Xu Hướng 3/2023 # Mách Mẹ Cách Nấu 8 Món Cháo Bí Đỏ Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng # Top 3 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mách Mẹ Cách Nấu 8 Món Cháo Bí Đỏ Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Mách Mẹ Cách Nấu 8 Món Cháo Bí Đỏ Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cháo bí đỏ là một trong những món cháo ăn dặm dinh dưỡng cho bé được các mẹ thường xuyên bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày. Trong cháo bí đỏ có chứa nhiều dinh dưỡng và vitamin tốt nhất cho sự phát triển của bé như thúc đẩy hệ miễn dịch phát triển, tốt cho xương và mắt, tốt cho não bộ, tim mạch, hạn chế tiểu đường…. Cháo bí đỏ cho bé có nhiều cách chế biến khác nhau giúp bé ngon miệng và đa dạng khẩu vị. Để giúp các mẹ có thể chăm sóc con yêu của mình một cách tốt nhất.

1. Cháo bí đỏ và lươn

Nguyên liệu

20gr bột gạo

20gr bí đỏ băm nhuyễn

20gr hạt sen

10gr thịt lươn

5gr dầu dinh dưỡng

250ml nước

2. Cháo bí đỏ và thịt gà (thịt heo, bò)

Nguyên liệu

Cách chế biến

3. Cháo bí đỏ và cá hồi

Nguyên liệu

50gr bí đỏ

Xương cá hồi, cá hồi băm nhuyễn

50gr gạo tẻ

Cách chế biến

4. Cháo bí đỏ và chuối chín

Nguyên liệu

Bí đỏ đem hấp chín và dằm nhuyễn.

Dằm nhuyễn chuối chín.

Trộn đều hai hỗn hợp này và cho bé thưởng thức.

Mẹ có thể cho thêm 1 chút sữa chua vào hỗn hợp để bé ăn ngon hơn.

5. Cháo bí đỏ và táo

Nguyên liệu

Cách chế biến

Đem bí đỏ và táo hấp chín.

Dằm cho bí đỏ và táo nhuyễn, trộn đều cho bé ăn.

Táo có vị ngọt thơm nên không cần cho thêm bất kỳ gia vị nào vào món cháo này.

6. Cháo bí đỏ và tôm

Nguyên liệu

7. Cháo bí đỏ và quả lê

Nguyên liệu

1/2 bát bí đỏ đã nấu chín, dằm nhuyễn

1 miếng nhỏ lê

Cách chế biến

Cắt lê thành hạt lựu, cho vào hấp chín.

Sau đó mẹ trộn đều hai hỗn hợp này lại và cho bé ăn.

8. Cháo bí đỏ và lê, đào

Mẹ kết hợp thêm đào để cháo có thêm hương vị mới cho bé thưởng thức.

Nguyên liệu

Cách chế biến

Hấp chín bí đỏ, lê, đào sau đó dằm nhuyễn, trộn cùng nhau và cho bé ăn.

Với bé trên 8 tháng tuổi, mẹ không cần dằm nhuyễn, dằm lợn cợn để bé tập nhai.

Cách Nấu Cháo Tôm Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng

Cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm đầy đủ dinh dưỡng: Cháo tôm bí đỏ vừa bổ lại vừa thơm ngon dành cho bé. Từng muỗng cháo ngọt thơm ăn tới đâu ấm bụng tới đó, chắc chắn bé sẽ thích mê! Cải ngồng hữu cơ khi ăn có vị ngọt, hàm lượng vitamin cao hơn, chứa nhiều khoáng chất có ích cho cơ thể và góp phần đảm bảo cho sức khỏe của bé.Màu đỏ của cà rốt hoà quyện với màu trắng…

Cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm đầy đủ dinh dưỡng: Cháo tôm bí đỏ vừa bổ lại vừa thơm ngon dành cho bé. Từng muỗng cháo ngọt thơm ăn tới đâu ấm bụng tới đó, chắc chắn bé sẽ thích mê! Cải ngồng hữu cơ khi ăn có vị ngọt, hàm lượng vitamin cao hơn, chứa nhiều khoáng chất có ích cho cơ thể và góp phần đảm bảo cho sức khỏe của bé.Màu đỏ của cà rốt hoà quyện với màu trắng của cháo tạo nên sắc màu tươi đỏ, hấp dẫn bé.

Cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm đầy đủ dinh dưỡng

Nguyên liệu để nấu cháo tôm với rau ngót: Gạo tẻ trắng vo sạch 50g, Tôm to 100g, Rau ngót 1 bó nhỏ, Gia vị thông thường.

Cách chế biến món cháo tôm với rau ngót cho bé:

Nguyên liệu: 1 bát gạo (đong bằng bắt ăn cơm), Nước dùng (được nấu từ xương heo, gà…), 150g tôm luộc chín, 55g súp lơ xanh, 1 miếng phô mai, ¼ củ hành tây

Cách nấu cháo tôm với phô mai kèm bông cải xanh:

Bước 1: Gạo ngâm trong nước khoảng 1 giờ thì vớt ra để ráo nước. Súp lơ xanh chần qua nồi nước sôi có pha chút muối rồi rửa sạch bằng nước lạnh. Hành tây thái nhỏ, bông cải xanh thái miếng nhỏ cho bé vừa ăn.

Bước 2: Đun nóng nồi với chút dầu mè, cho hành tây thái nhỏ vào xào thơm thì thêm cho tôm vào xào, nêm 1,2 hạt muối. Tiếp đến cho gạo vào đảo đều với tôm và hành tây.

Bước 3: Cho nước dùng vào nồi, đun sôi, sau khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa nấu nhừ. Nếu bạn thấy cháo đặc quá thì thêm nước dùng vào. Mẹ không nên đậy nắp khi cho gạo vào nồi để tránh tràn. Cháo nhừ mẹ cho tiếp súp lơ xanh vào đun sôi, Đặt miếng phô mai vào khuấy tan, nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: 8 thìa gạo, 1 thìa đỗ xanh (Nếu bé 1 tuổi thì nên dùng đỗ xanh tách vỏ, bé trên 1 tuổi có thể dùng đỗ xanh nguyên hạt) 4 con tôm, 50g rau ngót, 1 tép hành khô, 1 miếng bơ lạt, phô mai, Dầu oliu, chút nước mắm

Cách làm:

Bước 1: Trộn gạo và đỗ xanh vào nhau, vo sạch và cho vào nồi nấu thành cháo. Tôm bóc vỏ, lọc dây đen dọc lưng. Sau đó băm tôm thật nhuyễn, Cho 1 chút bơ lạt,1 chút xíu nước mắm vào tôm và trộn đều. Rau ngót rửa sạch, băm nhỏ

Bước 2: Hành khô băm nhỏ, cho 1 thìa cafe dầu vào nồi và phi hành khô thật thơm. Sau đó cho hỗn hợp tôm vào xào qua (xào cho thịt tôm chuyển sang màu hồng là tắt bếp. Khoảng 30 giây).

Bước 3: Khi cháo chín, cho thịt tôm, rau ngót, phô mai vào khuấy đều với cháo và nấu chín. Thời gian nấu 2 phút. Nêm thêm chút nước mắm và trộn đều cháo cùng 1 thìa dầu oliu. Đợi cháo bớt nóng và cho bé thưởng thức.

Cháo nấm nấu với tôm

Nguyên liệu cần chuẩn bị: 200g nấm, 400g tôm, 1/2 bát con gạo tẻ, 1/4 bát con gạo nếp, Muối, rau mùi, hành lá, hành khô, hạt tiêu

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế tôm trước. Tôm bóc nõn, rút chỉ đen trên lưng tôm cho sạch, rửa tôm lại với nước muối pha loãng, lau khô tôm, sau đó giã thô. Ướp vào tôm hành khô thái nhỏ, một thìa nhỏ muối, ít hạt tiêu, trộn đều, ướp khoảng 20 phút.

Bước 2: Gạo nếp ngâm nước lạnh khoảng 2h rồi vo sạch để ráo, gạo tẻ cũng vo sạch rồi để ráo nước. Đun nóng bếp rồi cho gạo tẻ và gạo nếp vào rang đến khi hạt gạo se lại

Bước 3: Nấm cắt chân, rửa sạch rồi ngâm nước muối loãng 15ph. Sau đó với ra rổ để ráo để chuẩn bị nấu cháo nấm tôm cho bé. Cho gạo nếp, gạo tẻ, thêm nước lạnh và một ít muối vào nồi, đun sôi lửa nhỏ đến khi hạt gạo chín mềm.

Bước 4: Đun nóng nồi, thêm dầu ăn, phi hành thơm, cho tôm vào xào chín. Sau khi gạo đã chín mềm thì cho tôm đã xào vào đun tiếp 15ph, nêm nếm lại gia vị cho món ngon dễ làm vừa ăn. Sau đó cho thêm nấm vào, đun từ 3- 5ph cho nấm chín kỹ. Tắt bếp, rắc chút rau mùi và hành lá vào nồi cháo, múc ra bát

Cháo tôm bí đỏ

Nguyên liệu: 100g bí đỏ, 20g gạo nếp, 20g tôm tươi, 1 muỗng dầu ăn, Muối, hạt nêm, ngò, hành lá.

Cách nấu cháo tôm với bỉ đỏ cho bé:

Bước 1: Ngâm gạo vào nước trước vài tiếng cho nở.

Bước 2: Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch cắt khúc nhỏ hoặc thái lát mỏng.

Bước 3: Tôm bóc vỏ, có thể xay nhuyễn hoặc băm nhỏ tùy theo khả năng nhai của bé. Đem ướp một chút hạt nêm và đầu hành trắng dã nát..

Bước 4: Cho gạo nếp và bí đỏ vào ninh nhừ. Lượng nước khoảng gấp 2 lần gạo.

Bước 5: Khi gạo nhừ, cho tôm vào khấy đều, nêm gia vị vừa ăn. Lưu ý là nên cho bé ăn nhạt.

Bước 6: Cuối cùng cho dầu ăn vào. Cho bé ăn khi cháo còn ấm.

Cháo tôm carrot

Nguyên liệu cần chuẩn bị: 2 lạng tôm tươi, Nữa chén nhỏ gạo tẻ, 1 củ cà rốt, Dầu ăn, gia vị, nước mắm

Bước 3: Sau khi nồi cháo sôi, mình cho cà rốt vào, thêm ít hạt nêm, gia vị rồi đun sôi trở lại, sau đó tắt bếp, đậy vung để nguyên như vậy trong 15 phút. Hết thời gian, mình lại bật bếp lên đun tiếp khoảng 5-10 phút nữa là được.Làm như thế cháo sẽ nhanh được hơn.

Bước 4: Cuối cùng, mình cho tôm vào nấu chín thêm 5 phút nữa là ok. Trước khi bắc ra các ấy cho thêm 1 muỗng cafe nước mắm và dầu ăn vào.

Cách nấu cháo tôm thịt bằm cho bé ăn dặm

Nguyên liệu: Gạo nếp: 200g, gạo tẻ: 200g, Tôm sú: 400g, Thịt nạc thăn: 150g, Trứng gà: 1 quả, Nấm rơm: 100g, Hành lá, ngò rí: 100g, Hành khô, tỏi: 50g, Gia vị: Muối, hạt nêm, bột ngọt, tiêu, nước mắm, dầu ăn. Chi tiết cách nấu cháo tôm thịt bằm như sau:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Tỏi, hành khô: Làm sạch, băm nhuyễn; Gạo nếp, gạo tẻ: Vo sạch, rang cho hạt gạo có màu vàng nhẹ trên bếp, làm như thế khi nấu cháo hạt gạo nở bung ra món cháo sẽ ngon hơn;

Trứng gà: Đánh tan đều, Hành lá, ngò rí: Làm sạch, thái mịn, phần đầu hành để nguyên dài khoảng 3cm.

Cháo Tôm Nấm Hương Su Hào

Thành phần: Bột gạo dinh dưỡng Nestlé 20g( 3muỗng canh), Tôm biển băm nhỏ 20g(1muỗng canh), Nấm bào ngư tươi cắt nhỏ 10g(1muỗng canh), Su hào băm nhỏ 10g(1muỗng canh), Dầu ăn tinh luyện 5g(1muỗng canh), Nước 200ml (1chén). Chiều cao cân nặng của bé.Thực hiện: Nấu chín nấm bào ngư tôm biển ,su hào đã cắt nhỏ , Để còn ấm , trộn bột vào từ từ cho dầu ăn vào sau cùng

Cháo tôm rau dền dinh dưỡng cho bé

Rau dền giàu chất sắt và vitamin A giúp bé tăng trưởng khoẻ mạnh. Tôm giàu canxi giúp bé tăng trưởng chiều cao. Rau dền chứa một lượng sắt đáng kể, một lượng vitamin C dồi dào giúp hấp thu sắt tốt, phòng chống bệnh thiếu sắt.

Nguyên liệu: Bột gạo 20g ( 3muỗng canh) Tôm đồng nạc băm nhuyễn20g (1muỗng canh) Rau dền băm nhuyễn 10g (1muỗng canh), Dầu ăn tinh luyện 5g (1muỗng canh), Nước 200ml (1 chén).

Cách làm: Đun sôi nước, cho tôm và rau dền vào nấu chín. Để còn ấm, khuấy bột vào từ từ cho dầu ăn vào sau cùng.

Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng Nhất

Cháo cá hồi là một trong những món ăn dặm bổ dưỡng mà các mẹ thường chế biến cho bé ăn dặm. Tuy nhiên nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm là một nghệ thuật mà không phải mẹ nào cũng là nghệ sĩ tài ba.

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm cung cấp những chất dinh dưỡng gì?

Cá hồi là một trong những loại cá có hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao. Loài cá này rất giàu Protein, Omega 3, Omega 6, Omega 9. DHA, EPA… Đây đều là những chất rất có lợi cho bé vì thế các bà mẹ thường dùng để chế biến đồ ăn cho bé.

Mẹ có thể học cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm hoặc cách làm ruốc cá hồi cho bé ăn dặm để làm phong phú thêm thực đơn cho bé.

Cháo cá hồi là món ăn đầy dinh dưỡng cho bé ăn dặm

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm là món ăn thường được các mẹ lựa chọn nhiều nhất. Với món ăn này cá hồi sẽ giữ được nguyên chất dinh dưỡng. Bé ăn cháo cá hồi sẽ có những lợi ích như sau:

+ Giúp bé thông minh hơn: DHA trong cá hồi đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của tế bào não và hệ thần kinh, từ đó giúp bé thông minh hơn.

+ Hàm lượng DHA còn giúp cho bé tăng khả năng tập trung, bớt cáu kỉnh, nóng giận.

+ Omega 3 và axit amin trong cá hồi sẽ rất có lợi cho đôi mắt, ngăn ngừa các vấn đề về thị lực.

+ Ăn cá hồi thường xuyên còn có tác dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp protein và tham gia vào quá trình trao đổi chất, giúp hệ cơ của bé thêm chắc khỏe hơn.

+ Bé ăn cá hồi 2 lần/ tuần còn có thể giảm thiểu nguy cơ mắc các chứng rối loạn tim mạch.

Cá hồi nấu với rau gì cho bé ăn dặm là ngon nhất?

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm là món ăn được nhiều mẹ lựa chọn trong thực đơn ăn dặm của bé. Tuy nhiên khi chế biến món ăn nhiều mẹ cũng không khỏi bỡ ngỡ không biết cá hồi nấu với rau gì cho bé ăn dặm là ngon và giàu dinh dưỡng nhất.

Cá hồi nấu với rau gì cho thơm ngon nhất? Thắc mắc thường gặp của nhiều bà mẹ

Theo lời khuyên của những chuyên gia dinh dưỡng thì cá hồi nấu với những loại rau củ như củ dền, bí đỏ, rau dền, rau cải bó xôi, rau cải xanh, cà rốt, thì là, rau ngót, hành… là thích hợp nhất.

Những sự kết hợp này sẽ giúp mẹ có được món cháo thơm ngon, kích thích vị giác giúp bé ăn ngon miệng hơn. Cách kết hợp này cũng sẽ giúp bát cháo của bé đầy đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo đầy đủ lượng vitamin cần thiết cho bé.

Một số cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm mà mẹ có thể tham khảo

Cháo cá hồi phô mai

Với các nguyên liệu rau củ và phô mai hấp dẫn cùng với cá hồi thơm lừng mẹ đã có ngay một món cháo đầy đủ dinh dưỡng cho bé ăn dặm rồi.

+ Nguyên liệu:

– Cá hồi 1 miếng

– Cà rốt cắt miếng

– Hành củ 1 nhánh

– Rau chân vịt

– Phô mai 1 viên

+ Cách làm cháo cá hồi phô mai như sau:

– Cá hồi rửa sạch, dùng chanh và nước muối pha loãng hoặc mẹ có thể dùng sữa tươi không đường ngâm cá 20p. Sau khi ngâm mẹ rửa lại bằng nước gừng để khử mùi tanh của cá. Tiếp theo lấy khăn thấm khô cá hoặc để ráo nước rồi thái nhỏ.

– Vo gạo nấu một nồi cháo trắng.

– Hành củ bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Phi thơm hành lên, sau đó cho cá hồi vào xào, khi xào mẹ dùng thìa tán nhỏ thịt cá để bé có thể ăn dễ dàng hơn.

– Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch. Cho vào luộc đến khi chín. Sau đó nghiền nhuyễn.

– Rau chân vịt chọn những cọng non, rửa sạch. Cho vào trần qua với nước luộc cà rốt sôi sau đó cắt nhỏ. Bắc nồi cháo trắng lên, cho cá hồi, cà rốt vào đảo đều lên, khi sôi lăn tăn thì cho tiếp rau chân vịt vào đảo đều lên. Tắt bếp, cho thêm 5ml dầu oliu, 1 viên phô mai vào dằm nhỏ.

Cháo cá hồi nấu với bí đỏ

Bí đỏ là một loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và dễ ăn. Khi kết hợp với cá hồi sẽ tạo thành một món cháo thơm ngon cho bé ăn dặm.

Cháo cá hồi bí đỏ món ăn kích thích vị giác cho bé ăn ngon miệng hơn

+ Nguyên liệu:

– Cá hồi 1 miếng

– Bí đỏ cắt miếng

– Hành củ 1 nhánh

+ Cách làm:

– Cá hồi rửa sạch, dùng chanh và nước muối pha loãng hoặc ngâm trong sữa tươi không đường 20 phút để khử mùi tanh của cá. Sau đó lấy khăn thấm khô cá hoặc để ráo nước rồi thái nhỏ.

– Hành củ bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Phi thơm hành lên, sau đó thì cho cá hồi vào xào, vừa xào vừa dùng thìa tán nhỏ cá.

– Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch. Cho vào luộc đến khi chín thì nghiền nhuyễn.

– Bắc nồi cháo trắng lên, cho cá hồi vào đảo đều lên, khi sôi lăn tăn thì cho tiếp bí đỏ vào đảo đều lên. Đun thêm khoảng 1 phút tắt bếp, nêm 5ml dầu oliu.

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm quả là một món ăn hấp dẫn mà mẹ không thể bỏ qua trong thực đơn ăn dặm của bé. Với món cháo này bé sẽ ăn ngon và phát triển một cách khỏe mạnh nhất.

Bí Quyết Hầm Xương Nấu Cháo Cho Trẻ Ăn Dặm Đầy Đủ Chất Dinh Dưỡng

1. Hầm xương nấu cháo cho trẻ có tốt không?

Từ xa xưa, các bà các mẹ Việt nuôi con nhỏ đã có thói quen ninh xương ống lọc lấy nước nấu cháo, quấy bột cho con. Quan niệm nước xương chứa nhiều canxi, vitamin A và chất béo giúp trẻ mắt sáng, dáng cao, tăng cân tốt… của nhiều mẹ là sai khi các chuyên gia dinh dưỡng đã khẳng định rằng, thường xuyên ninh xương ống nấu cháo cho trẻ (quá 3 lần/tuần) sẽ “lợi bất cập hại”.

Thành phần chủ yếu của xương ống là tủy sống chứa rất nhiều chất béo động vật. Loại chất béo này khó tiêu, khi bé ăn sẽ bám lại ở thành ruột và dạ dày, gây đầy bụng, nhanh no, mau chán ăn… Nếu ăn nhiều có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa, phân sống…

Về phần can xi, canxi có trong xương ống chủ yếu là canxi vô cơ mà cơ thể bé không hấp thụ được. Đó cũng là một phần lý do vì sao trẻ ăn nhiều nước xương ống lại vẫn còi cọc, thấp bé.

Tuy nhiên, ninh xương nấu cháo không hẳn là “độc tố” đối với trẻ nhỏ. Bằng chứng là các bà, các mẹ ngày xưa và ngay cả một số bà mẹ nay vẫn có thói quen ninh xương cho con ăn hàng ngày và chưa thấy dấu hiệu gì xấu về sức khỏe của bé.

Ninh xương tuy không có lượng dưỡng chất “khổng lồ” như mọi người vẫn nghĩ nhưng lại có tác dụng to lớn trong việc làm ngọt nước với vị đạm, khiến bé có cảm giác ăn ngon, thèm ăn – điều rất quan trọng đối với những mẹ có con biếng ăn.

Như đã nói ở trên, chất béo trong tủy xương rất khó tiêu. Do đó, với trẻ mới bước đầu tập ăn dặm, mẹ không nên xinh xương quấy bột cho con. Hệ tiêu hóa non nớt của bé sẽ không tiêu thụ được lượng chất béo động vật này. Nước rau củ, nước sữa, nước nấm… có thể là những gợi ý tốt cho mẹ nuôi con giai đoạn này.

Với trẻ trên 8 tháng tuổi làm quen với đạm, mẹ có thể bắt đầu ninh xương nấu cháo, giúp bé cảm thấy ngọt nước, ngon miệng hơn. Thay vì ninh xương ống, mẹ có thể mua xương hom, xương sườn lợn, xương chân gà hoặc xương cá, vỏ tôm… Khi ninh nên để mở vung, hớt bọt và lọc váng mỡ thật kỹ.

Mẹ có thể để nước xương vào tủ lạnh từ 3-4 tiếng để các cặn bẩn, mỡ, chất béo đông lại tích tụ thành lớp váng trên bề mặt. Lúc đó ta chỉ cần dùng thìa hớt sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nếu sợ con bị đầy bụng thì khi ninh các mẹ hãy bỏ thêm một nhánh hành tím hoặc một mẩu gừng vào. Hành và gừng cũng hỗ trợ tiêu hóa, chống đầy bụng tự nhiên rất tốt cho con.

Ngoài ra, để tránh cho bé chán ăn, một tuần mẹ chỉ nên ninh xương nấu cháo cho con từ 1-2 lần, mỗi lần nên làm một mẻ nước ninh từ 3-5 lạng xương hom ít mỡ hoặc 10 chân gà ta loại ngon. Thay đổi quay vòng giữa các loại nước nấu cháo sẽ kích thích vị giác của trẻ phát triển hơn nhiều.

3. Cách hầm xương nấu cháo cho bé

Xương mua về phải tươi, lọc bớt thịt và mỡ rồi rửa sạch với muối

Nấu nồi nước sôi, rồi thả xương vào vài phút, đem đổ nước này để khử mùi hôi và chất bẩn trong xương, giúp nước dùng trong và thơm

Cho xương vào nồi nước khác, để lửa lớn, nấu cho xương thật sôi thì vặn nhỏ lửa để hầm ( cho một chút muối vào trong quá trình hầm)

Trong quá trình hầm xương nên chú ý vớt bọt và không đậy nắp nồi. nếu cần thêm nước khi hầm thì chỉ nên đổ nước sôi vì nếu sử dụng nước lạnh chất ngọt trong xương sẽ không tiết ra nữa.

Hầm càng lâu nước hầm càng ngọt và bổ dưỡng, nhưng nếu quá lâu nước dùng sẽ trở nên chua và đục, vì vậy thỉnh thoảng nên nêm nước dùng, nếu đã ngọt đậm đà thì không nên hầm tiếp. thời gian hầm xương thường là 3-4 giờ

Xương đuôi sẽ cho nước hầm trong và ít béo, xương ống lại cho nước dùng có độ béo cao. Không nên dùng xương dầu để hầm vì mùi vị rất khó chịu

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Mẹ Cách Nấu 8 Món Cháo Bí Đỏ Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!