Xu Hướng 5/2023 # Công Tội… Dưa Món, Củ Kiệu # Top 13 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Công Tội… Dưa Món, Củ Kiệu # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Công Tội… Dưa Món, Củ Kiệu được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dưa món, củ kiệu có tội nặng là gây ung thư và cách tốt nhất là “tẩy chay” chúng ra khỏi danh sách thực phẩm Tết. Điều này có nên? Thôi thì hãy đem công và tội để cân, đong, đo, đếm để đi đến kết luận khả thi nhất.

Công của dưa món

Từ những ngày trước Tết, các loại củ kiệu, su hào, cà rốt, su su, củ cải trắng đã được các bà nội trợ khéo tay mua về cắt nhỏ, có người còn cầu kỳ làm hoa, làm thú… sau đó phơi nắng. Khi nguyên liệu đã se mặt, chúng sẽ được rửa sạch, xếp vào lọ nhỏ ngâm nước giấm đường hoặc muối đường tùy khẩu vị từng nhà.

Còn những nhà kinh doanh dưa món Tết sẽ có chung một khẩu vị chua chua, ngọt ngọt để dễ bán. Dưa món, ngâm khoảng 3 – 7 ngày có thể dùng với thức ăn béo ngậy như thịt mỡ, bánh chưng rất … hương vị quê nhà.

Đó là lý do mà những Việt kiều phương xa nhớ Tết không nguôi. Dưa món là sáng kiến tuyệt vời của tổ tiên chúng ta vì vừa giúp phụ nữ được nghỉ ngơi không cần đi chợ những ngày Tết vừa là chất rau có rất nhiều chất xơ tươi sống trợ lực hệ tiêu hóa.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng: chất xơ có khả năng thẩm thấu nước, tăng cường “kích cỡ” chất thải nên chống táo bón hiệu quả (táo bón hiện đã trở thành bệnh thời đại vì công việc căng thẳng, stress). Chất xơ trong dưa món, củ kiệu còn có khả năng chống béo phì nhờ gây cảm giác no nên ăn… ít, cải thiện sự bài tiết cholesterol.

Bên cạnh đó, nhờ tính thấm nước và tăng thể tích nên chất xơ còn có nhiệm vụ làm chậm hấp thu đường vào máu nhờ vậy lượng đường huyết không tăng đột ngột (bữa ăn nhiều rau củ – rất có lợi cho sức khỏe của những người bị bệnh tiểu đường).

“Tội” của dưa món

Trong các bài báo cáo về thực phẩm gây ung thư của các bác sĩ chuyên ngành ung bướu bao giờ cũng có đoạn: các thực phẩm ướp muối, ủ chua, ngâm giấm và hun khói như cá hun khói, dưa góp, thịt xử lý bằng nitrit thuộc loại thực phẩm gây ung thư.

Một món ngon có ý nghĩa quốc hồn quốc túy như thế mà lại gây ung thư thì quả là điều khiến ai cũng ngỡ ngàng nuối tiếc. Khi biết thông tin này ai cũng ở trong tình trạng “tiến thoái lưỡng nan”, ăn không nỡ mà không ăn thì không… có Tết!

Bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng – Bệnh viện Ung bướu chúng tôi trong buổi nói chuyện mang tựa đề “Ai cũng có thể phòng chống ung thư” tại Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe chúng tôi đã nhấn mạnh đến chất gây ung thư và cách phòng chống. Theo ông, bệnh theo miệng mà vào (bệnh tòng khẩu nhập), các loại thức ăn muối mặn như: dưa chua, cà pháo, mắm tôm, thịt hun khói làm tăng nguy cơ ung thư bao tử do có chất nitrosamin.

Tuy nhiên, theo ông chỉ những người “chung thủy” trong ăn uống, ăn hoài một món thành thói quen mới dễ bị ung thư bao tử mà thôi. Còn món dưa món, củ kiệu chúng ta chỉ dùng khi Xuân về như vậy không có gì đáng ngại.

Và nếu biết cách ăn uống, ăn vừa phải dưa món, củ kiệu và ăn kèm với các thực phẩm chống ung thư như: rau xanh, hoa quả tươi thì không gì đáng sợ.

Luận công – tội của món củ kiệu, dưa món, chúng ta thấy rõ là công nhiều hơn tội, do đó không có lý do gì mà dẹp bỏ đĩa dưa món nhiều màu sắc tươi đẹp với những hình con thú, đóa hoa xinh xắn ra khỏi bàn tiệc ngày Xuân làm mất đi hương vị Tết cổ truyền dân tộc.

Theo Bác sĩ gia đình

3 Của Nữ Chiến Sỹ Công An – Công An Tỉnh Quảng Bình

Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Hội phụ nữ Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH đã tổ chức hội thi nấu ăn dành cho các nữ Cán bộ chiến sỹ của đơn vị. Đây là một hoạt động bổ ích để nữ CBCS thể hiện tài năng, sức sáng tạo trong việc chuẩn bị mâm cơm gia đình, góp phần giữ gìn văn hóa ẩm thực của quê hương.

Hội thi gồm 05 đội dự thi, mỗi đội 02 thành viên. Với thể lệ mỗi đội thi nấu 01 bàn tiệc với đơn giá không quá 1 triệu đồng, thời gian thực hiện 180 phút. Dưới bàn tay khéo léo của các nữ chiến sỹ, các món ăn vừa mang nét truyền thống vừa mang tính hiện đại đã được 05 đội dự thi trưng bày không chỉ đủ chất dinh dưỡng, đẹp về thẩm mỹ mà còn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, các đội thi còn có phần thuyết trình về các món ăn vô cùng hấp dẫn, thuyết phục.

Đại diện Ban giám khảo hội thi, Thiếu tá Trương Thị Lệ Thủy- Chỉ tịch Hội phụ nữ Công an tỉnh nhận xét: “Các món ăn đã thể hiện sức sáng tạo và tài năng ngoài sức tưởng tượng của các nữ CBCS. Điều này gây bất ngờ đối với Ban giám khảo. Chúng tôi đã thực sự cảm động trước sự hăng say, nhiệt tình và rất chuyên nghiệp của chị em khi tham gia. Hy vọng, các Hội phụ nữ cơ sở Công an tỉnh sẽ tiếp tục có thêm nhiều hoạt động bổ ích nhằm tôn vinh vai trò của chị em phụ nữ, động viên chị em thực hiện tốt phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà””.

Bế mạc Hội thi, Ban tổ chức đã trao các giải thưởng nhất, nhì, ba và giải khuyết khích các đội thi. Tập thể đơn vị đã cùng thưởng thức một bữa tiệc ấm cúng với các món ăn phong phú từ thành phẩm của các đội. Hội thi thực sự là một hoạt động ý nghĩa, cũng là cơ hội để giao lưu, học hỏi, thắt chặt tình đoàn kết gắn bó giữa CBCS trong đơn vị.

N.O-TT

Kinh Nghiệm Thành Lập Công Ty Kinh Doanh Thực Phẩm Thành Công

Khi mới thành lập công ty ban đầu, các bạn cần đặt tiêu chí tiết kiệm tối đa chi phí để dành vốn cho hoạt động doanh nghiệp, cho nên bạn có thể đặt địa chỉ công ty mượn tại nhà người thân, bạn bè, hoặc thuê văn phòng ảo để tiết kiệm chi phí nhất . Địa chỉ công ty cần phải rõ ràng, chính xác, một địa chỉ có thể đặt được nhiều công ty.

(Tham khảo chi tiết tại bài: Cách đặt địa chỉ công ty).

Vốn tối thiểu để mở công ty kinh doanh thực phẩm là bao nhiêu? Có quy định mức vốn điều lệ tối thiểu, tối đa không?

Nếu các bạn đăng ký ngành nghề kinh doanh bình thường thì không quy định mức vốn tối thiểu để thành lập công ty kinh doanh thực phẩm. Còn nếu các bạn đăng ký ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định thì sẽ phải có mức vốn tối thiểu theo quy định của từng ngành nghề đó. (Tham khảo chi tiết tại bài: Mức vốn tối thiểu để thành lập công ty).

Việc góp vốn công ty kinh doanh thực phẩm trong thời hạn bao lâu? Góp vốn bằng tài sản gì? Việc góp vốn được thực hiện tối đa trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tài sản góp vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc bất động sản, ô tô…v.v..

Mời các bạn tham khảo chi tiết hơn tại bài viết:” Quy định về việc góp vốn trong doanh nghiệp “.

(Tham khảo chi tiết tại bài: Quy định về ngành nghề kinh doanh không yêu cầu điều kiện).

Ngành nghề yêu cầu điều kiện kinh doanh là khi doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh đó thì cần chuẩn bị các điều kiện về chứng chỉ hành nghề hoặc chuẩn bị điều kiện về mức vốn pháp định.

(Tham khảo chi tiết tại bài: ” Danh sách ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định”. và:” Danh sách ngành nghề kinh doanh yêu cầu chứng chỉ hành nghề).

Người đại diện theo pháp luật là người đại diện cho doanh nghiệp thực hiện mọi giao dịch nên là người quan trọng nhất trong doanh nghiệp. Cho nên bạn cần lựa chọn người đại diện theo pháp luật phải là người có trình độ chuyên môn hoặc trình độ quản lý để điều hành doanh nghiệp, tránh việc lựa chọn người không đủ khả năng về kỹ năng kinh nghiệm. Tuy nhiên sau khi thành lập công ty các bạn vẫn có thể thay đổi người đại diện theo pháp luật.

(Tham khảo chi tiết tại bài: Quy định về người đại diện theo pháp luật).

Khi đặt tên công ty kinh doanh thực phẩm thì phải lựa chọn tên công ty kinh doanh thực phẩm không được trùng lặp, không thuộc điều cấm của luật, có thể thêm những từ như: Công ty TNHH Kinh doanh thực phẩm…, Công ty Cổ phần Travel… vào tên công ty để khách hàng có thể định hình được sản phẩm dịch vụ của công ty ngay ở cái nhìn đầu tiên. Việc đặt tên công ty tuyệt đối không trùng và có thể đặt tên công ty bằng tiếng Anh, hoặc viết tắt để thuận tiện cho công việc giao dịch của công ty trong kinh doanh.

(Tham khảo chi tiết tại bài: Cách đặt tên công ty).

– Theo Luật doanh nghiệp mới nhất quy định và phân chia ra 05 loại hình doanh nghiệp phổ biến sau: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty kinh doanh thực phẩm Một Thành Viên, Công ty kinh doanh thực phẩm Hai Thành Viên trở lên, Công ty kinh doanh thực phẩm, Công ty Hợp Danh. Luật doanh nghiệp cũng quy định rõ ràng tính chất, đặc điểm, quy mô, cơ cấu tổ chức quản lý, quyền hạn, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty.

Xem đầy đủ tại bài viết: Những ưu và nhược điểm của Các loại hình doanh nghiệp

+ Thuế môn bài (Mức đóng thuế môn bài phụ thuộc vào mức vốn điều lệ mà công ty đăng ký. Tham khảo mức đóng thuế môn bài tại bài viết: Vốn điều lệ là gì?). Công ty phải đóng thuế môn bài trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

+ Thuế giá trị gia tăng. Đóng theo quý báo cáo của doanh nghiệp

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp. Đóng sau khi kết thúc năm tài chính

+ Thuế xuất khẩu (Đối với doanh nghiệp xuất khẩu). Đóng khi thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa.

+ Thuế nhập khẩu (Đối với doanh nghiệp nhập khẩu). Đóng khi thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa.

– Đóng thuế qua mạng bằng phần mềm chữ ký số điện tử. Mỗi doanh nghiệp bắt buộc phải mua phần mềm chữ ký số điện tử này để phục vụ việc báo cáo và đóng thuế. Và cần kế toán của công ty là người thực hiện các thao tác đóng thuế cho doanh nghiệp.

– Đại diện pháp luật mang CMND + Giấy chứng nhận doanh nghiệp + Con dấu doanh nghiệp ra ngân hàng mở tài khoản.

– Kế toán dùng phần mềm chữ ký số lựa chọn ngân hàng để đăng ký thuế điện tử cho doanh nghiệp, sau đó ngân hàng sẽ xác nhận trên hệ thống việc đăng ký thuế điện tử cho doanh nghiệp.

– Doanh nghiệp sau khi được thành lập thì bắt buộc phải có người làm kế toán cho công ty. Kế toán của công ty thực hiện việc báo cáo thuế, đóng thuế, làm sổ sách, xuất hóa đơn chứng từ. Nếu doanh nghiệp có đủ tiềm lực tài chính thì có thể thuê 01 người làm kế toán về công ty. Mức lương để kế toán có kinh nghiệm làm được việc này giao động từ 9-15 triệu. Còn nếu công ty muốn tiết kiệm chi phí ban đầu thì thuê dịch vụ kế toán tại Nam Việt Luật để tiết kiệm chi phí tối đa nhất.

– Khi thành lập công ty mọi doanh nghiệp đều muốn xây dựng và phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp mình, cho nên cần chú ý xây dựng thương hiệu dạng dễ nhớ, dễ đọc, ngắn gọn, xúc tích và đặc biệt phải có ý nghĩa đối với khách hàng và với ngành nghề mình kinh doanh. Đặc biệt phải kết hợp giữa Marketing truyền thống và Marketing online trong thời đại công nghệ ngày càng phát triển. Marketing truyền thống là bán hàng và giữ những mối quan hệ khách hàng thông qua quan hệ thân quen, giới thiệu. Còn Marketing Online là xây dựng và phát triển thương hiệu trên không gian mạng, đây là kênh phát triển thương hiệu không giới hạn biên giới và là xu thế hiện tại và trong tương lai. Cho nên doanh nghiệp muốn phát triển mạnh và bền vững thì cần kết hợp tốt 2 loại hình Marketing này để có được lượng khách hàng ổn định.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa, nước ta đã gia nhập WTO và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với thế giới, là cơ hội làm ăn rộng mở song hành cùng nhiều khó khăn, thách thức. Đặc biệt Việt Nam sắp ký kết hiệp định TPP ( Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ). Do đó, dĩ nhiên, bạn phải am hiểu pháp luật để tránh những tình trạng rủi ro, thiếu hiểu biết có thể xảy ra với công ty của bạn.

Bên cạnh đó việc am hiểu thị trường, thị hiếu của khách hàng cũng luôn có lợi bởi chúng sẽ giúp bạn giải quyết bài toán về nguồn cung, cầu, từ đó giải pháp về vấn đề tồn kho sẽ được đưa ra giải quyết sớm. Am hiểu pháp luật đầu tiên sẽ giúp bạn nhanh chóng làm thủ tục thành lập công ty nhanh chóng, gọn lẹ để đi vào kinh doanh.

Vốn luôn là phần quan trọng của công ty, dù mục đích sử dụng vốn của bạn muốn xoay vòng hay sản xuất. Chúng quyết định sự tiếp tục hoạt động hay ngừng hoạt động của công ty bạn. Huy động vốn với việc thành lập công ty kinh doanh thực phẩm có chút khó khăn là bạn phải chứng minh cho các cổ đông thấy kế hoạch kinh doanh của bạn sẽ sinh lời. Từ đó họ mới đầu tư, Bạn muốn biến ý tưởng trên giấy của mình thành hiện thực, hãy lưu tâm huy động vốn.

Hoạch định tài chính, địa điểm kinh doanh, phân bố nhân công hợp lý là những vấn đề không bao giờ cũ cả. Bạn cũng nên có kế hoạch dự phòng và tính toán tỉ mỉ phương án rủi ro để tìm cách khắc phục, tháo gỡ nếu không may vấp phải. Đồng thời xác định hướng đi lâu dài cho công ty bạn là gì? bỏ qua cái lợi trước mắt, bạn cần lập kế hoạch tác chiến lâu dài, vừa để quay vòng vốn vừa để ổn định nhân công, mặt bằng.

Trong thời gian hoạt động công ty có rất nhiều chuyện sảy ra, có thể công ty bạn đang hoạt động nhưng có hướng kinh doanh mặt hàng khác bạn cũng có thể thay đổi giấy phép kinh doanh để có thể kinh doanh bình thường, công ty có thành công hay không tất cả phụ thuộc vào sự hiểu biết và kinh nghiệm của bạn.

Giáo Án Công Nghệ 6

1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế.

2.Kĩ năng: Biết được nguồn cung cấp, chức năng và dấu hiệu thiếu của mỗi chất đối với cơ thể.

3.Thái độ: Ăn uống đủ chất.

1.GV: Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ trong bài 15(SGK).

2.Học sinh: Đọc trước bài:Cơ sở của ăn uống hợp lý.

III./ Tiến trình lên lớp.

1./Ổn định tổ chức: – Kiểm tra sĩ số – VS . (1 phút)

2./ Kiểm tra bài cũ:

3./ Bài mới. (2 phút)

Giới thiệu bài: Ăn uống là một trong những nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người. Sức khỏe và hiệu quả làm việc của chúng ta phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Chính vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ “Cơ sở của ăn uống hợp lý”

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 39 - Bài 18: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế. 2.Kĩ năng: Biết được nguồn cung cấp, chức năng và dấu hiệu thiếu của mỗi chất đối với cơ thể. 3.Thái độ: Ăn uống đủ chất. II./ Chuẩn bị: 1.GV: Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ trong bài 15(SGK). 2.Học sinh: Đọc trước bài:Cơ sở của ăn uống hợp lý. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới. (2 phút) Giới thiệu bài: Ăn uống là một trong những nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người. Sức khỏe và hiệu quả làm việc của chúng ta phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Chính vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ "Cơ sở của ăn uống hợp lý" Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 10 Phút 27 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao chúng ta cần phải ăn uống. HS quan sát hình vẽ, nêu nhận xét:bạn nam gầy yếu, khẳng khiu; bạn nữ phát triển cân đối. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. Vì qua ăn uống cơ thể mới hấp thụ được các chất dinh dưỡng để nuôi sống cơ thể và chúng ta mới có năng lượng để làm việc,vui chơi ... Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng Chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin, chất khoáng Đạm thực vật:có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm cua, Đạm thực vật: có trong các loại đậu, hạt sen Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS quan sát hình vẽ trả lời: Cấu tạo và tái tạo tế bào,giúp sự tăng trưởng thể chất, Tăng khả năng đề kháng của cơ thể, Cung cấp năng lượng. HS khác nhận xét,bổ sung. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS quan sát hình vẽ trả lời: Cung cấp năng lượng, Giúp cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng. HS khác nhận xét, bổ sung. Cung cấp năng lượng, Cung cấp các axit béo, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. Gv yêu cầu hs quan sát hình 3.1,em có nhận xét gì về thể trạng của 2 bạn ở đó? Các em thử đưa ra nguyên nhân của sự gầy yếu ở bạn nam? Vậy tại sao chúng ta phải ăn uống hợp lí ? Em hãy nhớ lại kiến thức về dinh dưỡng đã được học và nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người? GV ghi ở góc bảng những chất dinh dưỡng cơ bản:chất đạm, chất béo, chất đường bột,vitamin, chất khoáng. Hãy quan sát hình 3.2 và nêu những thực phẩm cung cấp chất đạm động vật và chất đạm thực vật? Hãy quan sát hình 3.3 và kết hợp với những hiểu biết của mình, nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm? Hãy quan sát hình 3.4, hãy nêu tên các nguồn cung cấp chất bột đường? Quan sát hình 3.5, rút ra chức năng của chất bột đường? Quan sát hình 3.6, kể tên các nguồn cung cấp chất béo? Nêu chức năng của chất béo? Gv giáo dục bảo vệ môi trường : cần phải bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dưỡng nuôi sống con người, nhất là ngườn nước. I-Vai trò củacác chất dinh dưỡng: 1.Chất đạm: a) Nguồn cung cấp: Đạm thực vật:có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm cua, Đạm thực vật: có trong các loại đậu, hạt sen b) Chức năng dinh dưỡng: Cấu tạo và tái tạo tế bào, giúp sự tăng trưởng thể chất. Tăng khả năng đề kháng của cơ thể. Cung cấp năng lượng. 2. Chất bột đường: a) Nguồn cung cấp: gạo, ngô, mía, kẹo b) Chức năng dinh dưỡng: Cung cấp năng lượng. Giúp cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng. 3.Chất béo: a) Nguồn cung cấp: Động vật:mỡ, Thực vật: dầu thực vật, dầu mè, dầu dừa b) Chức năng dinh dưỡng: Cung cấp năng lượng. Cung cấp các axit béo. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. 4./ Củng cố( 3 phút) Nêu nguồn cung cấp và chức năng của chất đạm, chất bột đường, chất béo? 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà học bài,tìm hiểu nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của các vitamin, chất khoáng, chất xơ; cơ sở khoa học và ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn, cách thay thế thức ăn lẫn nhau. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 40 - Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế. 2.Kĩ năng: Biết cách thay thế thức ăn lẫn nhau. 3.Thái độ: Biết ăn uống đủ chất, ngon miệng, cân bằng dinh dưỡng. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ 3.7 ;3.8 ;3.9 và 3.10 SGK. 2.Học sinh: Đọc trước các phần nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của các vitamin,chất khoáng,chất xơ; cơ sở khoa học và ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn, cách thay thế thức ăn lẫn nhau. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là ăn uống hợp lý?Vì sao cần phải ăn uống hợp lý? Nêu nguồn gốc và chức năng của chất đạm? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 15 Phút 20 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng của các loại vitamin,chất khoáng, chất xơ và nước HS trả lời dựa vào hiểu biết cá nhân. HS quan sát hình vẽ trả lời. Các HS khác nhận xét,bổ sung. HS trả lời dựa vào thông tin SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn HS quan sát tranh vẽ, trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS trả lời dựa vào thông tin SGK. Em hãy kể các loại vitamin mà em biết? Hãy quan sát hình 3.7 SGK, nêu tên những thực phẩm cung cấp vitamin? Nêu chức năng của vitamin mà em biết? Hãy quan sát hình 3.8 SGK, nêu tên những thực phẩm cung cấp chất khoáng? Nêu chức năng của chất khoáng? Tại sao nói nước có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể? Chất xơ có nhiều ở đâu và có chức năng gì? Quan sát hình 3.9, em hãy nêu tên các nhóm thức ăn? Căn cứ vào đâu người ta phân nhóm thức ăn? Việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa gì? Theo em để giá trị dinh dưỡng của bữa ăn không bị thay đổi thì cách thay thế thức ăn như thế nào? 4.Các loại vitamin: a) Nguồn cung cấp: các loại rau,củ,quả b) Chức năng dinh dưỡng: Giúp các hệ cơ quan hoạt động bình thường. Tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể phát triển tốt. 5. Chất khoáng: a) Nguồn cung cấp: tôm, cua, ốc, trứng b) Chức năng dinh dưỡng: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể 6.Nước: Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. Điều hòa thân nhiệt. 7. Chất xơ:Có nhiều trong rau xanh,giúp ngăn ngừa bệnh táo bón. II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn: 1. Phân nhóm thức ăn: a) Cơ sở khoa học: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng thức ăn được chia làm 4 nhóm: Nhóm giàu chất đạm. Nhóm giàu chất đường bột. Nhóm giàu chất béo. Nhóm giàu chất khoáng và vitamin. b) Ý nghĩa: Đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. 2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau: Thay thức ăn này bằng thức ăn khác trong cùng một nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi. 4./ Củng cố( 3 phút) Bữa cơm hàng ngày gia đình em thường có những loại thức ăn gì?Cho biết các loại thức ăn đó thuộc các nhóm nào?Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý? 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà học bài,đọc trước phần còn lại của bài 15. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 41 - Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế. 2.Kĩ năng: Tính được nhu cầu dinh dưỡng cho từng lứa tuổi. 3.Thái độ: Có ý thức ăn uống hợp lý. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ 3.13a và 3.13b. SGK. 2.Học sinh: Đọc trước phần còn lại của bài 15. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Cơ sở khoa học của việc phân loại thức ăn.Hãy kể tên các nhóm thức ăn. Nêu cách thay thế thức ăn lẫn nhau.Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 35 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nếu thừa chất đạm: gây một số bệnh nguy hiểm: bệnh béo phì, bệnh huyết áp Giảm chất đường bột và chất béo, tăng rau xanh và hoa quả. Tăng cường vận động. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS:thừa chất béo làm cho cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Thiếu chất béo, sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt,đói GV:Các chất dinh dưỡng rất cần cho cơ thể nhưng cơ thể chỉ có thể hấp thụ với một lượng vừa đủ,nếu không sẽ gây hậu quả xấu, các em có thể thấy điều đó qua hình vẽ 3.11. Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ở hình 3.11. Em đó có bị bệnh ? Nếu có đó là bệnh gì? Nguyên nhân gây nên bệnh? Nếu bị thiếu đạm cơ thể sẽ như thế nào? Nếu thiếu chất ... đình * Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn hàng ngày. 2.Học sinh: Đọc trước bài 23. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải thực hiện theo qui trình nào? - Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn? 3./ Bài mới. * Giới thiệu bài:(1/) Ở hai bài học trước,các em đã biết tổ chức một bữa ăn trong gia đình như thế nào là phù hợp, hợp lý từ bữa ăn đơn giản hàng ngày đến bữa cỗ hay bữa liên hoan. Từ vốn kiến thức đó, các em hãy vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày của gia đình mình. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 20 phút 10 phút Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết HS:Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày. HS: Đảm bảo thực đơn có số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất hàng ngày có từ 3-4 món. Thực đơn có đủ món chính theo cơ cấu bữa ăn:canh, mặn, xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm. Thực đơn phải đảm bảo đủ yêu cầu về mặt dinh dưỡng. HS trả lời theo thực tế gia đình. Hoạt động 2Thực hành cá nhân HS xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình. Hoạt động 3Trình bày thực đơn Đại diện một số HS đứng dậy trình bày thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Em cho biết thực đơn là gì? Em cho biết nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình? Ở gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày? GV:Cá nhân mỗi em tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình em. Nêu thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình em? GV:Khi xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình nên chọn những món ăn thuộc loại chế biến nhanh, thực hiện đơn giản,số lượng món ăn vừa phải từ 3-4 món, phải phù hợp với số người dự và quan tâm đến tuổi tác,tình trạng sức khỏe. Thực đơn dung cho các bữa ăn thường ngày 4./ Củng cố( 3 phút) GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần làm việc của cả lớp, rút kinh nghiệm mặt tốt, mặt chưa tốt. 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà các em xem lại nội dung xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan,bữa cỗ,chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 62 - Bài 23 : Thực hành XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:HS xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa tiệc, liên hoan. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp,đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và quan tâm đến mọi thành viên trong gia đình. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Danh sách các món ăn thường dùng trong liên hoan. * Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn dung trong liên hoan. 2.Học sinh: Đọc trước bài 23. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Muốn tổ chức tốt bữa ăn,cần phải thực hiện theo qui trình nào? - Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn? 3./ Bài mới. * Giới thiệu bài:(1/) Ở hai bài học trước, các em đã biết tổ chức một bữa ăn trong gia đình như thế nào là phù hợp, hợp lý từ bữa ăn đơn giản hàng ngày đến bữa cỗ hay bữa liên hoan. Từ vốn kiến thức đó, các em hãy vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày của gia đình mình. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 20 phút 10 phút Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết HS:Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày. HS: Đảm bảo thực đơn có số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất hàng ngày có từ 4-5 món. HS trả lời theo thực tế gia đình. Hoạt động 2Thực hành cá nhân HS xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình. Hoạt động 3Trình bày thực đơn Đại diện một số HS đứng dậy trình bày thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Em cho biết thực đơn là gì? Em cho biết nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan? GV:Cá nhân mỗi em tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan. Nêu thực đơn cho bữa cho bữa cỗ, liên hoan. II. Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ 4./ Củng cố( 3 phút) GV nhận xét về sự chuẩn bị,tinh thần làm việc của cả lớp, rút kinh nghiệm mặt tốt, mặt chưa tốt. 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà các em xem trước bài 24-Thực hành:Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 63 - Bài 24 : Thực hành TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂNTỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: HS biết cách tỉa hoa từ quả ớt, quả dưa chuột. 2.Kĩ năng: Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn. 3.Thái độ: Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn. II./ Chuẩn bị: 2.Học sinh: Đọc trước bài 24 và chuẩn bị mỗi HS một quả ớt. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới. Giới thiệu bài:(1/) Tỉa hoa trang trí là hình thức sử dụng các loại rau, củ, quả để tạo nên những bông hoa, mẫu vật làm các món muối chua, làm mứt, trang trí món ăn Mục đích làm tăng giá trị thẩm mỹ của món ăn, tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa ăn. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 17 phút 17 phút Hoạt động 1Giới thiệu chung. HS:Các loại rau, củ, quả HS: dao bản to, mỏng; dao nhỏ, mũi nhọn; dao lam, kéo nhỏ, mũi nhọn; thau nhỏ Hoạt động 2Hướng dẫn tỉa hoa từ quả ớt HS đọc SGK,trả lời: Chọn quả ớt to vừa,đường kính tiết diện từ 1cm- 1,5 cm,có đuôi nhọn thon dài. Từ đuôi nhọn lấy lên một đoạn dài bằng 4 lần đường kính tiết diện. Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm, chia làm 6 cánh đều nhau. Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn. Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa thành một nhánh nhị dài. Uốn cánh hoa nở đều rồi ngâm vào nước. HS quan sát. HS đọc SGK,trả lời: -Chọn quả ớt thon dài, màu đỏ tươi. Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh nhọn của quả ớt xuống gần cuống ớt (còn cách cuống khoảng 1-2cm), cắt thành nhiều cánh dài Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa. Ngâm ớt đã tỉa trong nước cho cánh hoa nở cong ra. HS quan sát. Hoạt động 3Hướng dẫn tỉa hoa từ quả dưa chuột HS đọc SGK. HS quan sát, theo dõi. Người ta hay dùng những loại nguyên liệu nào để tỉa hoa trang trí món ăn? Cần những dụng cụ nào để tỉa hoa? GV giới thiệu:Có nhiều hình thức tỉa hoa: tỉa dạng thẳng, tỉa dạng nổi thành các loại hình khối; tỉa tạo hình hoa, lá Tùy theo tính chất của rau, củ, quả và yêu cầu mỹ thuật của món ăn mà vận dụng hình thức tỉa hoa phù hợp. Giáo dục hs an toàn trong khi sử dụng dao, kéo GV yêu cầu HS đọc phần 2.a)Tỉa hoa huệ tây. Nêu cách chọn nguyên liệu? Các bước tiến hành? GV thao tác mẫu. GV yêu cầu HS đọc phần 2.b)Tỉa hoa đồng tiền. Nêu cách chọn nguyên liệu? Các bước tiến hành? GV thao tác mẫu. Gv giáo dục bảo vệ môi trường : Tránh lãng phí nguyên liệu, Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành, giữ sạch sẽ sản phẩm tỉa hoa để trang trí trên món ăn GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. GV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu: * Tỉa một lá: * Tỉa ba lá:cắt lát mỏng theo cạnh xiên và cắt dính nhau 3 lát một-xếp xòe 3 lát hoặc cuộn lát giữa lại. * Tỉa cành lá: * Tỉa bó lúa: tương tự như tỉa cành lá nhưng miếng dưa để tỉa được cắt thành hình tam giác cân có đỉnh cong. Giới thiệu chung Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa Hình thức tỉa hoa Thực hiện mầu 2.Tỉa hoa từ quả ớt Tỉa hoa huệ tây Tỉa hoa đồng tiền Tỉa hoa từ quả dưa chuột 4./ Củng cố( 3 phút) Rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà đọc trước các bài đã học trong chương III KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 64 - Bài : Ôn tập CHƯƠNG III I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Biết ăn uống phù hợp với từng đối tượng. Sử dụng các loại thực phẩm đảm bảo an toàn, hiểu biết chức năng dinh dưỡng của thực phẩm. Biết vận dụng phương pháp chế biến để xây dựng thực đơn. Biết tổ chức bữa ăn hợp lí và nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn. 2.Kĩ năng: Thực hiện được những bữa ăn hợp lí, chế biến được một số bữa ăn đơn giản, xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày. 3. Thái độ : Hiểu được vai trò của ăn uống hợp lí và thực hiệ ăn uống hợp lí. II./ Chuẩn bị: Các bài học trong chương III III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 40 Phút Hoạt động 1Hướng dẫn hs ôn tập Hs hoạt động theo nhóm và tiến hành tìm hiểu nội dung cảu bài. Nhận xét cho các nhóm. Lắng nghe để khắc sâu kiến thức Gv yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Gv chốt lại những ý chính để hs nắm. Về kiến thức Về kĩ năng 4./ Củng cố( 3 phút) Nhắc lại những nội dung chính của chương III 5./ Dặn dò (1 phút) Xem trước bài 25 Thu nhập của gia đình

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Tội… Dưa Món, Củ Kiệu trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!