Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nấu Nước Đường Pha Chế Thành Công Cho Bartender/Barista được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỹ thuật nấu nước đường là một trong những bí quyết quan trọng trong pha chếVới cùng một công thức nấu nước đường được cho nhưng không phải ai áp dụng cũng đều thành công nếu không nắm vững các nguyên tắc và một số bí quyết quan trọng. Nước đường đạt chất lượng phải có được vị ngọt sâu những không gắt, màu sắc đẹp, không bị cháy, mùi thơm. Ngoài ra, nước đường để được bao lâu cũng là vấn đề được nhiều người thắc mắc. Theo đó, nước đường nấu sẵn nếu được bảo quản đúng cách có thể sử dụng nhiều lần trong một thời gian nhất định mà không bị giảm chất lượng.
Vai trò của nước đường trong pha chế đồ uống là gì?
Làm tăng vị ngọt cho món uống
Nhắc tới đường, vai trò đầu tiên luôn là làm ngọt. Thế nhưng, so với đường cát thì nước đường có nhiều ưu điểm vượt trội như: dễ hòa tan, hương vị nhẹ nhàng và tinh tế hơn. Trong đó, Syrup đường cát cho vị ngọt sâu còn Syrup đường phèn sẽ cho vị ngọt thanh, giúp nâng tầm chất lượng và hương vị của các món đồ uống như: sinh tố, nước ép, mojito hay cocktail; để chế biến các loại syrup trái cây, đặc biệt với những loại trái cây có vị chua như chanh dây, chanh, tắc…
Làm tăng hương thơm và màu sắc cho món uống
Với các món uống có vẻ đơn giản như: nước chanh, tắc, chanh dây…, khi cho thêm syrup trái cây được chế biến từ nước đường, sau đó lắc đều với đá là sẽ giúp các món uốn này trở nên thơm hơn, màu sắc cũng bắt mắt, hấp dẫn và khác biệt hơn. Bên cạnh đó, các Bartender và Barista còn dùng syrup trái cây để kích màu, kích vị cho nhiều món uống khác như một bí quyết tạo màu tự nhiên trong pha chế.
Dùng để xử lý nguyên liệu trước khi pha chế nhiều món uống khác
Sử dụng đường hoặc nước đường để ướp trái cây trước khi pha chế cũng là một trong những quyết giúp xử lí, bảo quản trái cây rất hiệu quả hay được “dân pha chế” chuyên nghiệp sử dụng. Trái cây sau khi mua về sẽ được sơ chế sạch sẽ, sau đó chỉ cần đổ ngập nước đường vào trái cây, bạn có thể giữ lại nước đường cho nhiều mẻ trái cây trong ngày hoặc dùng nước đường đó trực tiếp cho việc pha chế sau khi đã ướp trái cây. Cách làm này giúp giữ được độ tươi ngon, màu sắc đẹp mắt mà không bị đổi màu khi để lâu trong không khí.
Với những loại trái cây như: dâu, nho, nhãn, vải, bơ, mãng cầu… đều có thể ướp trực tiếp bằng đường cát. Nhưng với những loại trái cáy khó ngấm như: cóc, ổi, táo… thì ướp bằng nước đường sẽ cho hiệu quả tốt hơn hẳn.
Lưu ý khi làm nước đường
Trong cách nấu nước đường, tỉ lệ và sự phối hợp của các thành phần đúng chuẩn chính là bí quyết để tạo nên một mẻ nước đường ngon và giữ được lâu. Vì thế, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ nấu đúng công thức và nắm chắc các các kết hợp với những nguyên liệu khác.
Đường dùng để nấu nước đường là gì?
Thông thường có 2 loại thường được sử đụng là đường cát và đường phèn. Ngoài 2 nguyên liệu đường này, còn cần một cố thành phần khác như muối, chanh và rượu để giúp cân bằng vị ngọt của nước đường, giúp nước đường không bị gắt và có mùi thơm hơn.
Cách nấu nước đường không bị đông cứng
1kg đường
600ml nước
2 quả chanh
30ml mạch nha (tùy thích)
5ml nước tro (tùy thích)
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách thắng nước đường
Chanh bạn đem rửa sạch vỏ, bổ đôi vắt lấy nước cốt rồi lọc bỏ hạt. Nếu nấu chè thì bạn sử dụng đường trắng, còn nếu làm bánh nướng thì nên sử dụng đường nâu để món ăn có màu sắc đẹp mắt và hấp dẫn.
Tiếp theo, bắc nồi nước lên bếp đun sôi, khi nước sôi thì tắt bếp và cho đường vào khuấy đều cho tan hết thì bật bếp đun tiếp cho sôi lên thì hạ nhỏ lửa, cho nước cốt chanh và cả phần vỏ chanh vào. Trong quá trình đun sôi sẽ có rất nhiều bọt nổi lên trên, bạn vớt bỏ hết lớp bọt này ra ngoài và không được khuấy. Nếu sử dụng mạch nha và nước tro thì cho vào luôn ở bước này, đồng thời pha thêm 20ml nước vào nước tro rồi mới cho vào nước đường. Còn nếu không dùng thì chỉ cần đun thêm khoảng 20 phút.
Để kiểm tra nước đường đạt hay chưa, bạn chỉ việc chuẩn bị một cái chén nước nhỏ, sau đó nhỏ vài giọt nước đường xuống. Nếu nước đường tan ra ngay lập tức với nước thì độ đun chưa đạt và cần đun thêm, còn nếu đọng lại thành một hình tròn dưới đáy chén nghĩa là bạn đun quá lâu, lúc này bạn nên cho vào thêm ít nước nóng rồi đun tiếp đến khi giọt nước đường lan ra trong 2 giây đầu nhưng vẫn giữ được dạng tròn trong chén thì nước đường đã đạt.
Tắt bếp, vớt vỏ chanh ra và để cho nước đường nguội dần. Khi nước đường nguội hẳn thì cho vào lọ thủy tinh để bảo quản và dùng dần. Với nước đường, bạn chỉ cần bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng là được. Với những trường hợp để lâu ngày, thì lâu lâu nên lấy ra đun lại đồng thời cũng thêm một ít nước vào để bù lại lượng nước bị mất đi.
1kg đường pha bao nhiêu nước?
Kỹ Thuật Chế Biến Món Ăn
Ngành Kỹ thuật chế biến món ăn – Nấu ăn
Một thực tế dễ dàng nhận thấy hiện nay là ngành du lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển trong những năm gần đây. Sự chú trọng đầu tư của nhà nước cùng với sự chuyên nghiệp hóa của các nhà hàng, khách sạn đang đưa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Điều nay khiến cho thị trường du lịch ngày càng có tính cạnh tranh cao. Các doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn đã thay đổi chiến lược kinh doanh khi chú trọng đầu tư chất lượng cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng dịch vụ. Các doanh nghiệp tăng cường liên kết với các cơ sở đào tạo để có nguồn nhân lực được đào tạo chuyên nghiệp và có thể đi làm ngay. Đặc biệt là đối với nhân lực ngành Nấu ăn! Khi mà chất lượng các món ăn là điều giữ chân thực khách và tạo dấu ấn riêng cho từng nhà hàng, khách sạn!
Những điều trên đã tạo ra một nhu cầu lớn trong việc tuyển dụng nhân sự chất lượng cao và có tay nghề vững vàng trong lĩnh vực du lịch. Đặc biệt mở ra cơ hội rất lớn cho nghề Nấu ăn, đầu bếp, đưa nghề này trở thành một nghề “thời thượng” với thu nhập cao và dễ tìm được việc.
Trong tất cả các ngành nghề, Nấu ăn là nghề không quá chú trọng tới bằng cấp nhất. Các nhà tuyển dụng chỉ quan tâm tới tay nghề của ứng viên vững vàng tới đâu. Sau khi tốt nghiệp ra trường, sinh viên có thể xin làm phụ bếp – mức lương trung bình dao động từ 7 – 8 triệu đồng/tháng chưa kể thưởng. Qua thời gian tích lũy kinh nghiệm, chăm chỉ học tập, thực hành tay nghề học viên sẽ có cơ hội thăng tiến và trở thành bếp chính. Và khi làm tốt, tiền thưởng sẽ rất cao!
Trường Trung cấp Công nghệ và Quản trị Đông Đô tuyển sinh
Trung cấp Kỹ thuật chế biến món ăn – Trung cấp Nấu ăn
Đối tượng tuyển sinh
Hệ 1năm (Thời gian đào tạo: 10 tháng): Sinh viên đã tốt nghiệp nghề dài hạn hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH không cùng ngành.
Hệ 1,5 năm (Thời gian đào tạo: 15 tháng): Học sinh đã học hết lớp 12 THPT (không cần bằng Tốt nghiệp cấp 3).
Hệ 2,5 năm (Thời gian đào tạo: 25 tháng): Học sinh tốt nghiệp THCS, học sinh học dở lớp 10, 11, 12
Hồ sơ cần chuẩn bị
Bản sao bằng Tốt nghiệp sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học (đối với hệ 1 năm).
Bản sao học bạ THPT hoặc THCS (đối với hệ 1,5 hoặc 2,5 năm).
Bản sao chứng minh nhân dân.
Bản sao giấy khai sinh.
Thời gian học linh hoạt
Lớp học sáng hoặc tối các ngày trong tuần.
Lớp học cả ngày thứ 7 và Chủ nhật.
Địa chỉ: Số 6, ngõ 97, Phạm Ngọc Thạch, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội.
Pozaa Tea Mách Bạn Cách Nấu Nước Đường Và Pha Chế Chuyên Nghiệp
Pozaa Tea mách bạn cách nấu nước đường pha chế chuyên nghiệp dễ dàng
Công thức nấu nước đường ở mỗi nơi một khác nhau phụ thuộc vào kinh nghiệm pha chế của người chia sẻ. Nước đường đảm bảo tiêu chuẩn phải có vị ngọt thanh hoặc sâu, không bị cháy, có mùi thơm từ đường. Đặc biệt vị không được gắt hay khê, màu sắc phải đẹp,….
Đường là loại gia vị được sử dụng rất nhiều trong các gia đình, trong đó chúng ta hay thấy các bà, các mẹ dùng đường để bảo quản hoa quả. Thường gọi là hoa quả ngâm. Chẳng hạn như sấu ngâm đường, dâu ngâm đường,… đều là những thức uống được yêu thích.
Sử dụng nước đường pha chế có thể giúp đồ uống có vị ngọt mát, giảm bớt vị chua tự nhiên của đồ uống. Đặc biệt là với các loại nước từ hoa quả có vị chua như chanh, cam, tắc,….
Khi pha chế các loại nước có vị chua, người pha chế chi cần cho thêm một chút nước đường là ly nước trở nên thơm ngon và hấp dẫn hơn rất nhiều. Sử dụng nước đường cũng là một bí quyết hay giúp đồ uống có màu sắc hấp dẫn hơn.
Hướng dẫn cách làm nước đường pha chế tại nhà
Để nấu được nước đường thì hoàn toàn không khó, tuy nhiên các bạn cũng cần lưu ý một vài điều để có được thành phẩm thơm ngọt đúng tiêu chuẩn. Chẳng hạn như từ khâu chọn nguyên liệu, có 2 loại đường hay được sử dụng nhất đó là đường phèn và đường cát. Nếu nếm kỹ thì bạn sẽ thấy vị của chúng có khác nhau, được ứng dụng nhiều trong pha chế nước ép, sinh tố, cocktail,…
Nên tuân thủ tỉ lệ pha chế khi nấu nước đường, nếu không đúng tỉ lệ thì nước đường của bạn có thể không được thơm ngon, hoặc thời gian bảo quản có thể bị rút ngắn.
Chuẩn bị nguyên liệu: đường, nước tinh khiết, chanh và 1 chiếc nồi.
Cách làm: cho đường và nước vào nồi với tỷ lệ đường:nước là 1:2. Bật bếp đun nồi với lửa nhỏ, khuấy đều cho đường tan hết. Đến khi đường và nước hòa tan hoàn toàn có thể cho thêm 1 chút nước vì hao hụt trong quá trình đun.
Vắt thêm chanh vào nồi để vị nước đường được thanh mát hơn. Cứ 1 lít nước thì bạn nên vắt nửa quả chanh là vừa.
Kỹ Thuật Chế Biến Món Ăn Là Gì? Học Ngành Kỹ Thuật Chế Biến Món Ăn Ở Đâu?
Bên cạnh những chuyên ngành chủ lực nổi trội như Quản trị khách sạn , Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành hay Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống , ngành Kỹ thuật chế biến món ăn cũng được nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học theo hướng đào tạo chính quy, có bằng cấp, chứng chỉ. Bởi đây là ngành học mà sau khi ra trường, sinh viên/ học viên dễ và nhanh kiếm được việc làm nhất. Hiểu kỹ thuật chế biến món ăn là gì , tiềm năng nghề nghiệp ra sao sẽ giúp bạn có thêm thông tin tham khảo hữu ích trước khi chọn ngành học.
Kỹ thuật chế biến món ăn (hay quản trị chế biến món ăn) là ngành học kỹ thuật, tổng hợp các kiến thức về ẩm thực, đào tạo ra những đầu bếp có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp để trực tiếp chế biến các món ăn, các loại bánh, món tráng miệng của nhiều nền ẩm thực như Bếp Việt, Bếp Âu, Bếp Á, Bếp Bánh… phục vụ nhu cầu của thực khách, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, cảm quan thưởng thức hợp vị và vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, người học cũng được cung cấp các kiến thức bổ trợ về kinh doanh ăn uống; tâm lý và khẩu vị, văn hóa ẩm thực của thực khách các nước; tổ chức tiệc; quản trị nhân lực; quản trị chi phí hay kỹ năng làm việc nhóm, lên thực đơn, xử lý tình huống phát sinh, giao tiếp ngôn ngữ… hỗ trợ cho công việc trong tương lai giúp thích ứng nhanh và tốt hơn với môi trường thực tế thay vì bắt đầu học sơ khai như người “tay ngang”, không qua đào tạo.
Tuy là ngành đào tạo khá mới tại các trường Đại học, Cao đẳng chính quy, song Kỹ thuật chế biến món ăn hiện được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học bởi sự yêu thích công việc đứng bếp cũng như tiềm năng nghề nghiệp mà ngành học mang lại sau ra trường là vô cùng rộng mở, phát triển đồng thời theo sự phát triển của ngành du lịch – khách sạn nói chung.
Bạn đã biết ngành kỹ thuật chế biến món ăn là gì?
Học ngành Kỹ thuật chế biến món ăn ở đâu?
Định hướng đào tạo ngành CBMA tại CĐ Thương mại và Công nghệ Hà Nội
Học ngành Kỹ thuật chế biến món ăn ra trường làm gì?
Như đã trình bày ở phần Kỹ thuật chế biến món ăn là gì – Sinh viên/ học viên sau khi tốt nghiệp có thể dễ dàng xin vào các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên cả nước, từ resort, khách sạn, nhà hàng cao cấp cho đến quán ăn, trung tâm tiệc cưới, trung tâm hội nghị hội thảo hay thậm chí có thể tự mở cơ sở kinh doanh nếu đủ vốn, nguồn lực và kinh nghiệm. Tuy nhiên, nên xác định rõ rằng, vì chưa có kinh nghiệm làm việc sau ra trường nên tốt nhất hãy bắt đầu từ vị trí cơ bản nhất trong gian bếp – để làm quen với môi trường làm việc thực tế, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm để chuẩn bị cho quá trình phát triển lên làm nhân viên bếp – đầu bếp chính – tổ trưởng bếp rồi đến các vị trí lãnh đạo khác như Giám sát, Bếp phó, Bếp trưởng tùy theo năng lực của mỗi người.
Sinh viên sau ra trường thường bắt đầu từ vị trí Phụ bếp để học hỏi kinh nghiệm làm việc thực tế
Kỹ thuật chế biến món ăn thuộc Top những ngành nghề có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất hiện nay. Do đó, sẽ vô cùng tiềm năng nếu lựa chọn theo học. Tuy nhiên, trước hết, hãy tìm hiểu thật kỹ Kỹ thuật chế biến món ăn là gì – Học ngành kỹ thuật chế biến món ăn ở đâu – Ra trường làm gì… để cân nhắc xem, bản thân có thực sự phù hợp và yêu thích công việc đứng bếp? Tránh lãng phí thời gian cho việc học lý thuyết nhưng lại không hứng thú để vận dụng thực hành và tìm việc trong tương lai.
Ms. Smile
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nấu Nước Đường Pha Chế Thành Công Cho Bartender/Barista trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!