Xu Hướng 6/2023 # Chuẩn Bị Đồ Ăn Dặm Dinh Dưỡng Cho Bé Trong Dịp Tết # Top 9 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chuẩn Bị Đồ Ăn Dặm Dinh Dưỡng Cho Bé Trong Dịp Tết # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Chuẩn Bị Đồ Ăn Dặm Dinh Dưỡng Cho Bé Trong Dịp Tết được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Viên nước dùng

Đối với món cháo, nước dùng là thứ không thể thiếu. Mẹ có thể nấu sẵn nước dùng và cất trong ngăn đông của tủ lạnh.

Mẹ không nên sử dụng nước hầm xương vì nó có thể khiến trẻ dưới 3 tuổi bị đầy bụng, khó tiêu. Thay vì đó, mẹ có thể dùng những nguyên liệu sẵn có trong ngày tết như nước luộc gà, nước hầm củ quả,…

Mẹ có thể sử dụng các viên đông lạnh trong khoảng 1 tháng. Nhưng mẹ nhớ lưu ý, sau khi lấy 1 vài viên nước dùng ra, những viên còn lại cần ngay lập tức được cất vào tủ lạnh để vi khuẩn không xâm nhập.

2. Viên rau củ

Công thức chuẩn bị rau củ cho bé như sau: Mẹ rửa sạch rau củ rồi ninh nhừ, xay nhuyễn hoặc rây. Sau khi rau củ đã nguội, mẹ cho vào khay đá.

Những viên rau củ này có thể bảo quản khoảng 1 tháng. Mỗi lần sử dụng, mẹ sẽ lấy ra khoảng 1 – 2 viên.

3. Viên thịt, cá, tôm

Với thịt, cá, tôm, mẹ hoàn toàn có thể bảo quản trong tủ lạnh tương tự như rau củ. Cách làm như sau:

– Các loại thịt: Mẹ xay nhỏ thịt, sau đó nin nhừ rồi chia thành các viên nhỏ vừa ăn và bảo quản trong ngăn đá.

– Tôm: Cá bỏ da, thái lát; tôm bóc vỏ, xay nhuyễn. Mẹ xào cá, tôm với hành, sau đó cho nước vào đun sôi. Chờ cá, tôm nguôi, mẹ cho vào ngăn đá tủ lạnh để bảo quản.

4. Bột và gạo để nấu cháo

Nếu bé ăn cháo, mẹ nấu sẵn rồi cất vào ngăn mát khoảng 2 – 3 ngày. Nếu bé ăn bột, mẹ có thể mua bột ăn dặm bán sẵn.

Khi cho bé ăn, mẹ chỉ cần hâm lại cho nóng rồi quấy cùng các nguyên liệu đã chuẩn bị ở phía trên.

5. Đồ ăn dặm

Ngoài ra, mẹ cũng có thể chuẩn bị đồ ăn dặm ăn liền an toàn cho bé, mẹ không cần mất thời gian nấu nướng mà bé vẫn có một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng và ngon như mẹ nấu. Những đồ ăn này còn rất tiện khi cả nhà về ông bà nội ngoại, đi chơi Tết hay du lịch xa.

– Cháo ăn liền SHIMAYA: Gói cháo được chế biến cầu kỳ tạo hương vị thơm ngon hấp dẫn, giúp bé ăn thích thú, ăn được nhiều hơn & quan trọng là thành phần dinh dưỡng được thực hiện cực kỳ nghiêm ngặt, không làm mất đi các vitamin & khoáng chất quan trọng trong quá trình chế biến của hãng Shimaya tại Nhật Bản.

– Cà rốt và khoai tây nghiền Kewpie: Thức ăn dặm khoai tây, cà rốt nghiền Kewpie 5M là sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, luôn đảm bảo vệ sinh, tiện lợi, giúp các mẹ tiết kiệm thời gian chế biến đồ ăn cho bé ăn dặm và bé tập ăn.

– Nước ép trái cây hữu cơ Yummy Yummy: Giúp bổ sung dưỡng chất 100% từ thành phần Organic, cung cấp chất xơ, giúp bé phát triển toàn diện.

– Bánh ăn dặm Gerber: Bánh ăn dặm Gerber được làm từ các vị hoa quả thơm ngon, bổ dưỡng nên có mùi tự nhiên rất dễ chịu.

1. Viên nước dùng

Đối với món cháo, nước dùng là thứ không thể thiếu. Mẹ có thể nấu sẵn nước dùng và cất trong ngăn đông của tủ lạnh.

Mẹ không nên sử dụng nước hầm xương vì nó có thể khiến trẻ dưới 3 tuổi bị đầy bụng, khó tiêu. Thay vì đó, mẹ có thể dùng những nguyên liệu sẵn có trong ngày tết như nước luộc gà, nước hầm củ quả,…

Mẹ có thể sử dụng các viên đông lạnh trong khoảng 1 tháng. Nhưng mẹ nhớ lưu ý, sau khi lấy 1 vài viên nước dùng ra, những viên còn lại cần ngay lập tức được cất vào tủ lạnh để vi khuẩn không xâm nhập.

2. Viên rau củ

Công thức chuẩn bị rau củ cho bé như sau: Mẹ rửa sạch rau củ rồi ninh nhừ, xay nhuyễn hoặc rây. Sau khi rau củ đã nguội, mẹ cho vào khay đá.

Những viên rau củ này có thể bảo quản khoảng 1 tháng. Mỗi lần sử dụng, mẹ sẽ lấy ra khoảng 1 – 2 viên.

3. Viên thịt, cá, tôm

Với thịt, cá, tôm, mẹ hoàn toàn có thể bảo quản trong tủ lạnh tương tự như rau củ. Cách làm như sau:

– Các loại thịt: Mẹ xay nhỏ thịt, sau đó nin nhừ rồi chia thành các viên nhỏ vừa ăn và bảo quản trong ngăn đá.

– Tôm: Cá bỏ da, thái lát; tôm bóc vỏ, xay nhuyễn. Mẹ xào cá, tôm với hành, sau đó cho nước vào đun sôi. Chờ cá, tôm nguôi, mẹ cho vào ngăn đá tủ lạnh để bảo quản.

4. Bột và gạo để nấu cháo

Nếu bé ăn cháo, mẹ nấu sẵn rồi cất vào ngăn mát khoảng 2 – 3 ngày. Nếu bé ăn bột, mẹ có thể mua bột ăn dặm bán sẵn.

Khi cho bé ăn, mẹ chỉ cần hâm lại cho nóng rồi quấy cùng các nguyên liệu đã chuẩn bị ở phía trên.

5. Đồ ăn dặm

Ngoài ra, mẹ cũng có thể chuẩn bị đồ ăn dặm ăn liền an toàn cho bé, mẹ không cần mất thời gian nấu nướng mà bé vẫn có một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng và ngon như mẹ nấu. Những đồ ăn này còn rất tiện khi cả nhà về ông bà nội ngoại, đi chơi Tết hay du lịch xa.

– Cháo ăn liền SHIMAYA: Gói cháo được chế biến cầu kỳ tạo hương vị thơm ngon hấp dẫn, giúp bé ăn thích thú, ăn được nhiều hơn & quan trọng là thành phần dinh dưỡng được thực hiện cực kỳ nghiêm ngặt, không làm mất đi các vitamin & khoáng chất quan trọng trong quá trình chế biến của hãng Shimaya tại Nhật Bản.

– Cà rốt và khoai tây nghiền Kewpie: Thức ăn dặm khoai tây, cà rốt nghiền Kewpie 5M là sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, luôn đảm bảo vệ sinh, tiện lợi, giúp các mẹ tiết kiệm thời gian chế biến đồ ăn cho bé ăn dặm và bé tập ăn.

– Nước ép trái cây hữu cơ Yummy Yummy: Giúp bổ sung dưỡng chất 100% từ thành phần Organic, cung cấp chất xơ, giúp bé phát triển toàn diện.

– Bánh ăn dặm Gerber: Bánh ăn dặm Gerber được làm từ các vị hoa quả thơm ngon, bổ dưỡng nên có mùi tự nhiên rất dễ chịu.

Cháo ếch là một món ăn bổ dưỡng với hàm lượng dinh dưỡng cao, món ăn đặc biệt cho các…

BLW là chữ viết tắt của từ Baby Led Weaning, hay còn gọi là phương pháp ăn dặm tự chỉ…

Máy hâm sữa loại nào tốt là vấn đề được nhiều bậc phụ huynh quan tâm bởi đây là dụng…

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

Mách Mẹ Cách Chuẩn Bị Đồ Ăn Dặm Cho Con Ngày Tết Nhanh Gọn Mà Đủ Chất

Những ngày Tết, các mẹ có con đang ăn dặm luôn lo lắng làm sao cho cả nhà vẫn đi chơi được mà vẫn đảm bảo cho con ăn đủ chất.

Xin mách các mẹ một số bí quyết chuẩn bị sẵn đồ ăn cho bé để đến bữa ăn, mẹ chỉ cần 10 phút là có một bát bột, hay cháo đầy đủ dinh dưỡng.

Trước Tết một tuần, các mẹ sẽ dành một nửa buổi chiều hoặc buổi sáng chuẩn bị sẵn các viên đông lạnh. Dùng khay làm đá để làm khuôn, các mẹ mua loại làm đá nhựa dẻo, chất lượng cao để khi lấy viên đông lạnh ra dễ dàng.

Cách làm đồ ăn dặm cho trẻ

Cách làm viên rau đông lạnh

– Viên rau bí xanh, đỏ: 0,5 kg bí xanh (bí đỏ), bỏ vỏ, ruột, xắt miếng nhỏ. Đun sôi nửa lít nước, cho bí vào nấu nhừ, để nguội cho vào máy xay nhuyễn, đổ vào khay làm đá.

– Viên rau hỗn hợp 1: một củ khoai tây (200gr), một củ cà rốt (50gr), hạt đậu hà Lan (200gr). Hỗn hợp trên cho vào nửa lít nước, ninh nhừ, xay nhuyễn, để nguội, cho vào khay đá.

– Viên rau hỗn hợp 2: Nấm rơm (100 gr), xuxu bỏ vỏ thái miếng (100 gr), ngô tươi đã tách hạt hoặc ngô bao tử (200 gr). Cho ngô vào 0.8 lít nước ninh trước cho nhừ, cho tiếp su su vào luộc và cuối cùng trước khi su su chín nhừ cho nấm vào luộc khoảng 3 phút. Cho hỗn hợp xay nhuyễn, để nguội cho vào khay đá.

Cách làm đồ ăn dặm cho trẻ

Cách làm viên thịt, cá, tôm

– Viên thịt: thịt gà, bò, lợn 200-500 gr, xay nhỏ. Đun nước sôi, cho thịt vào ninh nhừ, để nguội chia vao từng ô trong khay làm đá.

– Viên tôm, cá: tôm lột vỏ, xay nhuyễn, cá bỏ da xương thái lát mỏng. Phi hành thơm xào lên, cho một chút muối, đổ nước vào đun sôi.

– Viên nước xương: Lấy 1 kg xương ống, cho 1l nước, ninh nhừ, lọc lấy nước cho vào khay đá.

Chú ý: Các viên đông lạnh có thể bảo quản trong ngăn đá trong vòng một tháng. Sau khi lấy ra dùng phải cất ngay vào ngăn đá để đảm bảo không có vi khuẩn nào xâm nhập vào các viên đông lạnh, giữ cho dinh dưỡng còn nguyên vẹn.

Cách làm đồ ăn dặm đơn giản

Cách nấu cháo, bột

– Nếu bé ăn bột thì các mẹ mua bột gạo đã xay sẵn, các bé ăn cháo thì mẹ nấu sẵn một nồi cháo trắng, để nguội cho vào hộp cất trong ngăn mát tủ lạnh ăn dần trong hai ba ngày.

– Khi nấu thì quấy bột hoặc cháo cùng 1 viên nước xương, 1 viên thịt hoặc cá, tôm và viên rau 1-2 viên rau tùy theo độ tuổi của bé.

– Khi cháo nấu xong cho ra bát, thêm một thìa café dầu oliu, hoặc dầu gấc, hoặc dầu vừng.

– Theo cách này mỗi ngày vẫn có thể kết hợp để cho bé ăn ba loại cháo hay bột khác nhau và kéo dài trong vòng 2-3 tuần của dịp Tết, đảm bảo các mẹ sẽ thấy rất nhẹ nhàng, không phải suy nghĩ hay lo lắng gì về bữa ăn của con nữa.

Clip chế biến đồ ăn dặm cho bé đúng cách. Nguồn: chúng tôi

Chế Biến Món Ăn Dặm Cho Bé Và Đồ Dùng Cho Bé Ăn, Cần Chuẩn Bị Những Gì ?

1. Lon nấu cháo

Tiện dùng nhất hiện nay là lon nấu cháo của Pigeon. Chỉ cần đong gạo và nước vào lon rồi đặt vào nồi cơm điện nấu cùng cơm gia đình. Khi cơm chín thì gạo trong lon cũng thành cháo. Với điều kiện, nồi cơm điện nấu 45 phút chín cơm thì cháo mới nở mềm. Với loại gạo hút nhiều nước như gạo Việt Nam, gạo Thái Lan thì nên ngâm gạo trước khi nấu 15-20 phút để cháo không bị đặc. Dùng lon nấu cháo Pigeon, các mẹ sẽ nấu được các loại cháo theo tỉ lệ 1:10, 1:7, 1:5, 1:3 một cách chính xác, giúp bé tập ăn hiệu quả mà mẹ lại nhàn.

Hướng dẫn sử dụng lon nấu cháo Pigeon

2. Bộ dụng cụ chế biến thức ăn

3. Cân định lượng

4. Ly, muỗng định lượng

5. Đồng hồ hẹn giờ

6. Dao, thớt, nồi, chảo

Những vật dụng này các mẹ thường có sẵn trong bếp nhà mình. Tuy nhiên, các mẹ có thể sắm thêm 1 nồi nhỏ và 1 chảo nhỏ có nắp (đường kính 12-14 cm) để tiện chế biến một lượng ít thức ăn cho bé. Dụng cụ cho bé ăn dặm

1. Chén, muỗng cho bé ăn dặm

Có thể sử dụng chén, muỗng nhỏ có sẵn trong gia đình khi cho bé ăn dặm. Tuy nhiên, nên phân biệt những đồ dùng của bé riêng để phòng tránh những bệnh lây nhiễm khi dùng chung đồ dùng với người lớn trong gia đình.

2. Ghế ăn

3. Yếm ăn

Yếm ăn của bé thường có yếm vải, yếm nilon, yếm nhựa rất đa dạng về mẫu mã lẫn màu sắc. Tuy nhiên, nhà trẻ ở Nhật Bản luôn khuyến khích phụ huynh tự may yếm ăn cho bé bằng chiếc khăn lông thông thường.

Cách làm yếm ăn cho bé:

Gấp đôi chiếc khăn lông có kích thước 30 x 60 cm theo chiều ngang. Dùng kim chỉ may một đường ngang rộng khoảng 1,5 cm ở phần nếp gấp. Cuối cùng, luồn sợi dây thun vào rồi đính chặt dây thun thành một vòng tròn sao cho bé có thể chui đầu qua.

Tuy loại yếm tự làm không đẹp bằng nhiều loại yến ăn được thiết kế và bán sẵn, nhưng nhà trẻ ở Nhật thường khuyến khích sử dụng loại yếm này vì vừa tiết kiệm vừa dễ hướng dẫn cho bé tự đeo yếm trước khi ăn. Bé chỉ cần choàng dây thun qua đầu là đã thực hiện xong việc đeo yếm. Sau khi ăn xong, bé cũng chỉ cần tháo dây thun khỏi đầu là đã thực hiện xong việc cởi yếm. Đây là một phương pháp đơn giản nhằm rèn luyện tính tự lập cho bé từ khi bé mới 1 tuổi hay 1,5 tuổi.

Nhưng chắc chắn là nhiều mẹ sẽ thích sắm cho bé yêu của mình những chiếc yếm ăn xinh xắn được thiết kế sẵn. Cũng không sao, mẹ có thể kết thêm sợi thun vào yếm để hướng dẫn bé tự đeo yếm khi ăn. Khi bé tự mình đeo yếm được, mẹ sẽ thấy bé rất vui!

4. Khăn ăn

Có thể dùng khăn giấy hoặc giấy ướt. Nhưng tiết kiệm nhất là dùng khăn xô của bé, vì khăn xô có thể giặt sạch dùng lại nhiều lần. Khi bé biết nhận thức, mẹ có thể hướng dẫn cho bé tự lau miệng, lau tay và lau thức ăn rơi xuống bàn. Dần dần, bé sẽ hình thành thói quen giữ vệ sinh khi ăn uống. Các mẹ thử xem, bé sẽ rất đáng yêu đấy! ^^

5. Báo cũ (hoặc tấm nilon lớn)

“Tài liệu hướng dẫn ăn dặm” của Trung tâm dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh so với Nhật Bản

Nếu có dịp tham khảo “Tài liệu hướng dẫn ăn dặm” của Trung tâm dinh dưỡng Tp. Hồ Chí Minh (TTDD), hẳn các mẹ đã theo phương pháp ăn dặm của Nhật Bản sẽ thấy tài liệu ấy khá nặng nề và thiếu tính khoa học trầm trọng. Tình trạng bé biếng ăn và suy dinh dưỡng ở Việt Nam vẫn chưa cải thiện được có lẽ một phần vì kiến thức về ăn dặm của Việt Nam vẫn chưa cải thiện trong nhiều năm qua.

Về quá trình tập ăn

Như vậy, theo tài liệu ăn dặm của TTDD, giai đoạn 1 kéo dài 3 tháng, giai đoạn 2 kéo dài 4 tháng, giai đoạn 3 kéo dài 12 tháng và tổng cộng quá trình ăn dặm của bé là 18 tháng. Không hiểu TTDD căn cứ vào cơ sở nào mà chia quá trình ăn dặm của bé thành 3 giai đoạn như trên. Quá trình ăn dặm của bé kéo dài khá lâu và không cân đối, giai đoạn 1 kéo dài 3 tháng trong khi đó giai đoạn 3 lại kéo dài tới những 12 tháng (1 năm). Nếu so sánh với “Tài liệu hướng dẫn ăn dặm” của Nhật Bản thì cả quá trình tập ăn cho bé chỉ kéo dài có 10 tháng.

Về chế độ ăn dặm

Theo “Tài liệu hướng dẫn ăn dặm” của TTDD, bé từ 6 đến 9 tháng tuổi mỗi ngày ăn 2 bữa bột sệt (khoảng 200 – 300 ml / 1 ngày), bú 4 – 5 cữ sữa mẹ (khoảng 700 – 800 ml sữa bột / 1 ngày), thêm 1 – 2 cữ nước trái cây như chuối, đu đủ, nước cam (khoảng 50 ml).

Bé từ 9 đến 12 tháng tuổi mỗi ngày ăn 2-3 bữa bột đặc hoặc cháo đặc (200 ml / 1 bữa à 600 ml / ngày), bú mẹ nhiều lần trong ngày, ít nhất 4 lần trong ngày hoặc 600-700 ml sữa bột / ngày, thêm 2 lần nước trái cây hoặc trái cây tán nhỏ sau bữa ăn hoặc sau khi bú.

Bé từ 12-24 tháng tuổi mỗi ngày ăn 3 bữa cháo đặc (3 chén, tương đương 600 ml), tiếp tục bú sữa mẹ ít nhất 3 lần trong ngày hoặc 500-600 ml sữa bột / ngày, thêm 2-3 bữa phụ (trái cây tán, chè, bánh flan, sữa chua …).

So sánh số bữa ăn của bé trong một ngày

Nhìn bảng trên có thể thấy, theo tài liệu ăn dặm của Nhật Bản thì bé ăn dặm giai đoạn 1, 2, 3 mỗi ngày ăn 5 bữa, mỗi bữa cách nhau 4 tiếng. Sang giai đoạn 4, mỗi ngày bé ăn 3 bữa chính cùng thời gian với người lớn và 2 bữa phụ xen kẽ 3 bữa chính.

Hơn nữa, theo TTDD thì bé ăn bột và cháo suốt 18 tháng ròng rã trong khi đó người Nhật chỉ cho con họ ăn cháo trong vòng 7 tháng và sau đó là bé có thể ăn cơm. Bé được tập ăn theo một tiến độ hợp lý, khoa học. Bé tập ăn từ loãng đến đặc dần (theo tỉ lệ nêu trên), từ mịn đến thô dần. Mỗi giai đoạn tập ăn không quá dài và thức ăn được thay đổi phù hợp với độ tuổi của bé nên bé không bị ngán khi phải ăn một chế độ ăn quá lâu.

Về kỹ năng ăn

Người Nhật cho rằng, vào 7 tháng tuổi là bé bắt đầu có phản xạ nhai. Do đó, thức ăn cần được làm thô hơn. Chính vì vậy mà khi được 7 tháng, bé sẽ được tập ăn cháo nguyên hạt tỉ lệ 1:7. Cháo nguyên hạt lợn cợn sẽ giúp phát triển kỹ năng nhai và nuốt thô hơn. Sang 9 tháng bé chuyển sang cháo nguyên hạt tỉ lệ 1:5. Lúc này, dù bé chưa đủ răng nhưng bé nhai tốt bằng lợi. Vì vậy, thức ăn dù to nhưng nếu làm mềm thì bé vẫn nhai được. Và đến 1 tuổi là bé có thể nhai cơm và ăn cơm dù chưa đủ răng.

Tóm lại, “Tài liệu hướng dẫn ăn dặm” của TTDD và Nhật Bản khác xa nhau về quá trình ăn dặm, chế độ ăn dặm và cả kỹ năng ăn dặm như đã so sánh ở trên. Thiết nghĩ, để cải thiện tình trạng bé biếng ăn phổ biến ở Việt Nam, TTDD cần có những nghiên cứu thực nghiệm để điều chỉnh tài liệu hướng dẫn ăn dặm sao cho phù hợp và khoa học.

Học Cách Chế Biến Đồ Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé Giúp Mẹ Đúng Chuẩn “Chuyên Gia Dinh Dưỡng” Tại Gia

Cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật cho bé 5 – 6 tháng tuổi

Lời khuyên cho các mẹ là không nên cho bé ăn chất đạm trong 3 – 4 tuần đầu cho trẻ ăn dặm. Khi trẻ đã quen với việc tiêu hóa thực phẩm ngoài sữa mẹ thì mới nên tiếp tục thêm vào thực đơn các loại thịt cá dễ tiêu.

Cách chế biến thịt, cá cho trẻ ăn dặm là mẹ chỉ nên lọc thịt nạc, phi lê thịt cá trắng. Sau đó đem luộc chín và lọc lấy nước nấu cháo. Đối với các loại cá, mẹ nên rây qua lọc lấy xương và thêm vào một ít nước dùng, bột sắn rồi nấu cùng với cháo. Đối với thịt thì mẹ có thể dùng cối giã hoặc dùng máy xay, để đảm bảo bé tiêu hóa tốt.

Các loại rau mẹ nên nấu chín và dùng cối xay nhuyễn để đảm bảo không còn xơ. Khi nấu cháo cho trẻ ăn dặm giai đoạn này thì mẹ nên ưu tiên nhiều nước, cháo loãng và ít đạm để loại bỏ cảm giác lợn cợn.

Cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7-8 tháng

Công thức nấu cháo cho trẻ 7 – 8 tháng theo tỷ lệ phù hợp là 1:7 (tức 1 gạo 7 nước) và mẹ nên tiếp tục rây thêm lần nữa để đảm bảo độ sánh mịn. Các bé được 7, 8 tháng đã có thể ăn thô hơn so với giai đoạn đầu nhưng mẹ nên tiếp tục chế biến thịt cá và rau củ theo cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật cho bé trong giai đoạn một.Đặc biệt trong giai đoạn này, các mẹ cần lưu ý bổ sung thêm các loại rau, củ quả và tăng lượng đạm để bé dần quen với việc tiêu hóa chuẩn bị cho giai đoạn ăn thức ăn thô tiếp theo.

Cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật cho bé 9-11 tháng

Lúc này, mỗi ngày mẹ nên cho bé ăn 3 bữa chính bởi bé đã nhai bằng lợi khá nhuần nhuyễn. Cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật không còn phải nghiền nhuyễn mọi thứ nữa, mẹ chỉ việc nấu chín mềm tương đương với chuối là vừa. Có thể cắt to các loại thực phẩm khoảng 0,5 cm, dài khoảng 2 cm để bé có thể tự bốc ăn hoặc cầm nĩa ghim thức ăn cho vào miệng.Bé hoàn toàn có thể ăn được các loại rau, thậm chí là cuống rau được nấu chín. Ngoài ra, trứng gà, gan gà, đậu phụ, các loại đậu cần được nấu chín và giữ nguyên hạt để bé tự cầm nắm và đưa vào miệng. Tỷ lệ nấu cháo ăn dặm cho bé lúc này là 1:5 (20 ml gạo + 100 ml nước) nên mẹ có thể nấu cháo nhuyễn mịn và không cần rây nữa.

Cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật cho bé 12 – 18 tháng

Bé đã có khẩu vị như người lớn và giai đoạn này bé cũng đã ăn được các loại thức ăn to và cứng hơn giai đoạn trước. Mẹ có thể cho bé thử làm quen với cơm nhão và tập cách giúp bé dùng thìa và nĩa để tự lấy thức ăn.Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích mẹ nên cho bé ăn nhạt, nhưng nếu muốn bé làm quen với khẩu vị người lớn thì mẹ có thể thêm vào thức ăn chút muối sẽ không ảnh hưởng đến khả năng phát triển của con.

Giai đoạn này, mẹ nên cho bé trải nghiệm nhiều loại thực phẩm khác nhau, chẳng hạn mẹ có thể thay cơm bằng bánh mì, ngũ cốc hoặc chế biến các món cơm nắm kết hợp. Nên tạo thức ăn có hình dạng và màu sắc bắt mắt để bé thích ăn hơn.

Cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật để đông lạnh

Một trong những cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật được các mẹ tại xứ sở hoa anh đào ưa chuộng là sơ chế và trữ đông. Cách này sẽ phù hợp với những mẹ có công việc bận rộn và không có nhiều thời gian để nấu thức ăn. Để đảm bảo món ăn được bảo quản tốt và giữ nguyên dinh dưỡng thì mẹ cần lưu ý những nguyên tắc sau khi lên thực đơn ăn dặm cho trẻ:

Cháo nhuyễn

Mẹ nấu cháo trắng như bình thường, đợi cháo nguội rồi cho vào từng ô của khay đá. Tùy thuộc vào nhu cầu ăn của mỗi bé mà mẹ ước lượng số cháo cần nấu cho con ăn trong vòng 1 tuần.

Sau khi đông thành đá thì lấy ra, cho vào túi bảo quản thực phẩm và cho vào lò vi sóng hâm nóng.

Mẹ có thể kết hợp cách nấu cháo cho trẻ ăn dặm bằng cháo đông lạnh cùng thực phẩm tươi nếu không có thời gian.

Các loại củ quả

Đối với rau củ quả, như cà rốt, khoai tây, khoai lang thì mẹ nên cắt thành từng miếng nhỏ, luộc chín và cho vào túi bảo quản thực phẩm.

Mẹ lấy ra và dùng muỗng, hoặc chày nghiền nhuyễn phần rau củ đang đông cứng.

Dàn đều phần rau củ ra và chia thành từng phần nhỏ trong khẩu phần của bé.

Cho từng phần vào các ô của khay đá và khi sử dụng thì mẹ định lượng mức dùng và chế biến.

Nước rau củ luộc

Tương tự như cách chế biến rau cho trẻ ăn dặm. Mẹ rửa sạch và cho rau củ vào nồi luộc lấy nước.

Mẹ nên ưu tiên các loại rau củ dễ tiêu và có vị ngọt như: củ cải, cà rốt, bắp cải, khoai lang, nấm, bó xôi,… nấu cùng 600ml nước.

Sau khi luộc xong các mẹ để riêng nước và cái. Phần cái mẹ đem xay cho bé dùng liền hoặc trữ đông (hoặc mẹ có thể để bố mẹ dùng vì phần cái đã ra hầu hết chất), còn nước thì mẹ đổ vào từng khay đá để bảo quản dùng dần.

Thịt, cá

Cá sẽ là chất đạm đầu tiên mà bé được làm quen trong giai đoạn ăn dặm kiểu truyền thống và kiểu Nhật. Cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật là thịt, cá để đông lạnh cũng hết sức đơn giản.

Trước tiên mẹ đem cá đi luộc chín và bỏ da, xương.

Lấy phần thịt cho vào cối giã nhuyễn và cho vào túi bảo quản thực phẩm bảo quản trong ngăn đá.

Đối với thịt, mẹ cũng thực hiện tương tự nhưng mẹ cần đảm bảo thịt được nấu chín mềm để khi bảo quản vẫn còn độ tươi ngon, nguyên chất.

Mẹ có thể bảo quản lạnh với tất cả các loại thực phẩm cho con ăn dặm. Tuy nhiên, thời gian và số lượng thực phẩm trữ đông không được quá 1 tuần để thức ăn không phát sinh vi khuẩn cũng như không bị mất chất. Để đảm bảo, mẹ nên ghi chú ngày tháng cho từng loại và căn cứ vào đó để cho bé dùng dần.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuẩn Bị Đồ Ăn Dặm Dinh Dưỡng Cho Bé Trong Dịp Tết trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!