tiệc.

Món tráng miệng – Dư vị ngọt ngào kết thúc một bữa tiệc hoàn hảo Dư âm cuối cùng của thực đơn tiệc cưới chính là món ăn tráng miệng. Là một món ăn không thể thiếu trong thực đơn của bữa tiệc. Nên các món ăn tráng miệng như: chè tuyết nhĩ bạch quả, chè sen táo đỏ, bánh plan, chè hảo hạng, chè thăng long, chè nhãn thạch dừa, thạch hoa quả, pudding, trái cây, chè long nhãn hạt sen…v.v là khâu hoàn thiện cuối cùng của mỗi một nhà hàng tổ chức tiệc cưới sang trọng dành cho những vị khách mời của cô dâu chú rể. Là một món ăn cuối tuy không đòi hỏi cầu kỳ, nhưng phải luôn đảm bảo sự hấp dẫn, ngọt ngào để quyết định cho sự kết thúc hoàn hảo của cả một bữa tiệc.

Thực đơn đa dạng và phong phú

Trước khi chọn một trung tâm hay nhà hàng tổ chức tiệc cưới Hồ Chí Minh, ngoài yếu tố về hình thức như: khung cảnh, âm thanh ánh sáng, kiến trúc nội thất, riêng tư kín đáo…v.v thì thực đơn các món ăn cần phải được đa dạng và phong phú. Thông thường trên bàn của một nhà hàng tiệc cưới sang trọng sẽ có từ 7 đến 8 món ăn ngon với nhiều hương – sắc và vị khác nhau khiến khách mời cảm thấy hấp dẫn và ăn sẽ không bị ngán. Đối với món khai vị đầu tiên sẽ phải là món có hương vị nhẹ nhàng, dễ ăn và giảm tối thiểu calo càng tốt. Trong các món ăn chính có thể sẽ được làm từ động vật, thực vật hoặc hải sản nên hương vị sẽ đậm đà thêm một chút.

Thực đơn theo mùa Thực đơn theo mùa cũng là một trong những tiêu chí quan trọng khi tổ chức tại một nhà hàng tiệc cưới sang trọng ở Hồ Chí Minh. Nếu như một đám cưới diễn ra thành công về mọi mặt, nhưng ẩm thực lại không đúng thời tiết theo mùa, thì bữa tiệc đó sẽ dễ dàng mất bị điểm trong mắt mọi người. Nếu là một nhà hàng tổ chức tiệc cưới sang trọng có kinh nghiệm. Họ sẽ biết vào mùa nóng tránh đưa các món ăn chiên, xào, rán cụ thể là nhiều dầu mỡ vào trong thực đơn của ngày cưới. Hoặc khi thời tiết hơi se lạnh thì những món ăn như lẩu hoặc súp sẽ giúp cho khách mời cảm hơn thấy ấm áp khi thưởng thức. Ngoài ra, việc đưa ra thực đơn theo mùa cũng sẽ giúp giảm thiểu chi phí chi tiêu cho một bữa tiệc. Vì sử dụng nguyên liệu theo mùa sẽ tươi mới, tiết kiệm và tiện lợi hơn rất nhiều cho cả một bữa tiệc lớn.

Cách trình bày món ăn phải thật hấp dẫn

Mẫu Hợp Đồng Thuê Khoán

Hợp đồng khoán công việc? Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng khoán việc? Khái niệm và đối tượng của hợp đồng thuê khoán tài sản? Chủ thể và hình thức của hợp đồng thuê khoán? Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán? Phương thức thanh toán trong hợp đồng thuê khoán tài sản? Quy định về hợp đồng thuê khoán tài sản?

Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu hợp đồng thuê khoán, biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán công việc. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568 để được tư vấn – hỗ trợ!

Luật sư tư vấn soạn thảo và giải quyết các tranh chấp về hợp đồng giao khoán công việc: 1900.6568

Người nhận khoán phải tự lo công cụ lao động. Người giao khoán phải trả tiền khấu hao công cụ lao động và tiền công lao động. Vậy phải soạn thảo hợp đồng giao khoán như thế nào cho hợp pháp? Trong phạm vi bài viết này. Luật Dương Gia xin cung cấp cho các bạn mẫu hợp đồng giao khoán công việc (gọi tắt là hợp đồng khoán việc) chính xác nhất theo quy định pháp luật lao động.

….., ngày .. tháng .. năm ….

Đăng ký kinh doanh : …

Hai bên đồng ý ký kết và thực hiện Hợp đồng khoán việc với các điều khoản sau đây:

– Phương thức giao khoán: ……..

– Điều kiện thực hiện hợp đồng: ……

– Thời gian thực hiện hợp đồng: …….

– Các điều kiện khác: ………..

– Hợp đồng khoán việc từng phần là hợp đồng mà trong đó người nhận khoán phải tự lo công cụ lao động. Người giao khoán phải trả tiền khấu hao công cụ lao động và tiền công lao động.

3.1. Bên A sẽ trả thù lao cho Bên B để thực hiện các công việc nêu tại Điều 1 Hợp đồng khoán việc này. Tổng mức thù lao là:…… VNĐ. (Bằng chữ:………..);

3.2. Sau khi Bên A chuyển cho Bên B các tài liệu, chứng từ cần thiết để Bên B tiến hành công việc thì Bên A sẽ tạm ứng cho Bên B số tiền là:……….. VNĐ;

3.3. Tiền thù lao còn lại Bên A sẽ thanh toán cho Bên B sau khi hoàn thành công việc theo hợp đồng.

4.1. Nghiên cứu kỹ các chứng từ – sổ sách kế toán cho Bên B cung cấp để quyết định cùng tham gia thực hiện;

4.4. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của hợp đồng này và của pháp luật.

5.2.Yêu cầu bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao đất đủ diện tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thoả thuận;

5.4. Trả đủ tiền, đúng thời hạn và đúng phương thức đã thoả thuận cho bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

5.5. Đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

5.6. Bảo đảm quyền của người thứ ba đối với đất chuyển nhượng;

5.7. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Hợp đồng này và quy định của pháp luật.

6.2. Trường hợp bàn giao công việc chậm hơn so với tiến độ công việc, tùy theo tình hình để các bên đàm phán, gia hạn, thỏa thuận hoặc chấm dứt hợp đồng.

– Cách soạn hợp đồng thuê khoán

6.3. Trường hợp bên khoán việc chậm thanh toán/tạm ứng, trong thời hạn chậm nhất …… ngày, bên được khoán việc có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện công việc đã thỏa thuận. Các bên cùng đàm phán giải quyết tranh chấp hợp đồng.

7.1. Hai bên cam kết thi hành nghiêm chỉnh các điều khoản của hợp đồng này;

7.2. Mọi tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng sẽ được giải quyết trước tiên thông qua thương lượng. Trường hợp không thương lượng được thì tranh chấp sẽ do Tòa án có thẩm quyền giải quyết ;

7.3. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký và được thực hiện ngay sau khi Bên B nhận được tiền tạm ứng lần đầu;

BÊN A BÊN B

(ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Góc trên cùng bên trái ghi rõ tên đơn vị, địa chỉ và số của hợp đồng giao khoán (nếu có). Ghi rõ họ tên, chức vụ đại diện cho phòng, ban, bộ phận của bên giao khoán và bên nhận khoán.

– Lưu ý khi giao kết hợp đồng thuê khoán công việc, giao khoán công việc

Thứ nhất: Phần các điều khoản chung:

– Phương thức giao khoán: Ghi rõ phương thức giao khoán cho người nhận khoán.

– Thời gian thực hiện hợp đồng: Ghi rõ thời gian thực hiện công việc nhận khoán từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc hợp đồng.

– Các điều kiện khác: Ghi rõ các điều kiện khác khi ký kết hợp đồng.

Thứ hai: Phần các điều khoản cụ thể:

Ghi rõ nội dung các công việc khoán, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của người nhận khoán và người giao khoán (như điều kiện làm việc, yêu cầu sản phẩm (công việc) khoán, thời gian hoàn thành và số tiền phải thành toán) đối với bên nhận khoán.

Hợp đồng giao khoán phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của đại diện bên giao khoán và đại diện bên nhận khoán, người lập và kế toán trưởng bên giao khoán.

* Những trường hợp nào được ký hợp đồng khoán việc?

– Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

– Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

* Ký hợp đồng khoán việc có phải chịu thuế thu nhập cá nhân không?

Thu nhập của cá nhân nhân là thu nhập hợp pháp từ hoạt động lao động phát sinh trong quá trình lao động, như vậy, nguồn thu nhập phát sinh từ hợp đồng khoán việc là một trong những thu nhập chịu thuế và được xếp chung vào nhóm thu nhập từ tiền lương, tiền công theo Luật thuế thu nhập cá nhân mới nhất.

* Lao động theo hợp đồng khoán việc có được hưởng chế độ BHXH, BHYT không?

Theo Luật bảo hiểm xã hội 2014, đối tượng đóng BHXH không bao gồm những người lao động làm việc theo hợp đồng khoán việc. Chỉ những người lao động ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên buộc phải đóng BHXH.

Vì vậy, đây là một trường hợp không bắt buộc tham gia BHXH và không hưởng chế độ BHXH. Tuy nhiên, cần phải xét bản chất công việc chính xác để lựa chọn loại hợp đồng cho phù hợp, tránh xảy ra tình trạng ký kết hợp đồng sai quy định, dẫn đến bị xử phạt.

“Hợp đồng thuê khoán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê khoán để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản thuê khoán và bên thuê khoán có nghĩa vụ trả tiền thuê.”

Tải về biên bản thanh lý hợp đồng khoán việc

“Đối tượng của hợp đồng thuê khoán có thể là đất đai, rừng, mặt nước chưa khai thác, gia súc, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tư liệu sản xuất khác cùng trang thiết bị cần thiết để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”

Ngày……. tháng ……… năm ………, Tại ….

Điện thoại : ………. Fax:…

Đăng ký kinh doanh : …..

Mã số thuế : …….

Sinh ngày : ……

Cùng thanh lý Hợp đồng số: …………. ngày ………. tháng…… năm………..

Nội dung công việc đã được thực hiện:

Giá trị hợp đồng đã thực hiện:

BÊN A BÊN B

(ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Thuê khoán là giao tài sản cho người khác, để người thuê sử dụng, khai thác và chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa tài sản trong suốt thời gian thuê. Người thuê sử dụng như thế nào, đầu tư ra sao là tùy thuộc vào mục đích sản xuất kinh doanh của mình và được bên cho thuê chấp nhận. Bên cho thuê sẽ nhận tiền, nhận lại tài sản thuê khi hết hạn thuê.

Đối tượng của hợp đồng thuê khoán theo Điều 484 Bộ luật dân sự 2023:

Căn cứ vào đối tượng của hợp đồng, có thể chia hợp đồng thuê khoán thành ba nhóm như sau:

– Hợp đồng thuê đất đai, rừng, mặt nước chưa khai thác: Với các hợp đồng này, ngoài sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự 2023 thì còn chịu sự điều chỉnh của Luật đất đai 2013. Đây là những đối tượng đặc biệt vì nó không thuộc sở hữu tư nhân mà thuộc sở hữu Nhà nước. Vì vậy, nếu đối tượng của hợp đồng thuê khoán là các tài sản nói trên thì một bên trong hợp đồng phải là cơ quan Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu tài sản đó. Vậy hợp đồng thuê khoán có đối tượng là đất đai khác hợp đồng thuê quyền sử dụng đất như thế nào? Với hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, bên cho thuê phải là người được Nhà nước giao đất hoặc được người khác chuyển nhượng quyền sử dụng đất phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai. Với hợp đồng cho thuê khoán tài sản mà đối tượng thuê là đất, rừng, mặt nước chưa khai thác thì bên cho thuê phải là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho thuê đất (Ủy ban nhân dân các cấp tương ứng với từng đối tượng cụ thể). Như vậy, hợp đồng mà các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức, cá nhân để sử dụng vào mục đích xây dựng cơ sở sản xuất, nhà máy, trang trại…xét về bản chất là một dạng cụ thể của hợp đồng thuê khoán tài sản.

– Hợp đồng thuê cơ sở sản xuất, kinh doanh, tư liệu sản xuất cùng trang thiết bị cần thiết còn chịu thêm sự điều chỉnh của một số luật như , Luật Đấu thầu 2013 …

– Hợp đồng thuê súc vật: Được Bộ luật dân sự 2023 quy định một cách khá chi tiết và cụ thể.

Chủ thể của hợp đồng thuê khoán gồm: bên cho thuê khoán và bên thuê khoán. Bên cho thuê khoán thường là chủ sở hữu tài sản thuê, nhưng cũng có nhiều trường hợp, xuất phát từ đặc điểm của đối tượng thuê khoán, bên cho thuê có thể là người có thẩm quyền cho thuê đất, rừng, mặt nước chưa khai thác. Còn bên thuê khoán tài sản có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.

– Tùy thuộc từng đối tượng thuê khoán cụ thể, bên cho thuê khoán có thể là các chủ thể khác nhau. Cụ thể như sau:

+ Đối tượng là đất, rừng, mặt nước chưa khai thác thì theo quy định tại Luật đất đai 2013 bên cho thuê sẽ là: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho thuê đất đối với tổ chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cho thuê đất với hộ gia đình, cá nhân; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công xã.

“Thời hạn thuê khoán do các bên thỏa thuận. Trường hợp không có thỏa thuận hoặc có thỏa thuận nhưng không rõ ràng thì thời hạn thuê khoán được xác định theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh phù hợp với tính chất của đối tượng thuê khoán.”

+ Với các đối tượng là các tư liệu sản xuất khác như: nhà xưởng, cơ sở sản xuất kinh doanh thì bên cho thuê là chủ sở hữu hợp pháp của tài sản đó. Đó là các chủ thể kinh doanh như: hợp tác xã, các loại hình công ty, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể…

+ Đối tượng thuê là gia súc thì bên cho thuê phải là chủ sở hữu hợp pháp cùa gia súc đó, hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền giao kết.

– Bên thuê khoán: bên thuê khoán cũng có thể là cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, tổ hợp tác có đầy đủ năng lực hành vi dân sự do pháp luật quy định và có nhu cầu thuê tài sản đều có thể trở thành một bên chủ thể của hợp đồng thuê khoán.

Riêng với hợp đồng thuê khoán mà đối tượng là đất, rừng, mặt nước chưa khai thác thì pháp luật về đất đai quy định cụ thể các đối tượng được thuê đất. Theo quy định tại Luật đất đai 2013 thì các đối tượng được thuê đất đó là:

+ Hộ gia đình, cá nhân thuê đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.

+ Hộ gia đình, cá nhân thuê đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh, hoạt động khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng…

+ Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.

Như vậy, với mục đích sử dụng đất phù hợp với quy định của nhà nước với từng loại đất thì các cá nhân, tổ chức sẽ được thuê đất để sản xuất, kinh doanh.

Bộ luật dân sự 2023 không quy định cụ thể về hình thức của hợp đồng thuê khoán. Theo tinh thần của Bộ luật thì các bên có thể giao kết hợp đồng thuê khoán dưới hình thức lời nói hay văn bản. Tùy từng đối tượng cụ thể và những trường hợp nhất định mà pháp luật sẽ quy định hình thức của hợp đồng. Với đối tượng của hợp đồng thuê khoán là bất động sản, đây là loại tài sản chịu sự giám sát, kiểm tra rất khắt khe của Nhà nước, pháp luật quy định hợp đồng phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực.

Tôi có nhận thuê khoán vườn cafe, còn 3 năm nữa mới hết hợp đồng. Khi thấy tôi làm vườn tốt thì chủ vườn đòi lấy lại vườn cafe. Vậy họ phải bồi thường cho tôi không? Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hợp đồng thuê khoán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê khoán để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản thuê khoán và bên thuê khoán có nghĩa vụ trả tiền thuê.

Ðiều 485 Bộ luật Dân sự 2023 quy định về thời hạn thuê khoán:

.Vì bạn thuê khoán vườn cafe nên đương nhiên thời hạn thuê khoán phải phù hợp với mùa vụ thu hoạch cây cafe.

Khi thực hiện hợp đồng thuê khoán, các bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán theo quy định tại Điều 492 Bộ luật Dân sự 2023:

1. Tiền thuê khoán có thể bằng hiện vật, bằng tiền hoặc bằng việc thực hiện một công việc. 2. Bên thuê khoán phải trả đủ tiền thuê khoán cho dù không khai thác công dụng tài sản thuê khoán. 3. Khi giao kết hợp đồng thuê khoán, các bên có thể thỏa thuận điều kiện về việc giảm tiền thuê khoán; nếu hoa lợi, lợi tức bị mất ít nhất là một phần ba do sự kiện bất khả kháng thì bên thuê khoán có quyền yêu cầu giảm hoặc miễn tiền thuê khoán, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 4. Trường hợp bên thuê khoán phải trả hiện vật theo thời vụ hoặc theo chu kỳ khai thác công dụng của tài sản thuê khoán thì phải trả vào thời điểm kết thúc thời vụ hoặc kết thúc chu kỳ khai thác, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 5. Trường hợp bên thuê khoán phải thực hiện một công việc thì phải thực hiện đúng công việc đó.

– Trường hợp một bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước một thời gian hợp lý; nếu thuê khoán theo thời vụ hoặc theo chu kỳ khai thác thì thời hạn báo trước phải phù hợp với thời vụ hoặc chu kỳ khai thác.

– Trường hợp bên thuê khoán vi phạm nghĩa vụ mà việc khai thác đối tượng thuê khoán là nguồn sống duy nhất của bên thuê khoán và việc tiếp tục thuê khoán không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của bên cho thuê khoán thì bên cho thuê khoán không được đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng; bên thuê khoán phải cam kết với bên cho thuê khoán không được tiếp tục vi phạm hợp đồng.

Ngoài ra, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng cũng phải tuân thủ quy định tại Ðiều 428 Bộ luật Dân sự 2023 về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự:

– Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

– Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.

– Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán phần nghĩa vụ đã thực hiện.

– Bên bị thiệt hại do hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng của bên kia được bồi thường.

Vậy, nếu bên chủ vườn đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng mà không tuân thủ các quy định nêu trên, gây thiệt hại cho bạn thì bạn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

Hợp đồng thuê khoán tài sản là loại hợp đồng phổ biến và thông dụng hiện nay.

Thuê khoán bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê khoán để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản thuê khoán và bên thuê khoán có nghĩa vụ trả tiền thuê.

Về phương thức thanh toán trong hợp đồng thuê khoán tài sản được quy định tại Điều 488 Bộ luật Dân sự 2023:

6. Thời hạn trả tiền thuê khoán do các bên thỏa thuận, trường hợp các bên không có thỏa thuận thì bên thuê khoán phải thanh toán vào ngày cuối cùng của mỗi tháng; trường hợp thuê khoán theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh thì phải thanh toán chậm nhất khi kết thúc chu kỳ sản xuất, kinh doanh đó. ”

Ở đây, cần lưu ý rằng thông thường tiền thuê khoán phải được quy đổi ra Việt Nam đồng nếu các bên không có thỏa thuận nào khác.

Hợp đồng thuê khoán tài sản là hợp đồng dân sự hay kinh tế? Em muốn cho thuê khoán cơ sở sản xuất kinh doanh thì cần đề cập giấy đăng ký kinh doanh vào trong hợp đồng hay không?

Hợp đồng thuê khoán tài sản được quy định từ Điều 483 đến Điều 493 Bộ luật dân sự 2023.

Như vậy hợp đồng thuê khoán tài sản là hợp đồng dân sự.

Nội dung hợp đồng dân sự được quy định tại Điều 398 Bộ luật dân sự 2023 như sau:

Nếu cơ sở sản xuất bạn muốn cho thuê thuộc sở hữu của cá nhân bạn thì bạn không cần đề cập tới giấy đăng ký kinh doanh trong hợp đồng mà cần phải có thông tin cá nhân của bạn, còn nếu cơ sở sản xuất bạn muốn cho thuê thuộc sở hữu của doanh nghiệp do bạn làm người đại diện thì cần đề cập tới giấy đăng ký kinh doanh khi làm hợp đồng.

Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật Dương Gia

1000+ Mẫu Áo Phông Đồng Phục Nhà Hàng

Khi kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn, việc chọn lựa và đặt may đồng phục dành cho nhân viên là vô cùng quan trọng. Đội ngũ nhân viên làm việc trực tiếp khách hàng, với một bộ đồng phục đẹp sẽ đem lại cảm giác thoải mái, tự tin cho nhân viên khi làm việc. Bên cạnh đó bộ đồng phục còn giúp xây dựng hình ảnh thương hiệu chuyên nghiệp của nhà hàng, khách sạn trong mắt khách hàng.

May đồng phục nhân viên nhà hàng – khách sạn liệu có cần thiết?

Việc may đồng phục nhà hàng, khách sạn  là điều cần thiết cho mỗi doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực  này. Có thể nói, đây cũng chính là bộ mặt đại diện của một công ty, doanh nghiệp thể hiện sự sang trọng, chuyên nghiệp trong cách quản lí cũng như điều hành tại nhà hàng.

Sự thật là, khi may đồng phục nhà hàng, khách sạn chất lượng sẽ giúp nhân viên có được sự tự tin nhất định khi làm việc. Nhờ vậy sẽ tăng cảm hứng cho nhân viên, hiệu  suất công việc từ đó cũng có sự cải thiện đáng kể.

Đội ngũ nhân viên không chỉ có nghiệp vụ chuyên môn thành thạo, chuyên nghiệp, thái độ ân cần, đúng mực mà còn phải có vẻ ngoài lịch sự , ấn tượng, đẹp mắt là điều cần có đầu tiên. Và yếu tố tạo nên hình ảnh chuyên nghiệp cho nhân viên chính là trang phục mà họ khoác lên người.

Đồng phục công ty, đồng phục nhà hàng, khách sạn đẹp góp phần quan trọng trong thành công của mỗi doanh nghiệp. May đồng phục cho nhân viên là một hoạt động đầu tư có lãi vì đồng phục là công cụ quảng bá thương hiệu đơn giản nhưng hiệu quả và tiết kiệm nhất. Mặc đồng phục sẽ giúp các nhân viên thoải mái, tự tin hơn trong mọi hoạt động.

Phân loại đồng phục nhà hàng – khách sạn

Hiện nay, đồng phục nhà hàng không chỉ độc nhất là nhân viên phục vụ mà đã có sự phân bố đa dạng hơn như :

Đồng phục quản lí:

“Đồng phục quản lí nhà hàng, khách sạn thể hiện sự đẳng cấp chuyên nghiệp của nhà hàng, khách sạn”.

Quản lý nhà hàng – khách sạn là một chức danh nằm trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn được quy định theo tiêu chuẩn của nghề. Quản lý nhà hàng – khách sạn đóng vai trò điều phối mọi hoạt động cần thiết trong nhà hàng.

Các mẫu đồng phục quản lý được thiết kế theo phong cách hiện đại, sang trọng, lịch lãm phù hợp với phong cách của nhà hàng – khách sạn, vì đây là vị trí khách hàng tiếp xúc nhiều nhất.

Đồng phục nhân viên lễ tân

Hình ảnh nhân viên lễ tân mặc đẹp sẽ gây ấn tượng với khách hàng và quảng bá được hình ảnh đặc trưng của nhà hàng – khách sạn. Vì vậy, đồng phục sẽ là trang phục phù hợp nhất để bộ phận này phô diễn được hết khả năng của mình trong công việc.

Đồng phục nhân viên phục vụ

Có thể nói, bộ phận nhân viên phục vụ là những người tiếp xúc trực tiếp, nhiều nhất đến khách hàng. Chính vì vậy, trang phục họ mặc trên người sẽ là yếu tố quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh đẹp hơn trong mắt họ. Và để tạo nên sự chuyên nghiệp, tinh tế thì đồng phục nhân viên phục vụ cần làm nổi bật lên phong cách riêng có của nhà hàng.

Đồng phục nhân viên tạp vụ

Luôn có những người thầm lặng phía sau những ánh hào quang nổi bật của nhà hàng – khách sạn, đó chính là những người làm bên bộ phận tạp vụ. Đây chính là bộ phận quan trọng giúp nhà hàng bạn luôn sạch sẽ, có được điểm trong mắt khách hàng. Và để không gây bất tiện, cũng như ảnh hưởng đến công việc thì việc trang bị đồng phục là rất cần thiết.

Đồng phục bếp

“ Nếu coi món ăn là nghệ thuật, thì người đầu bếp sẽ là nghệ sĩ”. 

Một trong những điều quan trọng quyết định sự phát triển hay thành bại của nhà hàng – khách sạn chính là chất lượng món ăn. Và đầu bếp là những người tạo ra những món ăn đó.

Hình ảnh của người đầu bếp làm việc khéo léo luôn mang đến sự chuyên nghiệp và đẳng cấp cho nhà hàng – khách sạn. Việc may đồng phục bếp cho nhân viên bếp giúp bảo vệ vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần tạo ấn tượng với khách hàng, mang lại sự sang trọng và hiện đại cho không gian bếp.

Những người đầu bếp khi khoác lên mình bộ đồng phục bếp sẽ thêm trân trọng và yêu nghề hơn, từ đó họ sẽ không ngừng cố gắng, nâng cao tay nghề, để sáng tạo, phát triển những món ăn ngon hơn, đặc biệt hơn.

Trải nghiệm chất lượng sản phẩm, dịch vụ từ đồng phục Hải Anh

Tại đồng phục hải Anh bạn sẽ nhận được  nhiều hơn so với các công ty may đồng phục khác, cụ thể:

Đồng phục hải Anh là công ty đi đầu trong lĩnh vực may đồng phục các loại, với bề dày lịch sử như vậy chắc chắn sẽ mang lại cho bạn một mẫu áo chất lượng, độc đáo nhất.

Bộ phận tư vấn chuyên nghiệp, tận tình, được đào tạo một cách bài bản sẽ mang đến cho bạn các thông tin cần thiết nhất.

Đội ngũ thiết kế luôn có những ý tưởng mới lạ để đưa vào trong quá trình sản xuất, đồng thời sẽ giúp bạn có được các mẫu áo chất lượng nhất.

Luôn đi đầu trong việc đưa các phát minh, ứng dụng những công nghệ tiên tiến mới nhất trong may đồng phục. Chắc chắn những sản phẩm làm ra sẽ đảm bảo được chất lượng cũng như yêu cầu của khách hàng.

Đồng phục Hải Anh luôn có những chính sách ưu đãi nhất dành cho khách hàng, giảm từ 10 – 30% tùy vào giá trị và số lần đặt hàng.

“Đồng phục nhà hàng quán ăn năng động nhưng không kém phần lịch thiệp, thẩm mỹ”.

Quý khách hàng có nhu cầu may đồng phục cho nhân viên trong nhà hàng, khách sạn của mình, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và báo giá tốt nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Hợp Đồng Đặt Tiệc Nhà Hàng Không Thể Thiếu Nội Dung Gì? trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!