Bạn đang xem bài viết Chế Độ Ăn Uống Sau Phẫu Thuật Ung Thư Đại Tràng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống của người bệnh. Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hồi phục của bệnh nhân.Sau phẫu thuật ung thư đại tràng người bệnh thường không muốn ăn nên không đủ chất dinh dưỡng dẫn đến cơ thể suy nhược. Chính vì vậy chế độ ăn uống của bệnh nhân càng cần đặc biệt chú ý. Lựa chọn thức ăn hợp lý là một cách bồi bổ chất dinh dưỡng cho cơ thể, giúp có người bệnh có thêm sức lực chống chọi với bệnh tật.
Khoảng 2- 3 ngày sau khi phẫu thuật cắt đại tràng nên nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch. Vì sau phẫu thuật vết mổ cũng như miệng nối đại tràng cần có thời gian để liền lại.
Sau phẫu thuật việc ăn cháo, súp các thức ăn mềm rất tốt cho tiêu hóa của bệnh nhân
Ban đầu nên cho người bệnh dùng cháo, nước trái cây và các loại thức ăn dễ tiêu hoá. Sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng, khả năng phân huỷ sữa của cơ thể bệnh nhân có thể tạm thời hoặc vĩnh viễn thay đổi. Khi uống nhiều sữa sau mổ đại tràng người bệnh có thể gặp các triệu chứng như tiêu chảy, chuột rút. Bệnh nhân có chế độ ăn kiêng có thể làm giảm hoặc mất hẳn các triệu chứng đó sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng.
Khi người bệnh dần phục hồi, cần duy trì cân bằng dinh dưỡng bằng việc lựa chọn và kết hợp điều phối thức ăn chứa nhiều calo, vitamin như thịt nạc, cá, các loại rau xanh. Thức ăn nhiều đạm cung cấp cho người bệnh nhiều axit amin.
Các thực phẩm nhiều axit amin làm ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư vì vậy cần ăn nhiều thức ăn như thịt nạc, hạt đậu đỗ, dầu cá, các chế phẩm từ sữa, nên uống 1-2 cốc sữa mỗi ngày. Sau khi phẫu thuật người bệnh nên thường xuyên sử dụng các thức ăn dễ tiêu, lỏng cho các bữa phụ trong ngày. Nên ăn những món ăn chế biến đơn giản, thực dưỡng như các món luộc, hấp. Đối với các loại thức ăn có xơ khó tiêu nên xay nhỏ, lọc bã, chế biến dưới dạng lỏng như cháo, súp. Tránh ăn quá no hoặc để bụng quá đói. Sau mỗi bữa ăn cần nghỉ ngơi.
Những thực phẩm như trái cây chua, dưa chưa, gia bị cay, nóng nên được loại bỏ khỏi thực đơn của người sau phẫu thuật. Đặc biệt, bệnh nhân không sử dụng các chất kích thích như rượu bia vì rất dễ gây kích thích vết loét, cũng cần tránh các thức ăn khô, cứng. Những thực phẩm chế biến sẵn như thịt hộp, thịt hun khói, xúc xích, những thức ăn sinh hơi như dưa hấu, mít, bắp cải hoặc những đồ uống có gas… cũng nên tránh xa. Bệnh nhân cần tuân thủ lịch tái khám và liên hệ ngay với bác sĩ khi thấy có dấu hiệu bất thường.
Liên hệ 094 230 0707/094 192 0707 để nhận tư vấn miễn phí về bệnh lý ung thư đại tràng và gói nội soi đại tràng ưu đãi 40% tại Hưng Việt.
Chế Độ Ăn Sau Phẫu Thuật Ung Thư Đại Tràng
Theo thạc sĩ, dược sĩ Nguyễn Thị Vũ Thành, chuyên gia y tế công cộng Quỹ toàn cầu, nhiều bệnh nhân sau quá trình phẫu thuật có thể gặp phải tình trạng chán ăn, mệt mỏi dẫn đến cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng làm sức khỏe suy yếu. Do đó, việc lựa chọn loại thực phẩm để cải thiện sức khỏe cần được chú trọng.
Ăn đồ lỏng, dễ tiêu
Sau phẫu thuật, bệnh nhân thường mệt mỏi, chán ăn, do đó các món lỏng, dễ tiêu như cháo, súp là thức ăn phù hợp trong giai đoạn này, đồng thời nên chia nhỏ các bữa trong ngày, không ăn quá no hay quá nhiều trong một bữa.
Ăn chất béo có lợi
Người sau phẫu thuật nên thay mỡ động vật bằng các loại chất béo có lợi như dầu oliu, dầu cá. Theo nhiều nghiên cứu, chất béo động vật làm tăng khả năng hấp thu, hòa tan các chất gây ung thư, tăng sự bài tiết axit mật trong ruột, kích thích và làm tổn thương niêm mạc, dễ khiến đường ruột bị viêm, lâu ngày sẽ tái sinh tế bào ung thư. Chính vì thế, bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đại tràng cần hạn chế ăn các chế phẩm, thực phẩm chứa nhiều chất béo động vật như mỡ lợn, gà, bò, dầu dừa và đồ ăn chiên rán.
Thường xuyên ăn rau xanh, hoa quả tươi
Trong rau xanh, hoa quả tươi có chứa nhiều chất xơ giúp làm giảm nồng độ các chất gây ung thư có trong ruột, hỗ trợ tiêu hóa, tránh táo bón.
Ngoài ra, bệnh nhân sau phẫu thuật nên bổ sung đủ đủ vitamin, khoáng chất, nguyên tố vi lượng giúp cơ thể tăng đề kháng, tránh bệnh tái phát và phòng chống các bệnh khác. Đặc biệt, selen và beta carotene là hai chất có khả năng phòng chống ung thư. Selen có nhiều trong các loại cá biển như cá biển như cá thu, cá ngừ, cá hồi, nấm, lòng đỏ trứng và các loại ngũ cốc nguyên hạt. Beta carotene là tiền chất vitamin A, có nhiều trong rau củ quả màu vàng, cam và rau màu xanh đậm.
Tránh thực phẩm lên men, chế biến sẵn
Những thực phẩm lên men như dưa, cà muối, thực phẩm cay nóng như ớt, tiêu, sa tế hay bia rượu, thuốc lá sẽ gây tác động lên vết thương hở. Do đó, người sau phẫu thuật nên tránh các loại thức ăn gây ảnh hưởng đến vết mổ. Đồng thời, người bệnh cần hạn chế thức ăn chế biến sẵn như xúc xích, thịt xông khói, đồ nướng bởi những loại thực phẩm này tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ung thư.
Bên cạnh chú ý chế độ ăn uống, người bệnh cần chăm sóc vết mổ và tuân thủ chỉ dẫn điều trị của bác sĩ để giúp cơ thể hồi phục nhanh, tăng tỷ lệ điều trị thành công trong chữa trị ung thư đại tràng.
Thanh Di
Chế Độ Ăn Cho Người Sau Phẫu Thuật Ung Thư Đại Tràng
Việc ăn uống như thế nào sau phẫu thuật ung thư đại tràng vô cùng quan trọng và cần được chú ý.
Chế độ ăn uống của người bệnh sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng là cực kỳ quan trọng có tác dụng làm tăng nhanh hoặc làm chậm quá trình điều trị. Đối với
Người bệnh ung thư sau phẫu thuật đại tràng có khả năng bị thiếu dinh dưỡng khiến cơ thể suy yếu do không muốn ăn. Bởi vậy, việc chọn lựa thức ăn cần đặc biệt coi trọng như việc dùng thuốc.
Sau 2-3 ngày sau khi phẫu thuật cắt đoạn đại tràng nên nuôi dưỡng thông qua đường tĩnh mạch. Điều này rất có lợi cho thời gian để vết mổ cũng như miệng nối đại tràng liền tốt. Khi người bệnh bắt đầu ăn, sẽ bắt đầu với nước hầm thịt, nước trái cây và các loại thức ăn dễ tiêu hoá. Trong thực đơn hàng ngày có thể cần phải tránh một số loại thực phẩm có hại đồng thời cần cung cấp một số thực phẩm để cung cấp năng lượng.
Sau khi phẫu thuật đại tràng, khả năng của người bệnh để phân huỷ sữa có thể được tạm thời hoặc vĩnh viễn thay đổi. Trung tiện nhiều lần, chuột rút và tiêu chảy là một số biểu hiện thường gặp ở những người uống sữa sau mổ cắt đoạn đại tràng. Người bệnh có chế độ ăn uống kiêng có thể làm giảm hoặc mất hẳn các triệu chứng trên sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng.
Sau phẫu thuật, người bệnh ung thư đại tràng nên ăn lỏng, dễ tiêu và bổ sung các loại đậu đỗ như cháo nấu thịt cùng đậu Hà Lan.
Khi người bệnh dần phục hồi, muốn duy trì cân bằng dinh dưỡng thường xuyên thì phải thông qua việc lựa chọn và kết hợp điều phối nhiều loại thức ăn, chứa nhiều calo, albumin và giàu vitamin như các loại cá, thịt nạc, sữa, nấm… và từ các loại rau xanh. Thức ăn nhiều đạm sẽ cung cấp cho người bệnh nhiều axit amin.
Cần tránh một số thực phẩm:
Tránh các loại quả chua, dưa chua, gia vị cay nóng, các chất kích thích vì gây kích thích vết loét. Tránh ăn các thức ăn khô, cứng.
Không nên ăn những món rán, quay, nướng hoặc những thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, những thức ăn sinh hơi như đậu, bắp cải, dưa hấu, mít hoặc những thức uống có gas…
Nên dùng một số thực phẩm
Các loại axit amin có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, vì vậy cần ăn nhiều thức ăn chứa nhiều đạm như thịt nạc, trứng, các loại quả, hạt và đậu đỗ, dầu cá, các chế phẩm từ sữa. Mỗi ngày nên uống 1 – 2 cốc sữa.
Ăn các thức ăn dễ tiêu, lỏng, chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Ăn phong phú các loại thực phẩm nhưng thức ăn phải được chế biến càng đơn giản càng tốt, chủ yếu là ăn món luộc, hấp. Thức ăn nên được nấu kỹ với các thực phẩm có xơ khó tiêu nên xay nhỏ, lọc bỏ bã, chế biến dưới dạng cháo, súp. Nên chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày (5-6 bữa/ngày), ăn nhẹ, tránh ăn quá no hoặc quá đói. Nghỉ ngơi sau khi ăn.
Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho bữa ăn: glucid, protein, vitamin, khoáng chất để tăng cường sức khỏe và khả năng đề kháng của cơ thể. Trong mỗi bữa ăn nên có rau, nước ép hoa quả nhiều vitamin.
Tìm Hiểu Về Chế Độ Ăn Sau Phẫu Thuật Ung Thư Đại Tràng
1. Bệnh ung thư đại tràng và cách điều trị bằng phương pháp phẫu thuật
Ung thư đại tràng là bệnh ung thư phát khởi nguyên thủy từ các tế bào ác tính hình thành ở đại tràng. Đại tràng được chia thành 4 đoạn, ung thư có thể khởi phát từ bất cứ đoạn nào trên đại tràng. Tế bào ung thư xuất phát từ lớp trong cùng của thành ruột (niêm mạc đại tràng), sau đó xâm lấn ra bên ngoài qua các lớp khác của thành ruột.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh ung thư đại tràng. Tuy nhiên, một số yếu tố sau được cho là có nguy cơ cao gây bệnh:
– Tuổi tác: Những người có độ tuổi trên 50 có nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực cao hơn các đối tượng khác.
– Thói quen ăn uống: Những người có thói quen ăn nhiều đồ dầu mỡ động vật và ít ăn chất xơ sẽ có nguy cơ mắc ung thư đại tràng bởi các loại thực phẩm này sẽ làm chậm quá trình tiêu hóa của đại tràng và tăng sự hấp thụ độc tố.
– Tiền sử gia đình: Nếu có ai đó trong gia đình đã từng mắc ung thư đại tràng, thì họ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 8 lần so với người khác.
– Bệnh sử viêm ruột kết mãn tính: Một số bệnh lý về ruột cũng có khả năng gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đại tràng.
– Bệnh sử polyp đại tràng: Có vài loại polyp làm tăng nguy cơ bị ung thư đại tràng.
– Gen di truyền: Gia đình có người mắc ung thư polyp đại tràng hay thừa hưởng gen đột biến làm tăng nguy cơ ung thư ruột kết cũng sẽ có nguy cơ cao mắc ung thư đại tràng.
Việc điều trị ung thư đại trực tràng bằng phương pháp nào tùy thuộc vào vị trí, kích thước khối u và tình trạng sức khỏe của người bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định. Phẫu thuật là một trong 3 phương pháp chính để điều trị ung thư đại tràng hiện nay. Thông thường các bác sĩ sẽ phẫu thuật cắt bỏ khối u cùng với một phần đại tràng và các hạch lân cận. Sau đó, nối lại những phần còn lành của đại tràng. Nếu không thể nối lại những phần còn lành, bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật mở thông đại tràng tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm tạo ra một con đường mới đưa chất thải ra ngoài. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể sẽ đại tiện lỏng hoặc táo bón tạm thời.
2. Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư đại tràngBệnh nhân ung thư đại tràng sau phẫu thuật cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý góp phần thúc đẩy quá trình phục hồi sức khỏe cũng như ngăn chặn sự tái phát của bệnh.
2.1. Thực phẩm nên ăn 2.1.1. ĐạmCơ thể cần được cung cấp đầy đủ các acid amin thiết yếu từ thịt. Người bệnh nên ưu tiên sử dụng thịt trắng như thịt gia cầm: gà, vịt,.. hơn là các loại thịt đỏ như thịt lợn, bò, trâu,… Bệnh nhân sau phẫu thuật hệ tiêu hóa vẫn chưa được ổn định, dễ bị đầy hơi chướng bụng. Vì thế, sử dụng thịt đỏ có khả năng tăng triệu chứng đầy hơi của người bệnh. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm đạm từ cá, tôm,cua cho người bệnh nhân.
2.1.2. Rau củ quả tươiTrong rau củ quả chứa một lượng lớn vitamin và các khoáng chất cần thiết cho quá trình hồi phục của bệnh nhân sau điều trị bằng phương pháp phẫu thuật. Ngoài ra, rau củ quả là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào cho cơ thể. Đây là chất quan trọng trong việc tiêu hóa của người bệnh. Bệnh nhân ung thư đôi khi hay gặp tình trạng táo bón, đầy hơi, tiêu hóa khó khăn nên cần cung cấp rau củ quả vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Bệnh nhân có thể chế biến bằng cách luộc, ép thành nước để uống.
2.1.3. Ngũ cốc nguyên hạtNgũ cốc nguyên hạt là nguồn cung cấp carbohydrate dồi dào cho cơ thể – chất cần thiết để tạo nên năng lượng trong quá trình phục hồi sức khỏe. Một số loại ngũ cốc nguyên hạt được khuyến khích sử dụng cho bệnh nhân là gạo, vừng, ngô,… Người nhà bệnh nhân có thể lựa chọn phương pháp chế biến thích hợp đối với các loại thực phẩm này để kích thích sự thèm ăn của người bệnh. Ngoài ra, trong ngũ cốc còn chứa một lượng vitamin và chất khoáng cần thiết cho cơ thể người bệnh.
2.1.4. SữaSữa hay kể cả sữa chua chứa những chất có lợi cho tiêu hóa của bệnh nhân. Khi tình trạng của bệnh nhân sau phẫu thuật chưa được ổn định về tiêu hóa thì tình trạng tiêu chảy, táo bón, đầy hơi thường xảy ra. Vì thế, bổ sung một ly sữa hoặc một hộp sữa chua mỗi ngày giúp bệnh nhân cải thiện đường tiêu hóa, ăn uống ngon miệng hơn.
2.1.5. Hoa quả tươiTrong hoa quả tươi chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho quá trình phục hồi sức khỏe của bệnh nhân sau phẫu thuật. Khi lựa chọn hoa quả, nên chọn những quả có cùi dày như cam, bưởi, quýt, dừa để đảm bảo không có chất bảo quản hay chất kích thích. Đối với các loại hoa quả khác, cũng cần lưu ý khi lựa chọn vì cơ thể người bệnh rất nhạy cảm, tránh nhiễm khuẩn sau phẫu thuật.
2.2.1. Đồ uống có cồn, gasBệnh nhân cần kiêng tuyệt đối các chất có cồn và chất kích thích trong quá trình hồi phục sau phẫu thuật. Đồ uống có cồn có thể gây ảnh hưởng đến vết loét. Vì thế, không nên cho bệnh nhân sử dụng các thức uống có gas.
2.2.2. Thức ăn chế biến sẵnThực phẩm chế biến sẵn thường có chất bảo quản. Vì thế, nó cần được kiêng tuyệt đối trong bữa ăn của bệnh nhân ung thư đại tràng nói riêng và bệnh nhân ung thư nói chung sau phẫu thuật. Điều này được khuyến cáo để tránh dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn sau phẫu thuật, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phục hồi của bệnh nhân.
2.2.3. Thức ăn khô, cứngHệ tiêu hóa của bệnh nhân ung thư đại tràng thường không ổn định. Bên cạnh đó, bệnh nhân đang trong tình trạng hồi phục sức khỏe, vị giác không ngon miệng. Sử dụng các thực phẩm khô, cứng vừa khiến bệnh nhân ăn không ngon miệng, bỏ bữa không muốn ăn, vừa dễ làm bệnh nhân khó tiêu hóa. Bất kỳ món ăn nào cũng nên xay nhỏ và lựa chọn những thực phẩm dễ tiêu hóa cho bữa ăn của người bệnh.
2.2.4. Đồ lên men, đồ chua, tẩm ướp gia vị cay nóngĐây là những thực phẩm dễ kích thích các vết loét, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của bệnh nhân. Vì thế, bệnh nhân ung thư đại tràng sau phẫu thuật nên hạn chế ăn những loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày.
3. Những lưu ý về chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư đại tràng cho người bệnhSau quá trình điều trị bằng phẫu thuật, cơ thể người bệnh sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, suy nhược, mệt mỏi. Vì thế, chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư đại tràng là điều hết sức quan trọng. Do vậy, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Sau phẫu thuật 2 – 3 ngày (phẫu thuật cắt đoạn đại tràng), nên nuôi dưỡng cơ thể qua đường tĩnh mạch. Điều này nhằm tạo thời gian giúp cho vết mổ cũng như miệng nối đại tràng liền lại.
– Khi bắt đầu ăn, nên cho bệnh nhân bắt đầu với nước hầm thịt, các loại thức ăn dễ tiêu hóa và bổ sung vào bữa ăn cả nước trái cây.
– Khi người bệnh đã bình phục thì nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho người bệnh bằng các thực phẩm như trứng, sữa, rau củ quả tươi. Việc cung cấp đầy đủ vitamin, chất khoáng cho người bệnh nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi của cơ thể, phòng chống các tế bào ung thư tái phát.
– Không nên ăn quá nhiều một bữa mà chia nhỏ các bữa trong ngày. Điều đó sẽ giúp bệnh nhân dễ tiêu hóa.
– Ưu tiên phương pháp chế biến đơn giản như luộc, hấp, hạn chế chiên rán nhiều dầu mỡ.
– Thức ăn nên được chế biến đủ lâu cho mềm, không cho bệnh nhân ăn thức ăn khô, cứng.
– Cung cấp các chất béo có lợi cho cơ thể thay cho chất béo không có lợi.
– Tránh ăn đồ lên men, đồ chua, gia vị cay nóng, chất kích thích vì có thể gây ảnh hưởng đến vết loét.
– Đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng sau trong bữa ăn: glucid, protein, vitamin và khoáng chất.
Chế Độ Ăn Sau Phẫu Thuật Ung Thư Đại Tràng Bạn Nên Biết
1. Sử dụng phương pháp phẫu thuật trong điều trị ung thư đại tràng
Ung thư đại tràng đang là nỗi lo sợ của nhiều bệnh nhân, tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng định hướng thì tỷ lệ chữa khỏi lên đến 90%. Cho đến hiện tại thì phẫu thuật là phương pháp điều trị chính của ung thư đại tràng.
Tùy thuộc vào giai đoạn, vị trí, kích thước khối u mà bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ một phần (có chứa khối u) hoặc toàn bộ đại tràng. Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ sẽ cắt bỏ phần đại tràng có khối u cũng như vùng cận biên gần với khối u. Ngoài ra một số hạch bạch huyết lân cận cũng có thể bị loại bỏ. Phần đại tràng còn lại sau khi cắt bỏ sẽ được nối với trực tràng hoặc gắn vào một lỗ hở ở thành bụng để đào thải các chất thải (được gọi là hậu môn nhân tạo).
Phẫu thuật thường được áp dụng cho các trường hợp ung thư đại tràng ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp ung thư đại tràng giai đoạn cuối, phẫu thuật có thể được thực hiện để giảm bớt các triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Mục tiêu của phẫu thuật lúc này là giảm tắc nghẽn ruột già hoặc ức chế các tình trạng khác để giảm đau, chảy máu hoặc các triệu chứng khó chịu khác.
2. Ung thư đại tràng nguy hiểm thế nào nếu không được điều trị? 2.1. Di căn:Đây là tình trạng các tế bào ung thư thoát khỏi khối u nguyên phát và di chuyển trong dòng máu hoặc hệ bạch huyết đến các bộ phận khác của cơ thể. Di căn trong ung thư đại tràng thường thấy ở gan và phổi nhưng cũng có thể xảy ra ở những nơi khác.
2.2. Tắc ruột:Tắc ruột xảy ra khi chất thải (phân) không thể di chuyển qua ruột để ra ngoài do khối u phát triển quá to hoặc ung thư di căn. Ung thư ở một vị trí nào của đại tràng đều có thể gây tắc ruột nhưng ung thư đại tràng ở bên trái thường bị biến chứng này nhiều hơn.
3. Những lưu ý sau phẫu thuật điều trị ung thư đại tràng 3.1. Giai đoạn đầu sau phẫu thuậtKhoảng 2-3 ngày sau phẫu thuật người bệnh nên được cung cấp chất dinh dưỡng thông qua đường tiêm tĩnh mạch, như vậy sẽ giúp vết mổ cũng như phần miệng nối đại tràng có thời gian để liền tốt hơn.
Khi người bệnh bắt đầu ăn uống được thì nên cho dùng các loại thức ăn dễ tiêu hóa như cháo, súp để giảm gánh nặng cho hệ thống ống tiêu hóa, giúp vết thương mau lành hơn. Đồng thời nên lưu ý hạn chế một số loại rau làm tăng sinh khí trong bụng như súp lơ xanh, bắp cải, cải xoăn…Nên ăn các loại bánh làm từ lúa mì, bột mì…nước trái cây, nho, chuối… ăn rau nấu chín hoặc rau xay nhuyễn như củ cải đường, dưa chuột (không ruột), cà tím, đậu xanh, nấm, bí đao, ăn thịt nấu chín nhừ, cá, trứng… ăn nhiều trái cây để bổ sung thêm các vitamin cần thiết cho cơ thể.
Sau phẫu thuật đại tràng, khả năng phân hủy sữa của cơ thể có thể thay đổi tạm thời hay vĩnh viễn. Những triệu chứng phổ biến đối với bệnh nhân sau mổ đại tràng có thể gặp là: thường xuyên muốn đi tiểu tiện, bị tiêu chảy, chân tay hay bị chuột rút…Người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý để có thể làm giảm hoặc mất hẳn các triệu chứng sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng.
3.2. Giai đoạn phục hồi sau phẫu thuậtKhi sức khỏe người bệnh dần hồi phục thì cần tuân thủ theo chế độ ăn uống dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, cũng như phòng chống ung thư thông qua việc lựa chọn và kết hợp sử dụng các loại thực phẩm sạch chứa nhiều calo và giàu vitamin như các loại cá, thịt nạc, các loại quả, hạt và đậu đỗ, các chế phẩm từ sữa (mỗi ngày nên uống 1 – 2 cốc sữa) và từ các loại rau xanh.
Giai đoạn này người bệnh nên ăn thức ăn nhiều đạm có chứa nhiều acid amin, các acid amin này được cung cấp sẽ ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Nên ăn phong phú các loại thực phẩm nhưng cần phải được chế biến càng đơn giản càng tốt, chủ yếu là ăn món luộc, hấp, ăn các thức ăn dễ tiêu, lỏng và nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Thức ăn nên được nấu kỹ, mềm, tránh ăn quá no hoặc quá đói, sau khi ăn cần nghỉ ngơi, không nên lao động nặng.
4. Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư đại tràngNhiều bệnh nhân sau quá trình phẫu thuật có thể gặp phải tình trạng chán ăn, mệt mỏi dẫn đến cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng làm sức khỏe suy yếu, vì vậy việc lựa chọn những loại thực phẩm nào để giúp cải thiện sức khỏe cho người bệnh rất cần được chú trọng.
4.1. Nên ăn cháo, súp, đồ ăn lỏng dễ tiêu :Giúp hạn chế tác động vào miệng vết thương, giúp miệng vết thương mau lành. Nên chia nhỏ thành các bữa ăn trong ngày và không ăn quá no, ăn quá nhiều vào cùng một bữa ăn.
4.2. Nên cung cấp đầy đủ lượng chất béo có lợi cho cơ thể:Thay thế mỡ động vật bằng các loại dầu oliu, dầu cá. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, chất béo động vật làm tăng khả năng hấp thu cũng như hòa tan các chất gây ung thư. Ngoài ra chúng còn làm tăng sự bài tiết axit mật trong ruột, kích thích và làm tổn thương với niêm mạc dễ khiến đường ruột bị viêm. Những tổn thương đó lâu ngày sẽ làm tái sinh tế bào ung thư, chính vì thế bệnh nhân mắc ung thư đại tràng nên hạn chế ăn các chế phẩm cũng như thực phẩm có chứa nhiều chất béo động vật như: Mỡ lợn, gà, bò, dầu dừa, và đồ ăn chiên rán…
4.3. Cung cấp vitamin và khoáng chất cùng các nguyên tố vi lượng:Như selen và beta-carotene chúng có khả năng giúp cơ thể phòng chống ung thư khá tốt, đặc biệt với những bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đại tràng cần bổ sung nhiều để tránh bệnh tái phát trở lại.
4.4. Người bệnh nên thường xuyên ăn các loại rau xanh, hoa quả tươi:Vì trong thành phần có chứa nhiều chất xơ giúp làm giảm nồng độ các chất gây ung thư có trong ruột, giúp tiêu hóa tốt hơn và tránh táo bón.
4.5. Không ăn thực phẩm lên men, đồ ăn cay nóng, đồ uống có gas, chất kích thích:Như dưa muối, cà muối, ớt, tiêu, sa tế, bia rượu, thuốc lá : vì gây kích thích vào các vết loét, vết mổ. Không ăn thức ăn quá khô, cứng vì những thực phẩm này làm bệnh trở nên nặng hơn.
4.6. Không nên ăn các món quay, nướng, thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói:Vì những loại thực phẩm chế biến sẵn, nướng này thường tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ung thư cao, cần hạn chế ăn để bảo vệ sức khỏe .
Chế Độ Ăn Sau Phẫu Thuật Ung Thư Đại Tràng, Ăn Như Thế Nào
Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư đại tràng, ăn như thế nào Chế độ ăn uống của người bệnh sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng là cực kỳ quan trọng có tác dụng làm tăng nhanh hoặc làm chậm quá trình điều trị.
Chế độ ăn uống của người bệnh sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng là cực kỳ quan trọng có tác dụng làm tăng nhanh hoặc làm chậm quá trình điều trị.
Đối với người bệnh ung thư sau phẫu thuật đại tràng do không muốn ăn nên không có đủ dinh dưỡng, cơ thể suy yếu, việc chọn lựa thức ăn lại càng cần đặc biệt chú ý, thức ăn phải được coi trọng như việc dùng thuốc thậm chí còn phải được quan tâm và chú ý hơn. Lựa chọn thức ăn hợp lý là một cách bồi bổ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Sau 2-3 ngày sau khi phẫu thuật cắt đoạn đại tràng nên nuôi dưỡng thông qua đường tĩnh mạch. Điều này rất có lợi cho thời gian để vết mổ cũng như miệng nối đại tràng liền tốt. Khi người bệnh bắt đầu ăn, sẽ bắt đầu với nước hầm thịt, nước trái cây và các loại thức ăn dễ tiêu hoá. Trong thực đơn hàng ngày có thể cần phải tránh một số loại thực phẩm có hại đồng thời cần cung cấp một số thực phẩm để cung cấp năng lượng.
Sau khi phẫu thuật đại tràng, khả năng của người bệnh để phân huỷ sữa có thể được tạm thời hoặc vĩnh viễn thay đổi. Trung tiện nhiều lần, chuột rút và tiêu chảy là một số biểu hiện thường gặp ở những người uống sữa sau mổ cắt đoạn đại tràng. Người bệnh có chế độ ăn uống kiêng có thể làm giảm hoặc mất hẳn các triệu chứng trên sau khi phẫu thuật ung thư đại tràng.
Khi người bệnh dần phục hồi, muốn duy trì cân bằng dinh dưỡng thường xuyên thì phải thông qua việc lựa chọn và kết hợp điều phối nhiều loại thức ăn, chứa nhiều calo, albumin và giàu vitamin như các loại cá, thịt nạc, sữa, nấm… và từ các loại rau xanh. Thức ăn nhiều đạm sẽ cung cấp cho người bệnh nhiều axit amin.
Thực phẩm nên dùng
Các loại axit amin có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, vì vậy cần ăn nhiều thức ăn chứa nhiều đạm như thịt nạc, trứng, các loại quả, hạt và đậu đỗ, dầu cá, các chế phẩm từ sữa. Mỗi ngày nên uống 1 – 2 cốc sữa.
Ăn các thức ăn dễ tiêu, lỏng, chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Ăn phong phú các loại thực phẩm nhưng thức ăn phải được chế biến càng đơn giản càng tốt, chủ yếu là ăn món luộc, hấp. Thức ăn nên được nấu kỹ với các thực phẩm có xơ khó tiêu nên xay nhỏ, lọc bỏ bã, chế biến dưới dạng cháo, súp. Nên chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày (5-6 bữa/ngày), ăn nhẹ, tránh ăn quá no hoặc quá đói. Nghỉ ngơi sau khi ăn.
Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho bữa ăn: glucid, protein, vitamin, khoáng chất để tăng cường sức khỏe và khả năng đề kháng của cơ thể. Trong mỗi bữa ăn nên có rau, nước ép hoa quả nhiều vitamin.
Thực phẩm cần tránh
Tránh các loại quả chua, dưa chua, gia vị cay nóng, các chất kích thích vì gây kích thích vết loét. Tránh ăn các thức ăn khô, cứng.
Không nên ăn những món rán, quay, nướng hoặc những thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, những thức ăn sinh hơi như đậu, bắp cải, dưa hấu, mít hoặc những thức uống có gas…
Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư đại tràng, ăn như thế nào
Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Độ Ăn Uống Sau Phẫu Thuật Ung Thư Đại Tràng trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!