Xu Hướng 3/2023 # Chế Độ Ăn Hợp Lý Dành Cho Người Ung Thư Thanh Quản # Top 4 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chế Độ Ăn Hợp Lý Dành Cho Người Ung Thư Thanh Quản # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Chế Độ Ăn Hợp Lý Dành Cho Người Ung Thư Thanh Quản được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong điều trị ung thư, chế độ ăn là vấn đề quan trọng không kém với việc lựa chọn phương pháp điều trị. Vì vậy, cần lựa chọn thực phẩm phù hợp nhất với người bệnh.

Một chế độ dinh dưỡng dành riêng cho bệnh nhân ung thư thực quản bao gồm đầy đủ các chất dinh dưỡng và khoáng chất. Theo các chuyên gia Y tế, không phải thực phẩm nào cũng tốt cho bệnh nhân ung thư thanh quản. Với những người mắc bệnh này, nên ăn những thực phẩm sau đây.

Những thực phẩm giàu Protein

Thực phẩm giàu Proein bao gồm: Thịt là loại thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm cũng như các loại axit amin thiết yếu cho cơ thể. Người bệnh nên ăn những loại thịt trắng như thịt lợn, thịt gia cầm bỏ da như thịt gà. Thịt cá mềm (không nên ăn mỡ), chứa nhiều chất đạm, omega-3 tốt cho sức khỏe

Những thực phẩm giàu chất béo

Chất béo tốt cho bệnh nhân ung thư thanh quản vì các dưỡng chất sẽ cung cấp năng lượng dồi dào cho người bệnh, đồng thời hỗ trợ rất nhiều trong quá trình hình thành lại cấu trúc tế bào. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều chất béo cũng không có lợi cho cơ thể vì nó làm tăng nguy cơ mắc phải nhiều bệnh khác gây hại cho sức khỏe.

Các thực phẩm giàu tinh bột mà người bệnh nên ăn như: Ngũ cốc xay nhuyễn, cơm, mì, lúa mì, lúa mạch.

Các loại súp, rau quả được nấu chín; các loại thức ăn mềm như sữa chua, phô mai và phô mát… giàu vitamin nên rất tốt cho sức khỏe người bệnh.

Các loại thực phẩm không tốt cho bệnh nhân ung thư thanh quản

– Thực phẩm quá nhiều chất béo đặc biệt là những thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.

– Những thực phẩm chế biến sẵn và đã qua bảo quản trong thời gian dài như thịt xông khói, xúc xích, những loại thịt đóng hộp, đông lạnh…

– Không nên ăn thực phẩm quá nhiều gia vị, quá nóng hoặc quá lạnh, tuyệt đối tránh các loại thực phẩm chế biến dưới nhiệt độ cao.

– Không uống rượu bia, đồ uống có ga, các chất lỏng súc miệng chứa cồn vì chúng có thể làm tăng cảm giác khô miệng, khó chịu cho người bệnh. Rượu, bia làm phá hủy các tế bào khiến chúng suy yếu và làm sức khỏe của bệnh nhân trầm trọng hơn.

Chế Độ Ăn Hợp Lý Cho Người Bệnh Ung Thư

Mỗi năm, nước ta có khoảng 150.000 bệnh nhân chết vì Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu ung thư, trong đó 80% bị sụt cân, 30% chết vì suy kiệt trước khi qua đời do khối u. phòng chống ung thư, ở Việt Nam hiện nay việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng cho người ung thư hợp lý trước, trong và sau quá trình điều trị nhằm tăng cường thể lực cho bệnh nhân.

Chế độ ăn cho người bị ung thư gồm những gì?

Chế độ dinh dưỡng cho người bị ung thư phải đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, người bệnh cần phải ăn uống đầy đủ thực phẩm đảm bảo các nhóm chất: Đạm, bột, đường, béo, vitamin, khoáng chất, nước…

Cụ thể như sau, nhóm đạm: Thịt cung cấp cho cơ thể các loại acid amin thiết yếu, tuy nhiên, khẩu phần ăn phải cân đối giữa protein động vật và thực vật. Các loại thịt màu trắng như thịt gia cầm sẽ có lợi hơn cho sức khỏe. Bên cạnh đó, cơ thể cũng cần bổ sung thêm các nguồn sắt, kẽm… từ các loại thịt có màu đỏ như thịt lợn nạc, thịt bò. Các loại tôm, cua, cá… Ngoài ra, các loại thức ăn chế biến từ sữa, trứng cũng là nguồn đạm thiết yếu cho cơ thể.

Nhóm dinh dưỡng tinh bột: Nên chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch), các loại củ (khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…) rất tốt trong thời kỳ điều trị bằng hóa chất và phóng xạ, khi cảm thấy buồn nôn, nôn mửa… Tránh các loại thực phẩm chế biến sẵn chứa đường đơn, gây nhiều tác hại cho cơ thể, đồng thời các chất phụ gia cho thêm vào thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản cũng là một trong những nhân tố góp phần làm tăng tỷ lệ bệnh nhân ung thư.

Nhóm chất béo (Lipid): Là chất cho giá trị năng lượng cao, giúp hình thành cấu trúc tế bào cơ thể. Do đó, trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phải có một hàm lượng lipid nhất định, dễ tiêu hóa, chưa qua tinh chế. Tránh các loại thực phẩm chế biến theo cách muối như dưa chua, cá om muối; không ăn thịt, cá hun khói, thực phẩm nướng rán nhiều dầu mỡ, không ăn cay.

Nhóm rau quả: Chọn các loại quả tươi sạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh ATTP, bảo quản trong điều kiện lạnh, hạn chế làm mất các vitamin trong quá trình chế biến cũng như sơ chế, bảo quản. Rau, quả rất có lợi cho sức khỏe do cung cấp các loại vitamin. Ăn nhiều trái cây, rau, quả sẽ giúp phòng ngừa bệnh.

Một số điều cần thiết và quan trọng với các bệnh nhân ung thư là nên ăn thành nhiều bữa trong ngày với số lượng ít để người bệnh dễ hấp thụ dưỡng chất, và nên ăn lỏng để dễ tiêu hóa (phômai, khoai tây nghiền, mỳ sợi, bún, phở, bột ngũ cốc…). Người bệnh nên tránh ăn các thức ăn khô, cứng, chứa nhiều đường. Trong bữa ăn nên có rau, nước cam ép, nước hoa quả ép. Bên cạnh đó, vệ sinh răng miệng tối thiểu 4 lần/ngày, tránh súc miệng bằng các dung dịch có chứa cồn.

Chế độ ăn hợp lý cho người bị bệnh ung thư sẽgiúp bệnh nhân có sức khỏe chống lại căn bệnh này, ngoài ra bệnh nhân ung thư cũng nên thường xuyên vận động, để đầu óc thư giãn, tránh suy nghĩ quá nhiều, như vậy sẽ giúp ích rất lớn cho việc điều trị bệnh đạt kết quả cao hơn.

Nguồn: http://m.kinhtedothi.vn/che-do-dinh-duong-cho-nguoi-benh-ung-thu-220240.html

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Nguyễn Hà Giang

Chế Độ Ăn Cho Người Ung Thư Thực Quản

Đối với người bệnh ung thư thực quản, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp hồi phục sớm tình trạng sức khỏe. Vậy chế độ ăn cho người ung thư thực quản thế nào hợp lý?

1. Ung thư thực quản là gì?

Thực quản là ống cơ lớn dài khoảng 25 cm nối miệng với dạ dày. Thực quản được chia làm 3 phần gồm thực quản trên, thực quản giữa và thực quản dưới. Ung thư thực quản bắt đầu từ sự phát triển bất thường của các tế bào lót tại bất kì vị trí nào ở thực quản.

Ung thư thực quản được chia thành hai loại chính:

Ung thư tế bào vảy, thường xảy ra ở đoạn giữa thực quản. Đây là loại ung thư phổ biến nhất.

2. Nguyên nhân gây ra ung thư thực quản

Theo các chuyên gia y tế, có nhiều yếu tố được cho là căn nguyên làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh:

Người trên 40 tuổi, là nam giới có uống rượu và hút thuốc lá.

Thói quen ăn uống không khoa học, thường xuyên ăn những đồ cay nóng, thực phẩm chứa nhiều nitrosamine như dưa cà muối; chế độ ăn ít rau củ quả, nhiều thực phẩm chế biến sẵn.

Mắc các bệnh lý ở thực quản như viêm dạ dày thực quản, trào ngược dạ dày thực quản, loét hẹp đoạn dưới thực quản hoặc nhiễm HPV.

Tiền sử gia đình mắc ung thư thực quản.

Mắc một số bệnh ung thư khác ở vùng đầu mặt cổ như khoang miệng, vòm họng, thanh quản…

3. Triệu chứng ung thư thực quản

Với ung thư thực quản, người bệnh thường khó phát hiện sớm do các dấu hiệu thường mờ nhạt ở giai đoạn đầu. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng như:

Nuốt nghẹn với thức ăn đặc, sau tăng lên với thức ăn lỏng.

Đau rát họng kéo dài.

Đau vùng ngực, lưng, đau hai bên bả vai.

Buồn nôn và nôn, dịch nôn có thể lạc vào đường thở gây viêm đường hô hấp kéo dài, có trường hợp nôn ra máu.

Tiết nước bọt nhiều.

Khàn tiếng kéo dài.

Chán ăn, mệt mỏi, sút cân không rõ nguyên nhân…

4. Các phương pháp điều trị ung thư thực quản

Hiện nay, các phương pháp điều trị thường được áp dụng đối với bệnh ung thư thực quản là phẫu thuật, hóa trị và xạ trị.

4.1. Phẫu thuật

Bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ toàn bộ thực quản có khối u, lấy hạch lympho gần đó. Đoạn thực quản còn lại sẽ được nối thẳng với dạ dày. Ngoài ra, người bệnh có thể cần phải đặt stent thực quản – ống kim loại nhỏ giữ cho thực quản không bị hẹp, giúp việc nuốt thức ăn dễ dàng hơn.

Đây là phương pháp sử dụng tia có năng lượng cao chiếu trực tiếp vào vùng có khối u nhằm thu nhỏ khối u. Xạ trị chỉ tác động trực tiếp vào vùng bị bệnh nên ít ảnh hưởng tới các vùng khác..

Người bệnh ung thư thực quản sẽ gặp khó khăn trong ăn uống. Để cải thiện dần tình trạng bệnh, hồi phục nhanh chóng sức khỏe, người bệnh cần lưu ý:

5.1. Những thực phẩm nên ăn

Thực phẩm dễ tiêu hóa

Trong thời gian đầu sau điều trị, người bệnh có thể cảm thấy khó nuốt hoặc nuốt đau, vì thế nên bổ sung những thực phẩm dễ tiêu hóa, mềm, lỏng như cháo hoặc súp, canh… sau đó chuyển sang mức độ đặc dần.

Thực phẩm giàu protein

Protein là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết đối với sức khỏe và khả năng hồi phục của người bệnh ung thư nói chung và ung thư thực quản nói riêng. Vì thế trong khẩu phần ăn hàng ngày của người bệnh không thể thiếu các thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng… Những thực phẩm này có thể băm nhỏ nấu thành súp hoặc cháo. Nên tránh chế biến thực phẩm dưới dạng chiên, rán, xào… vì chứa nhiều dầu mỡ không có lợi với người bệnh.

5.2. Những thực phẩm không nên ăn

Những thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, đồ hộp… chứa chất bảo quản, phụ gia và phẩm màu, hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe người bệnh ung thư thực quản. Nếu thường xuyên ăn chế độ ăn này sẽ khiến bệnh lý nghiêm trọng hơn, do cơ thể không thể tiêu hóa được những thức ăn đó. Vì thế, trong quá trình điều trị bệnh, người bệnh cần tránh thực phẩm chế biến sẵn, thay vào đó là các thực phẩm tươi, ngon được lựa chọn kỹ càng, ngâm rửa đúng cách để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực phẩm lên men

Những thực phẩm lên men như dưa, cà, sung muối giúp bữa ăn ngon miệng hơn nhưng đối với người bệnh thì cần tránh thực phẩm này. Lý do là bởi nó chứa nhiều muối, thực phẩm lên men có thể chứa vi khuẩn, nếu tiếp tục ăn sẽ khiến bệnh tình lâu lành hơn.

Rượu bia, đồ uống có ga

Để cơ thể hấp thụ đầy đủ dinh dưỡng trong chế độ ăn hàng ngày, người bệnh ung thư thực quản cần chú ý:

Nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày, ăn thành nhiều bữa.

Nên ăn nhạt sẽ rất có lợi cho sức khỏe.

Nên ăn chậm, nhai kỹ, khi ăn nên ngồi thẳng lưng sẽ giúp thực phẩm đi xuống dễ dàng hơn.

Chú ý không nên đi nằm ngay sau khi ăn vì có thể khiến thực phẩm bị trào ngược.

Cần vận động nhẹ nhàng hàng ngày, việc nằm một chỗ sẽ khiến cơ thể trì trệ, không tiêu hóa hết thức ăn.

Chế Độ Ăn Dành Cho Người Bị Ung Thư Gan

Theo tiến sĩ Heather Zwickey, giám đốc Viện nghiên cứu Helfgott ở Portland, bởi vì gan đóng vai trò quan trọng trong việc thải độc nên để bảo vệ gan, bệnh nhân ung thư nên tránh các thức ăn đã qua xử lí và các thực phẩm có nhiều chất hóa học. Lựa chọn các sản phẩm tự nhiên hay hữu cơ vì bạn không muốn cơ thể của bạn phải gồng mình để xử lí thuốc trừ sâu. Ngoài ra, hãy tránh xa các thực phẩm như thịt lợn muối, thịt xông khói… thậm chí cả mì ống đã qua xử lí.

Sử dụng gừng

Theo Zwickey, một bệnh nhân đang điều trị ung thư gan thường hay buồn nôn. Khi một người buồn nôn nhiều thì gừng là một phương thuốc tốt nhất. Bạn có thể mua gừng ở các của hàng tạp hóa, cắt nhỏ, đun sôi và uống như trà. Các thức ăn như táo, bánh quy giòn, bánh mì nướng và chuối cũng có thể giúp bạn bớt buồn nôn.

Chia nhỏ các bữa ăn

Chia nhỏ thành 6-8 bữa nhỏ mỗi ngày, ăn mỗi 2-3 giờ, thay vì là 3 bữa lớn. Theo chuyên gia dinh dưỡng Andrea Frank của bệnh viện Mount Sinai ở Chicago, ăn bữa nhỏ thường xuyên hơn trong suốt cả ngày, có nghĩa là mỗi bữa sẽ không quá nhiều, vì vậy bạn sẽ không phải ăn quá no.

Ăn ít các thực phẩm giàu chất béo

Tránh các loại thịt nhiều chất béo, như là thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, thay vào đó là cá, chim hay các loại đỗ. Bạn hãy chế biến thực ăn bằng cách luộc, trần, hay nướng, thay vì chiên rán.

Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng

Những thực phẩm bổ sung dinh dưỡng ở dạng lỏng là cách tuyệt vời để bạn có thể bổ sung thêm năng lượng, bảo quản chúng trong tủ lạnh để khi uống có cảm giác ngon miệng hơn.

Các thực phẩm không cần chuẩn bị

Chọn các thực phẩm có thể sử dụng ngay hoặc chỉ cần chuẩn bị ít, do đó bạn có thể không cần tiêu tốn năng lượng để chuẩn bị chúng mà có thể sử dụng ngay. Các sản phẩm có thể được lựa chọn như bơ đậu phộng, cá ngừ, ngũ cốc, pho mát, bánh quy giòn, trứng và các bữa ăn đông lạnh.

Yêu cầu sự giúp đỡ

Hãy để gia đình và bạn bè có thể giúp đỡ bạn từ việc đi chợ đến chuẩn bị đồ ăn. Hãy cho họ biết bạn thích ăn gì, bạn cảm thấy như thế nào khi ăn để họ có thể thực hiện nó, và chắc chắn là họ sẽ rất vui khi giúp bạn.

Ăn theo sở thích

Nếu bạn đang cảm thấy tốt hơn, hãy tận dụng thời gian và thưởng thức một số món ăn ưa thích của bạn.

Bỏ rượu

Gan của bạn đã rất yếu, đừng bắt nó phải làm việc thêm nữa.

Related posts:

Liên Quan Khác

Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Độ Ăn Hợp Lý Dành Cho Người Ung Thư Thanh Quản trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!