Xu Hướng 5/2023 # Cây Cải Trời Là Gì? Tác Dụng, Cách Dùng Và Lưu Ý Quan Trọng # Top 11 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cây Cải Trời Là Gì? Tác Dụng, Cách Dùng Và Lưu Ý Quan Trọng # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Cây Cải Trời Là Gì? Tác Dụng, Cách Dùng Và Lưu Ý Quan Trọng được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây cải trời là một loại rau ăn được nhiều người ưa thích. Món rau này rất thanh mát. Mà dù chế biến theo kiểu nào cũng thấy hấp dẫn. Tuy nhiên lại không mấy ai biết loại rau dân dã, ngon tuyệt như này lại có công dụng chữa bệnh thật sự rất tốt. Bởi từ xa xưa các cụ nhà ta đã sử dụng loại rau này để làm nguyên liệu cho nhiều bài thuốc chữa bệnh rồi.

Một vài tác dụng của cây cải trời có thể kể đến là giải độc, hạn chế viêm nhiễm. Hay loại cây này còn được dùng để điều trị nhiều bệnh khó nhằn khác nữa. Để giúp các bạn khám phá được hết những điều tuyệt vời của cây cải trời.

#higlum xin giới thiệu đến các bạn bài viết này. Hi vọng đây sẽ là cuốn cẩm nang hữu ích cho bạn. Hoặc cho những ai đang có ý định dùng cây cải trời để chữa bệnh. 

Cây cải trời là cây rau gì? Đặc điểm của cây cải trời

Cây cải trời nghe qua tên có vẻ thấy rất cao sang. Nhưng thực chất loại cây này rất dân dã. Dân dã từ hình dáng của cây cho đến công dụng chữa bệnh của cây nữa. Nhưng trước khi tìm hiểu về công dụng của cây cải trời thì chúng ta cần nhận dạng nó cho đúng đã.

Bởi vì có như vậy thì mới có thể dùng đúng loại cây để chữa bệnh được. Hơn nữa cũng hạn chế được tình trạng dùng nhầm thảo dược có hình dáng tương tự để điều trị bệnh. rồi gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe. 

Người ta còn gọi nó là cây hạ khô thảo nam, cỏ hôi, cải ma hay kim đầu tuyến. Các nhà khoa học thì gọi nó là Blumea lacera. Trong khi giới y học lại đặt cho nó cái tên khác là Herba Blumeae Lacerae. Cây cải trời được các nhà nghiên cứu sinh học xếp vào nhóm thực vật nằm trong họ cúc.

Cây cải trời có đặc điểm như thế nào?

Cây cải trời là cây thân cỏ với kích thước không lớn. Chỉ tầm từ 30 đến 50cm mà thôi. Thân cây có màu xanh hoặc hơi tím đỏ với nhiều rãnh khía khác nhau. Toàn thân cây đều có lông trắng dày và hơi ngắn.

lá của cây hình trái xoan với chiều dài tầm 9cm và rộng cỡ 3 đến 4 ngón tay chụm lại. Các lá thường là không có cuống và thường mọc chếch nhau. Là càng gần ngọn thì càng tiêu giảm đi. 

Cây cải trời cho hoa theo cụ màu vàng hoặc trắng. Mùa hoa thường là tầm tháng 3 đến tháng 6.

Cây cải trời có nhiều ở đâu? Người ta thu hái dược liệu này như thế nào?

Người ta dùng toàn bộ cây cải trời để làm thuốc. Loại cây này có nguồn gốc từ Ấn Độ và Mã Lai. Sau này thì nó di thực vào Việt Nam và trở thành cây mọc hoang ở các khu đất trống, góc vườn, đồng ruộng. Ở ngoài Bắc thì cây này ít thấy hơn. Còn từ khu vực Huế trở vào đến Tây Nam Bộ thì có rất nhiều. 

Cây cải trời người ta sẽ tiến hành thu hái vào mùa xuân hoặc hè. Chỉ cần nhổ cả cây đem về rửa sạch rồi phơi trong bóng râm. Đến khi khô thì để ở nơi khô ráo bảo quản là được. (nguồn : higlum)

Cây cải trời dùng làm gì? Công dụng của cây cải trời

Cây cải trời không chỉ là một loại thực phẩm thơm ngon mà nó còn là vị thuốc. Điều trị được nhiều bệnh như thủy đậu, bệnh ngoài da, viêm tắc tĩnh mạch, bướu cổ hay mụn nhọt.

Những công dụng này không phải tự nhiên mà có. Mà nó đã được các nhà khoa học từ Tây sang Đông nghiên cứu qua nhiều năm. Mỗi lần nghiên cứu thì người ta lại tìm ra thêm nhiều công dụng mới. Từ đó mà làm cho công dụng điều trị bệnh của cây cải trời tốt hơn bao giờ hết.

Theo Đông y thì cây cải trời thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng, đánh tan hòn cục tốt. Do đó nó được dùng để điều trị tình trạng ho, sổ mũi, chảy máu cam, băng huyết hay táo bón, mất ngủ,… Người Ấn Độ thì dùng nó để thanh nhiệt, tẩy giun, chữa bí tiểu. Lá của cây cũng được tận dụng làm rau ăn như các loại thực phẩm khác.

Còn y học hiện đại thì người ta dùng cải trời để điều trị tình trạng lao hạch, lao bã đậu hay hạch mủ rất tốt. Theo đó thì có tới gần 55% là người áp dụng bài thuốc từ xạ can và cải trời là thành công.

Tĩnh mạch ở các chi bị viêm hoặc tắc

Thổ phục linh 15g, cải trời 12g, cam thảo 8g, thạch hộc 12g, ngưu tất 12g, kim ngân hoa 15g, tang ký sinh 12g, huyền sâm 12g, độc hoạt 12g, phù bình 15g, cốt toái bổ 12g. 

Đem các nguyên liệu nấu nước rồi chai thành 2 lần để dùng là được. 

Trẻ nhỏ bị thủy đậu

20g cải trời, 20g bồ công anh, 20g cam thảo, 20g sài đất

Đem các nguyên liệu nấu nước rồi chia ra mỗi ngày uống 3 lần là được. 

Người bị vảy nến hoặc ngân tiêu

Cải trời 130g, thổ phục linh 80g

Rửa sạch các nguyên liệu rồi đem nấu với nửa lít nước liên tục trong 3 tiếng. Đến khi nào chỉ còn 300ml thì mới lấy ra chia thành 3 hoặc 4 lần để uống hết trong ngày. 

Vết thương hở, mụn

Lấy 1 nắm cải trời tầm 30g đem nấu nước uống mỗi ngày

Cùng với đó thì lấy lá cây tươi giã nát ra rồi đắp vào chỗ da cần điều trị là được. 

Lao hạch, hạch có mủ hoặc hạch giống bã đậu

20g cải trời, xạ can giảm ½ lượng

Đem 2 nguyên liệu nấu nước để uống. dùng liên tục thời gian dài sẽ thấy có tiến triển.

Phụ nữ bị bạch đới, âm đạo viêm, chân tay sưng đau

15g dây kim ngân hoa, 15g huyết dụ, 15g hy thiêm và 15g mộc thông. Thêm cải trời gấp đôi lượng nữa.

Cho các nguyên liệu đi nấu nước để uống trong ngày là được. 

Bướu cổ

Cây cải trời vốn là 1 loại cỏ dại mọc rất nhiều trên những khu đất nông nghiệp hoặc khu đất trống. Người ta còn phải tìm cách nhổ nó đi để không ảnh hưởng đến các loại cây khác.

Cách làm của tác giả thực tế không có gì khó khăn cả. Mà ai cũng có thể làm được nữa. Theo tác giả thì điều trị được thành công tình trạng bướu cổ hoàn toàn. Và cách làm của họ là dùng cây tươi. Còn nếu không tìm được cây tươi thì nấu bằng cây khô cũng được. 

Nếu làm nước uống thì lấy chừng 30g cây khô tương đương với 1 lạng cây tươi nấu với 1500ml nước để uống. Dùng ít nhất 1 tháng sẽ thấy có hiệu quả.

Còn nếu dùng để nấu cao thì cũng lấy cây cải trời đun cạn với nước để làm cao lỏng. Cách này thì tiện lợi hơn mà công dụng cũng như thế. 

Bệnh ngoài da

Các bệnh ngoài da nhìn chung là rất mất thẩm mỹ. Không chỉ gây ra cảm giác ngứa ngáy mà nó còn làm cho người bệnh cảm thấy mất tự tin. Thay vì dùng thuốc tây điều trị. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng các loại thảo dược để cải thiện tình trạng này. Ví dụ như cây cải trời chẳng hạn

Lấy cây cải trời để nấu nước tắm. Sau vài ba ngày sẽ thấy tình trạng bệnh khỏi hẳn.

Giảm cân

Đây có lẽ là công dụng được nhiều chị em yêu thích nhất. Bởi vì không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có khả năng làm đẹp như thế này thì ai mà không mê cho được chứ! 

Đối với người thừa cân thì các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên dùng nhiều cải trời. bởi vì nó có thể hỗ trợ điều trị các bệnh về tiêu hóa. Đồng thời ngăn không cho cơ thể hấp thu quá nhiều chất béo từ thức ăn. 

Hàm lượng các vitamin có trong cải trời như A hay C cũng được đánh giá là tốt cho người bị béo phì.

Tiêu diệt các gốc tự do

Gốc tự do chính là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh cho cơ thể. Điển hình như là ung thư. Các gốc tự do này khi sản sinh ra quá nhiều cơ thể sẽ không kịp đào thải mà tích tụ lại. Gây ra nhiều nguy hiểm cho cơ thể. Chính vì thế những loại thực phẩm như cải trời được coi là thực phẩm vàng giúp loại bỏ các gốc tự do. Cũng như giảm khả năng oxy hóa ở cơ thể. 

Trong cải trời người ta nghiên cứu có rất nhiều vitamin với hàm lượng dồi dào rất cần cho cơ thể. Điển hình như vitamin A hay C,… Với hàm lượng vitamin dồi dào như thế này thì nó sẽ giúp cơ thể ngăn ngừa được tình trạng oxy hóa. Đồng thời sẽ khử được các gốc tự do.

Người bị táo bón

Trong cải trời có rất nhiều chất xơ. Đồng thời nó cũng có hàm lượng nước rất dồi dào. Chính vì thế nó có khả năng nhuận tràng, tăng sự co bóp của nhu động ruột. Từ đó mà giúp tiêu hóa dễ dàng hơn rất nhiều. Cũng cải thiện tình trạng khó tiêu tốt. Do đó người ta thường dùng cải trời để làm rau ăn để tránh bị táo bón.

Bạn có thể nấu canh, luộc hay xào hay ăn sống đều được. Đây đều là những cách có thể giữ trọn vẹn được chất xơ cũng như dinh dưỡng có trong đó.

Công dụng của cây cải trời ở 1 số quốc gia khác

Người dân khu vực java người ta dùng đọt non của cây để làm rau ăn. Còn người Ấn Độ thì dùng cây này để tẩy giun, giảm đau bụng hoặc để lọc nguồn nước. Đối với người Malaysia người ta dùng cây cải trời để xua đuổi muỗi hay sâu bọ. Nhờ vào tinh dầu có trong cây. Cũng có nơi người ta làm thuốc duốc cá bằng cách giã nát ra.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng cây cải trời bạn cần biết

Cây cải trời vừa là rau lại vừa là thuốc chữa bệnh. Do đó không thể dùng nó 1 cách bừa bãi được. Muốn chữa được bệnh thì trước tiên phải dùng nó cho đúng đã. Sau đó thì tùy vào cơ địa của từng người mà nó có thể điều trị nhanh hay chậm.

Hơn nữa cây cải trời cũng chẳng phải là thần dược gì. Nó cũng có tác dụng phụ chứ! Nếu dùng đúng thì không nói. Mà không khéo còn ảnh hưởng đến cả tính mạng nữa đấy! Vì thế nếu đang có ý định sử dụng cây cải trời để chữa bệnh thì bạn cần đặc biệt lưu tâm tới những điều sau. Tất cả cuối cùng cũng chỉ mong bạn điều trị cho đúng đối tượng. Cũng như mang lại hiệu quả chữa bệnh thật tốt cho bạn mà thôi. 

Những người dùng được cây cải trời

Cây cải trời nhìn chung là có công dụng mặc dù chưa được nhiều lắm mà thôi. Nhưng điều này cũng không thể phủ nhận giá trị của nó trong đời sống được. Cũng nhờ những công dụng này mà có thể khoanh vùng đối tượng dùng được cây cải trời. Dù có thể là không nhiều. Nhưng đối với những đối tượng này thì cây cải trời thực sự là một loại cây tốt, nhiều công dụng. 

người bị bướu cổ lành tính

Người đang gặp các vấn đề về bệnh ngoài da

Bệnh nhân có triệu chứng cường giáp hoặc bướu basedow

Những người không dùng được cây cải trời

Bạn vẫn luôn thắc mắc không biết liệu bản thân có thể dùng được cây cải trời để chữa bệnh không đúng không? Thực sự đúng là như thế. Không chỉ có cây cải trời mà bất cứ loại thảo dược nào cũng thế thôi. Nó có thể tốt đối với người này nhưng chưa hẳn tốt với người kia. Thậm chí nếu không muốn nói là dùng sai có thể gây ra hậu quả khó lường.

Do đó nếu chẳng may nằm trong nhóm đối tượng này thì tốt nhất bạn không nên dùng cây cải trời để chữa bệnh. Mà nếu có dùng thì cũng chỉ nên dùng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Có như vậy thì mới đảm bảo sức khỏe cho bạn được. 

Mẹ bầu hoặc mẹ sau sinh đang cho con bú

Người có tiền sử dị ứng với các thành phần có trong cây cải trời, dị ứng với chất bảo quản, thuốc nhuộm

Bệnh nhân bị tăng tuyến tiền liệt

Người đang dùng thuốc đặc trị, nhất là thuốc an thần

Mắt đang gặp tình trạng Glaucoma góc hẹp

Người chuẩn bị phẫu thuật hoặc vừa mới phẫu thuật xong 2 tuần. 

Dùng cây cải trời bao nhiêu là đủ

Cây cải trời bản chất nó vừa là một loại rau ăn lại vừa là một loại thảo dược. Chính vì thế mà nếu có sử dụng thì cũng không thể dùng nó quá nhiều như rau ăn được. Bạn có thể cân nhắc liều lượng chính xác phù hợp với bản thân khi dùng loại này theo chỉ dẫn của bác sĩ. Bởi vì với mỗi người khác nhau thi liều lượng cũng sẽ hoàn toàn khác nhau.

Người ta có thể dùng cây để nấu nước uống. nếu vậy thì liệu lượng chỉ dao động từ 10 đến 30g trên 1 ngày mà thôi.

Tác dụng phụ khi dùng cây cải trời

Cây cải trời đúng thật là có khá nhiều công dụng. Mặc dù bản thân nó cũng chỉ là 1 loại rau dân dã đơn giản mà thôi. Nhưng điều đó không có nghĩa là nó có thể dùng nhiều mà vẫn an toàn. Vì bạn biết đấy, kể cả là loại thực phẩm thông thường thì nó cũng có những tác dụng phụ nhất định nếu bạn dùng nhiều. Chưa kể đây còn vừa là rau vừa là thuốc nữa. 

Khi bạn dùng nhiều loại cây này thì hoàn toàn có thể gây ra nhiều triệu chứng không tốt cho sức khỏe. Những tác dụng phụ này đều đã được ghi nhận. Chính vì thế bạn cần thật cẩn trọng sau khi sử dụng. Để đảm bảo an toàn cho bản thân. Cũng như quá trình điều trị bệnh được an toàn nhất. 

Đối với trường hợp da nhạy cảm khi dùng bên ngoài da có thể gây ra hiện tượng kích ứng. CÒn nếu dùng trong mà dùng quá nhiều thì có thể gặp tình trạng như hồi hộp, khó thở, tim đập nhanh, suy giảm thị lực. Trong tai như bị gõ trống, thậm chí có thể tử vong nữa.

Cần đặc biệt chú ý không nhầm cải trời với hạ khô thảo bắc hay còn gọi là hạ khô thảo.

Mặc dù đây là một loại thảo dược điều trị bệnh tốt nhưng bạn cũng không nên phụ thuộc quá nhiều vào các bài thuốc từ nó. Nên kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để có kết quả điều trị tốt nhất.

Cây cải trời có tương tác với thuốc tây không?

Câu hỏi này chắc chắn là vấn đề băn khoăn của rất nhiều người đây! Bởi vì bạn rất muốn kết hợp cả Đông và tây y để kết quả điều trị cho khả quan. Nhưng đúng là có những thảo dược dùng với thuốc tây được. Nhưng lại cũng có thảo dược đại kỵ với thuốc tây. Chính vì thế bạn cần tìm hiểu kỹ càng trước khi kết hợp 2 phương pháp điều trị có phần đối lập nhau này. 

Cây cải trời cũng như thế mà thôi. Dùng với một số loại thuốc hoàn toàn có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Nên hầu như không ai khuyến cáo dùng cả 2 phương pháp này cùng lúc cả. 

Điều kiện quan trọng nhất khi dùng cây cải trời để chữa bệnh. Là bạn cần chủ động xin ý kiến của bác sĩ khi điều trị. Bởi vì một số loại thuốc bạn dùng có thể tương tác với cây cải trời. Không những làm mất đi tác dụng của thuốc mà còn có thể gây ra nhiều tác  dụng phụ nữa đấy! 

Cải trời khi dùng cùng thuốc an thần sẽ gây ra cảm giác mất ngủ triền miên. Ví dụ như thuốc phenobarbital (Donnatal®), lorazepam (Ativan®),  zolpidem (Ambien®). Ngoài ra còn có clonazepam (Klonopin®) hay một số thuốc an thần khác nữa. 

Một số món ăn ngon tuyệt từ cây cải trời

Làm rau sống

Hầu hết mọi người đều còn hơi e ngại việc dùng các loại rau cải để làm rau sống. 1 phần vì hương vị hơi đắng và chát của nó. 1 phần khác thì đã quá quen với việc chế biến theo cách nấu hay xào. Chính vì thế khi nói rằng cải trời có thể ăn uống, nhiều người sẽ nhíu mày. Nhưng món ăn này nếu ăn những đọt non thì ngon cực kỳ luôn. 

Không chỉ ăn riêng rẽ mà bạn ăn cùng 1 vài món ăn khác thì cũng ngon hết ý. Không chỉ át đi vị chát và hăng của cải. Mà còn làm món ăn thêm ngon miệng, hấp dẫn với hương vị rất riêng nữa đấy! 

Bạn chọn lấy những đọt cải trời còn non về rửa sạch rồi dùng nó để ăn sống. Ăn cùng canh, nước chấm chua ngọt hay với cháo thịt, cá khó, thịt luộc. Đều mang lại hương vị hấp dẫn. 

Rau luộc

Thực ra không chỉ có cải trời mà bất cứ loại rau nào người ta cũng có thể mang đi luộc được. Đây là cách làm nhanh, đơn giản lại hầu như giữ được trọn vẹn dưỡng chất của rau. 

Nếu muốn nhanh thì luộc mỗi mình cải trời để làm món ăn cho cả gia đình thôi. Còn nếu muốn có nhiều màu sắc đẹp thì có thể luộc cùng các loại rau khác nữa. 

Rau xào

Còn nếu vào 1 ngày gia đình có khác thì bạn có thể đổi món cải trời xào với các loại thịt lạ lẫm khác. Vừa trở thành món nhậu cho ông xã. Lại vừa khiến khách khứa thích mê nữa chứ! 

Nếu muốn làm món cải trời xào thì bạn có thể xào cùng thịt chim trời, thịt nạc hay thịt bò đều được. Thậm chí chỉ đơn giản xào tỏi cũng hấp dẫn lắm rồi. 

Nấu canh hoặc ăn lẩu

Ăn lẩu thì không thể thiếu rau cải. Bất cứ loại cải gì khi ăn lẩu cũng đều ngon cả. Đương nhiên là cải trời cũng không ngoại lệ rồi. Sẽ thật tuyệt khi vào những ngày rét lạnh, cùng quây quần bên nồi lẩu với người thân và bạn bè, Có món rau cải trời làm rau nhúng lẩu thì còn gì hấp dẫn bằng.

Còn trong các bữa ăn hằng ngày bạn có thể tranh thủ nấu canh rau cải trời cho cả nhà cùng thưởng thức. Món canh thanh mát lại giàu dưỡng chất như thế này. Chắc hẳn sẽ khiến người thân của bạn ăn một miếng lại muốn thêm 1 miếng nữa đấy!

Thường thì khi nấu canh người ta hay nấu cùng với tôm, tép hay cá,… Còn nấu lẩu thì không thể thiết thịt bò viên hay xương ống được,….

Nhìn chung đây là một loại rau cũng như là 1 vị thuốc tốt. Được nhiều người sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày. Loại cải này được bày bán nhiều ở chợ hay các siêu thị. Bạn nên tìm đến những nơi uy tín để đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch. Cho cả gia đình sử dụng. 

Kết luận

Như vậy thì có thể thấy được tác dụng của cây cải trời là điều mà không ai có thể chối cãi được. Mặc dù công dụng điều trị của nó có thể không nhiều lắm nhưng không thể phủ nhận được.

Nhưng dù thế nào đi chăng nữa. Trước khi sử dụng thì tốt nhất bạn cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị. Để đảm bảo quá trình điều trị diễn ra an toàn và khỏe mạnh nhất! 

4.4

/

5

(

9

votes

)

Vitamin C: Tác Dụng, Liều Dùng Và Những Lưu Ý Khi Sử Dụng

Tác dụng của Vitamin C

Vitamin C đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và sửa chữa mô ở tất cả các bộ phận của cơ thể. Nhìn chung, chất dinh dưỡng này có tác dụng giúp:

Làm lành vết thương và hình thành mô sẹo;

Hỗ trợ sự phát triển làn da khỏe mạnh, gân, dây chằng và mạch máu;

Sửa chữa và duy trì sụn, xương và răng.

Nó cũng là một chất chống oxi hóa, có nghĩa là có thể giúp ngăn chặn tác hại của các gốc tự do. Cơ thể tạo ra các gốc tự do khi phá vỡ thức ăn hoặc tiếp xúc với khói thuốc lá hoặc phóng xạ. Các gốc tự do từ lâu được biết gắn liền với quá trình lão hóa. Chúng đã được chứng minh là tác nhận trong sự phát triển của bệnh ung thư, bệnh tim và viêm khớp.

Vitamin C trị cảm lạnh

Một số nghiên cứu cho thấy vitamin C có thể là một phương thuốc hiệu quả cho cảm lạnh thông thường. Nói chung, những người uống bổ sung chất dinh dưỡng này có thể có các triệu chứng cảm lạnh trong thời gian ngắn hơn một chút, hoặc các triệu chứng nhẹ hơn. Nhưng việc bổ sung chúng sau khi bị cảm lạnh dường như không có tác dụng tích cực.

Vitamin C và COVID-19

Nghiên cứu về các liệu pháp và phương pháp điều trị COVID-19 (căn bệnh do coronavirus gây ra có tên SARS-CoV-2) chỉ bắt đầu vào tháng 12 năm 2019, và chưa được nghiên cứu nhiều. Nhưng có khả năng bổ sung chế độ ăn uống của bạn bằng vitamin có thể tăng cường khả năng miễn dịch. Mặc dù không rõ liệu vitamin C có thể ngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp hay không. Nhưng nghiên cứu trước đây về vitamin này và cảm lạnh thông thường, gây ra bởi một loại corona virus, cho thấy lợi ích đặc biệt là giảm thời gian mắc bệnh.

Giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính

Các nghiên cứu cho thấy tiêu thụ nhiều vitamin C có thể làm tăng mức độ chống oxi hóa trong máu lên tới 30%. Điều này giúp cơ thể phòng thủ tự nhiên, chống lại chứng viêm trong cơ thể. Điều này có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như bệnh tim.

Giảm nồng độ axit uric trong máu và giúp ngăn ngừa các cơn gút

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng vitamin C có thể giúp giảm axit uric trong máu. Do đó, chúng giúp bảo vệ chống lại các cuộc tấn công của bệnh gút. 

Mặc dù vậy, cần có nhiều nghiên cứu hơn về tác dụng của chúng đối với bệnh gút hơn.

Chăm sóc da

Vitamin C còn được sử dụng như một sản phẩm chăm sóc da. Nó có thể có tác dụng tái tạo trên các nếp nhăn da, kết cấu, sức mạnh và sự đồng đều của tông màu da. Vì tính chất của nó như một chất chống oxi hóa.

Một số loại kem chống nắng và dầu cũng chứa vitamin này như một thành phần, một phần vì lợi ích của nó đối với sức khỏe của da. Các sản phẩm có sẵn trên thị trường chăm sóc da thay đổi theo độ pH (độ axit) và công thức của chúng, từ huyết thanh, kem.

Liều lượng sử dụng

Bạn có thể mua vitamin C ở quầy thuốc ở các dạng dạng khác nhau. Bác sĩ có thể tiêm dung dịch vitamin này vào tĩnh mạch, đùi, mông hoặc cánh tay của bạn để điều trị một số bệnh.

Lượng vitamin C được khuyến nghị hàng ngày là 75 mg cho phụ nữ và 90 mg cho nam giới. Nếu bạn đang bổ sung vitamin này, có khả năng bạn đang dùng nhiều hơn lượng được khuyến nghị. Các chất bổ sung thường chứa 500 đến 1.000 mg vitamin C. Nếu bạn có các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như bệnh scurvy hoặc methemoglobinemia, các bác sĩ có thể kê đơn liều vitamin C cao hơn nhiều.

Thực phẩm chứa nhiều Vitamin C

Vì cơ thể không thể tạo hoặc dự trữ loại vitamin này, điều quan trọng là phải có chế độ ăn các loại thực phẩm giàu vitamin C, chẳng hạn như:

Dưa lưới;

Trái cây và nước ép cam quýt;

Quả kiwi;

Trái xoài;

Đu đủ;

Trái dứa;

Dâu tây, quả mâm xôi, quả việt quất;

Dưa hấu;

Bông cải xanh, súp lơ;

Ớt xanh và đỏ;

Cải bắp, rau củ cải, cải xoăn và các loại rau lá xanh khác;

Khoai lang và khoai tây trắng;

Cà chua và nước ép cà chua.

Ngũ cốc và các thực phẩm và đồ uống khác cũng thường được bổ sung vitamin C. Tất cả các loại trái cây và rau quả đa phần đều có chứa vitamin C. Nhưng những loại được liệt kê trên là một trong những loại sản phẩm có chứa chúng nhiều nhất.

Lưu ý

Khi nấu thực phẩm giàu vitamin này, hoặc lưu trữ chúng trong một thời gian dài có thể làm giảm hàm lượng của chúng. Tương tự nếu nấu bằng lò vi sóng và hấp, có thể làm giảm một số vitamin C so với các phương pháp khác.

Thiếu vitamin C

Thiếu vitamin C có thể gây ra các triệu chứng và bệnh lý như:

Thiếu máu;

Nướu chảy máu / chảy máu cam;

Giảm khả năng chống nhiễm trùng và chữa lành vết thương kém;

Tóc khô, chẻ ngọn;

Da sần sùi, khô, bong vảy;

Bầm tím;

Viêm nướu;

Men răng bị suy yếu;

Tăng cân;

Các khớp bị sưng và đau.

Một bệnh lý do thiếu vitamin C nghiêm trọng được gọi là bệnh Scurvy. Nó chủ yếu ảnh hưởng đến người lớn tuổi, suy dinh dưỡng.

Hiện tượng quá liều

Tác dụng phụ từ việc tiêu thụ quá nhiều vitamin C là rất hiếm. Điều này là do cơ thể không thể lưu trữ vitamin này. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng lượng vitamin C lớn hơn 2.000 mg / ngày có thể dẫn đến buồn nôn và tiêu chảy. Vitamin C liều cao làm tăng nguy cơ mắc một tình trạng hiếm gặp được gọi là chứng tăng oxalat niệu. Tăng oxalat niệu là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Trong đó quá nhiều axit oxalic được bài tiết qua nước tiểu, làm tăng nguy cơ sỏi thận.

Nếu bạn nghi ngờ quá liều, bạn nên liên hệ với trung tâm kiểm soát chất độc hoặc bệnh viện ngay lập tức.

Lưu ý khi dùng vitamin C

Thận trọng

Không nên dùng vitamin C nếu:

Bạn bị dị ứng với axit ascorbic hoặc bất kỳ thành phần nào khác có trong chất bổ sung;

Có vấn đề với thận.

Ảnh hưởng của vitamin C trong giai đoạn mang thai

Nếu bạn đang sử dụng vitamin C với lượng được khuyến nghị như một chất bổ sung vào chế độ ăn uống, thì vitamin rất khó gây ra dị tật bẩm sinh. Vì vậy, nó an toàn cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, ở liều cao, vitamin này có thể có tác dụng có hại đối với thai nhi, mặc dù tác dụng của liều cao ở phụ nữ mang thai chưa được nghiên cứu nhiều.

Vitamin C được coi là an toàn khi dùng trong thời kỳ cho con bú.

Hãy cho bác sĩ của bạn biết nếu bạn đang mang thai hoặc dự định có thai, đang cho con bú hoặc dự định cho con bú trước khi bổ sung chúng.

Một số tác dụng phụ 

Tác dụng phụ thường gặp bao gồm:

Đỏ và cảm giác nóng ở da, đỏ bừng da;

Đau đầu;

Buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy;

Đau dạ dày trong hoặc sau khi ăn;

Cảm thấy yếu ớt.

Tương tác với các thuốc khác

Điều quan trọng là luôn nói với bác sĩ và dược sĩ của bạn về tất cả các loại thuốc bạn đang dùng. Bao gồm tất cả các loại thuốc theo toa, thuốc không kê đơn, vitamin và các chất bổ sung dinh dưỡng, thuốc thảo dược, và bất kỳ loại thuốc có tính giải trí và bất hợp pháp nào.

Bạn không nên dùng vitamin C nếu bạn đang truyền tĩnh mạch deferoxamine. Ngoài ra, nhiều loại thuốc có thể tương tác với chúng. Bao gồm:

Deferasirox;

Sắt gluconate;

Sắt sunfat;

Coumadin hoặc warfarin;

Thuốc tránh thai có chứa một số dạng estradiol, ethinyl estradiol hoặc mestranol.

Vitamin C và rượu

Tiêu thụ nhiều rượu có xu hướng làm giảm nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể, bao gồm cả vitamin C. Ngoài ra, rượu có thể khiến cơ thể bạn khó hấp thụ vitamin hơn. Do đó, bạn nên tránh uống rượu khi dùng chất bổ sung, đặc biệt là nếu mức vitamin C của bạn thấp.

Nhục Đậu Khấu Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì?

Nhục đậu khấu còn gọi là nhục quả, ngọc quả, đậu khấu,… là vị thuốc được sử dụng để phổ biến trong y học cổ truyền. Nhục đậu khấu dược liệu có tác dụng hỗ trợ hệ thống tiêu hóa và kích thích hệ thống thần kinh. Chi tiết tham khảo về công dụng của nhục đậu khấu được chia sẻ bên dưới. Nhục đậu khấu là cây gì? Tên gọi khác: Nhục quả, Ngọc quả, Đậu…

Nhục đậu khấu còn gọi là nhục quả, ngọc quả, đậu khấu,… là vị thuốc được sử dụng để phổ biến trong y học cổ truyền. Nhục đậu khấu dược liệu có tác dụng hỗ trợ hệ thống tiêu hóa và kích thích hệ thống thần kinh. Chi tiết tham khảo về công dụng của nhục đậu khấu được chia sẻ bên dưới.

Nhục đậu khấu là cây gì?

Tên gọi khác: Nhục quả, Ngọc quả, Đậu khấu, Già câu lắc, Muscade, Noix de Muscade

Tên khoa học: Myristica fragrans Houtt

Họ: Nhục đậu khấu – Myristicaceae

Ở nước ta, cây Nhục đậu khấu thường phổ biến ở các tỉnh miền Nam.

Các bộ phận của Nhục đậu khấu được ứng dụng làm dược liệu bao gồm:

Nhục đậu khấu: Là phần nhân phơi hoặc sấy khô.

Nhục ngọc quả: Là phần áo (vỏ giả màu hồng của hạt) của hạt Nhục đậu khấu đã được phơi hoặc sấy khô.

Cách sơ chế nhục đậu khấu dược liệu

Cây Nhục đậu khấu sau khi trồng được 7 năm thì có thể thu hoạch liên tục trong 60 – 70 năm. Vào năm 25 tuổi, cây cho thu hoạch ổn định và phong phú nhất. Mỗi năm có thể thu hoạch 2 lần vào tháng 4 – 6 và tháng 11 – 12.

Sau khi thu hái, mang về tách riêng phần vỏ quả giữ lại phần áo quả (Đông y gọi là Nhục y quả hoặc Ngọc quả hoa). Sau đó ngâm phần dược liệu với muối rồi sấy hoặc phơi khô.

Ngoài ra, có thể hong dược liệu với lửa nhỏ cho đến khi lắc nghe có tiếng lóc cóc là được. Việc sấy và làm khô hạt thường kéo dài đến 2 tháng. Sau đó có thể tách phần vỏ quả để lấy phần nhân Nhục đậu khấu, phân loại theo kích thước hạt, ngâm qua nước vôi để ngăn ngừa cân trùng và nấm mốc.

Đặc điểm nhận dạng cây nhục đậu khấu

Cây Nhục đậu khấu thân gỗ, độ cao khoảng 8 – 10 mét, cây nhỏ, cành mảnh, toàn thân cây nhẵn. Lá cây mọc so le, phiến lá mác, hình elip, đỉnh lá ngắn, gốc lá rộng, mép lá nguyên, có 8 – 10 gân lá đối xứng 2 bên. Cuống lá dài khoảng 7 – 10 mm.

Hoa thường có màu vàng trắng, mọc thành xim ở các kẽ lá. Cụm hoa dài 1 – 3 cm, nhẵn. Các thùy hoa có hình bầu dục hoặc hình tam giác, bên ngoài màu nâu.

Quả hạch, hình cầu hoặc hình quả lê, đường kính khoảng 5 – 8 cm. Quả thường mọc đơn, có cuống ngắn hoặc cuống dài quả buông thõng xuống. Khi chín, đáy quả sẽ nở ra theo chiều dọc thành 2 mảnh lộ ra phần hạt bên trong. Hạt Nhục đậu khấu có vỏ dày và được bao bọc bởi một lớp áo màu hồng.

Thành phần hóa học có trong nhục đậu khấu

Dược liệu Nhục đậu khấu chứa các thành phần hóa học chủ yếu như sau:

Lá (bao gồm lá tươi và lá khô) chứa nhiều tinh dầu.

Áo hạt: Chứa tinh dầu, các axit béo tương tự như nhân hạt, nhựa, Pectic.

Nhân hạt: Chứa chất béo vị đắng (bơ Nhục đậu khấu), tinh bột, tinh dầu bay hơi (không có màu, mùi nồng đặc trưng, tính nhớt) và một lượng nhỏ Acid Myristic.

Hạt chín, khô: Chứa 25 – 40% tinh dầu cố định và 5 – 10% tinh dầu bay hơi (đây cũng là thành phần chính của dược liệu hạt Nhục đậu khấu). Ngoài ra, hạt cũng chứa một số thành phần dinh dưỡng như: Nước, chất vô cơ, sắt, Pectin, Hydrat Cacbon, Protein, Phosphor, Furfural và Pentosan.

Nhục đậu khấu có tác dụng gì?

Tính vị

Vị cay đắng (theo Dược tính luận)

Vị đắng cay mà xáp, tính ấm (theo Bản thảo chính)

Vị cay, tính ấm, không chứa độc (theo Hải dược bản thảo)

Nhục đậu khấu quy kinh:

Kinh Tỳ, Đại tràng

Kinh Phế, Vị (theo Lôi công bào chế dược tính giải)

Kinh Tỳ, Vị, Đại tràng (theo Bản thảo kinh sơ)

Kinh Thủ dương minh (theo Thang dịch bản thảo)

Nhục đậu khấu có công dụng gì?

Theo y học cổ truyền, Đậu khấu mang lại các công dụng như:

Âm trung tiêu hạ khí, hỗ trợ ăn tiêu, giúp bền ruột. Thường được ứng dụng để chữa chướng bụng đầy hơi, hư tả, lãnh lỵ, thường hay nôn mửa, ăn đêm không tiêu gây sình bụng khó chịu.

Chủ tâm xổ giun, tỳ hư lạnh kèm khí hư lạnh, lạnh nóng bất thường do hư, lỵ trắng đỏ (theo Hải dược bản thảo).

Chủ trị trẻ nhỏ trào ngược, không bú sữa, đờm ẩn, đau bụng, khó tiêu (theo Dược tính luận).

Ấm trung tiêu, chữa lạnh tích âm bụng gây đau chướng, hoắc loạn trúng ác, nôn chảy nước bọt, tiêu ăn, khí lạnh, trẻ con trên nôn dưới đại tiện ra sữa (theo Khai bảo bản thảo).

Chữa chứng tinh lạnh (theo Bản thao kinh độc).

Ấm tỳ vị, hỗ trợ đại tràng (theo Cương mục).

Ấm tỳ vị, bền chặt đài tràng, ấm trung tiêu, tiêu ăn, hạ khí, trị vỵ lạnh tả lâu, bụng chướng đau khó chịu, nôn mửa, thức ăn qua đêm không tiêu (theo Vân Nam trung dược tư nguyên danh lục).

Chữa tiết tả do thận, mọc ngược xung lên, trên thịnh dưới hư, nguyên dương nổi lên gây đau đầu chóng mặt (theo Bản thảo cầu nguyên).

Liều lượng, cách dùng nhục đậu khấu

Nhục quả có thể dùng dưới dạng nước sắc, bột hoặc viên hoàn.

Liều lượng khuyến cáo dưới dạng thuốc sắc là 3 – 10 g mỗi ngày, dạng bột và viên hoàn khoảng 1.5 – 3 g mỗi ngày.

Một số bài thuốc sử dụng nhục đậu khấu

1. Chữa tiêu chảy, đau bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, ăn kém

Bài thuốc thứ nhất: Sử dụng 0.5 g Nhục đậu khấu, 0.2 g Đinh hương tán thành bột mịn, trộn đều. Sau đó hòa với 1 g đường sữa, chia thành 3 lần uống trong ngày.

Bài thuốc thứ hai: Sử dụng 80 g Nhục quả, 40 g Đinh hương, 100 g Quế, 30 g Sa nhân, tán thành bột mịn, trộn đều cùng 250 g Calci Carbonat, 500 g đường. Mỗi lần dùng 0.5 – 4 g, ngày dùng một lần.

2. Điều trị thấp chướng, chán ăn, bệnh có thể gây đại tiện

Sử dụng Đậu khấu, Khinh phấn, Binh lang, mỗi vị 1 phân, Hắc sửu 1.5 lạng, nghiền thành bột mịn, làm thành viên hoàn to bằng hạt đậu xanh. Mỗi lần dùng khoảng 10 – 20 viên, ngày uống 3 lần sau bữa ăn chính (theo Tuyên Minh luận phương – Nhục đậu khấu hoàn).

3. Chữa tiêu chảy nhiều ngày do lao ruột kèm thận dương hư và viêm đại tràng mạn tính

Bài thuốc thứ nhất: Sử dụng 6 g Nhục đậu khấu, 10 – 20 g Bổ cốt chi, 10 g Ngũ vị tử, 15 g Đẳng sâm, 9 g Ngô thù du sắc thành uống, dùng uống khi còn nóng.

Bài thuốc thứ hai: Sử dụng 5 g Nhục đậu khấu, 5 g Ngũ vị tử, 4 g Ngô thù du, 10 g Bổ cốt chi, 3 quả Đại táo kèm 3 lát gừng tươi, sắc thành thuốc, uống với nước nhạt trước khi đi ngủ.

4. Chữa tỳ hư tiết tả, chán ăn, ruột kêu

5. Điều trị tiết tả hư tỳ, lý khí

Sử dụng 2 quả Nhục đậu khấu, dấm gạo hòa với bột miến, mang đi gói kín lại đặt trong tro nước khiến vàng sém, sau đó nghiền nhỏ. Mỗi lần dùng 2 – 3 g (theo Tục truyền tín phương).

6. Chữa thủy tả vô độ, bụng đau, ruột kêu

Nghiền nhỏ 1 lạng Nhục đậu khấu bỏ vỏ, 2 lạng miến trắng trộn với nước gừng tươi làm thành bánh gói bột Nhục quả, sau mang đi tán nhỏ. Mỗi lần dùng 3 g, mỗi ngày hai lần, dùng thuốc khi đói cùng với nước cơm (theo Thánh tễ tổng lục – Nhục đậu khấu tán).

7. Chữa nôn mửa không ngừng

Dùng 1 lạng Nhục quả bỏ vỏ, 1 lạng Nhân sâm (dùng đầu, bỏ bẹ), 1 lạng Hậu phác (bỏ vỏ, đồ nước gừng tươi, nướng chín thơm), tán thô thành bột mịn.

Mỗi lần dùng 3 g hỗn hợp trên sắc cùng 1/2 phân Sinh khương, 1 nắm gạo tẻ, 1 bát nước to. Sắc đến khi nước còn 5 phần thì bỏ phần bã, dùng uống thay nước trong ngày (theo Thánh huệ phương).

8. Điều trị rong kinh, đau bụng kinh, đau lưng, ho do co thắt

Sử dụng bột Đậu khấu, ngọn cây Gai mèo, Bạch đậu khấu, Đinh hương, Long não, Bạch hoa xà, mỗi vị phân lượng bằng nhau, tán thành bột mịn, trộn đều. Mỗi lần dùng 0.75 – 1.5 g, dùng kèm với mật ong, ngày uống 2 lần.

Lưu ý khi sử dụng nhục đậu khấu chữa bệnh

Độc tính và lưu ý khi dùng:

Hạt nhục đậu khấu chứa nhiều tinh dầu dễ bay hơi với thành phần chính là Terpen, dầu béo và Axit Myristic. Sử dụng quá liều hoặc với liều lớn có thể gây ngộ độc. Các triệu chứng ngộ độc tinh dầu Nhục quả như chóng mặt, giãn đồng tử và cơ giật.

Dùng nhiều hơn 7.5 g bột Đậu khấu mỗi ngày có thể gây chóng mặt, mất tiếng hoặc thay đổi giọng nói, thần trí không rõ ràng và có nguy cơ tử vong cao.

Bài thuốc chứa cây Gai mèo có thể gây nghiện và dễ ngộ độc. Do đó, cần thật sự thận trọng khi sử dụng.

Kiêng kỵ khi sử dụng:

Không dùng Đậu khấu cho người bệnh lỵ và tiêu chảy do thấp nhiệt.

Như vậy, nhục đậu khấu dược liệu có tác dụng hỗ trợ hệ thống tiêu hóa và kích thích hệ thống thần kinh. Nhục đậu khấu là vị thuốc quen thuộc trong y học với nhiều công dụng chữa bệnh. Tuy nhiên, Nhục quả chứa độc tính, do đó người dùng nên trao đổi với thầy thuốc để được hướng dẫn về liều lượng và cách sử dụng hiệu quả, an toàn.

Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.

Từ khóa:

Cây Rau Đọt Choại Là Cây Gì? Có Tác Dụng Gì? Nấu Món Gì?

Cây rau đọt choại là cây gì?

Rau đọt choại (tên khoa học: Stenochlaena palustris Burm. f. Bedd) là loại cây thực vật thân thảo, dây leo và thường sinh sống trong các khu rừng ẩm nhiệt đới. Tại nước ta, loại cây này có rất nhiều tại vùng núi phía Bắc và một vài vùng thuộc miền Đông Nam Bộ: Đồng Tháp Mười, Cà Mau, Hậu Giang, Rạch Giá. Môi trường sống lý tưởng của cây đọt choại chính là những vùng đất có độ cao khoảng 400 m, ẩm ướt, vùng ven sông rạch nơi có nguồn nước có dao động thủy triều.

Là loại cây dây leo rất phổ biến, đọt choại thậm chí có thể bỏ rất xa, với những tán cây phát triển chúng có thể dài đến hơn 15 m và thân có vẩy hơi thưa, xếp lợp. Đọt non, mới mọc có màu xanh ngọc và thường uốn cong, cuộn chặt theo nhiều vòng. Là dòng cây thuộc họ Dương sỉ nên cây đọt choại có rất nhiều đặc biệt của họ này. Đọt choại có phiến lá kép lông chim, mọc so le cách quãng nhau và phần cuống tương đối dài (khoảng 10 đến 20 cm), gân lá chính chạy dài đến hơn 40cm.

Với phần thân bên dưới cuộn xoắn mềm và dài tới 40-50 cm, các ngọn đọt choại non được người dân đi rừng lựa chọn hái về làm rau cực kì giòn và ngon.

Công dụng của cây đọt choại là gì?

Với những ngươi dân sống tài miền đồng bằng, hẳn cái tên rau đọt choại còn khá mới lạ. Tuy nhiên, với những hộ gia đình tại miền núi, vùng Đông Nam Bộ, rau đọt choại thực sự là một trong những loại rau với dinh dưỡng và công dụng cực tuyệt vời cho sức khỏe.

Đầu tiên, công dụng lớn nhất, phổ biến nhất chính là việc sử dụng loại rau này như một món ăn đơn giản, giòn, ngon trong bữa ăn hàng ngày. Với bản chất là rau rừng, mọc tự nhiên, nhiên, không hề sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu nên rau đọt choại rất an toàn. Với thành phần giày chất sắt, loại rau này là nguồn thực phẩm lý tưởng, cung cấp chát sắt cho những bệnh nhân thiếu đi nhóm nguyên tố này.

Chưa dừng lại tại đó, các bộ phận của cây đều có thể sử dụng để làm thuốc, chữa các bệnh lý phổ biến, thông thường. Có thể kể đến như:

– Rau đọt choại khi được rửa sạch, giã nát có thể điều trị triệt để được các bệnh về da và duy trì tuổi thanh xuân.

– Phần thân dây, bạn hoàn toàn có thể thu hái, rửa sạch và phơi khô sau đó sử dụng trong cả năm.

– Đặc biệt, với những người mắc bệnh lý sốt, cảm mạo,…có thể dùng nước cây đọt choại đã sắc đặc uống. Chỉ một chút là các cơn đau, sốt này sẽ nhanh chóng hạ đi.

Cuối cùng, một công năng rất tuyệt vời khác mà người miền núi vẫn thường sử dụng cây đọt choại đó chính là sử dụng phần t hân dây choại rất dài để dùng làm dây bện đăng, nò, lộp đánh cá và dây thừng chịu mặn khi cột kèo xuồng, ghe, phao trên biển,…

Với những công dụng vô cùng tuyệt vời trên, cây đọt choại thực sự là một loại cây rừng quý, đáng để tìm hiểu, đưa vào khai thác, sử dụng phổ biến hơn.

Cây đọt choại nấu được món gì?

Người miền núi nói rằng, nếu lên thăm núi rừng mà chưa một lần thử mớ đọt choại nấu thì hẳn bạn đã bỏ qua một trong những hương vị hoang sơ, thơm ngon nhất rồi đấy! Điều này dường như chính là một chân lý bởi từ loại cây rừng này, có đến hàng chục món ăn được chế biến với hương vị thơm ngon, cách ăn hấp dẫn,

Lá và đọt non dây choại dùng làm rau

Ở nhiều nước Châu Á trong đó có nước ta, với phần lá và đọt đọt choại non thường được sử dụng làm rau trong bữa ăn hàng ngày. Cách chế biến những món ăn này tương đối đơn giản:

– Bạn có thể sử dụng chúng như một loại rau sống bằng cách lựa những chồi thự sự non sau đó đem rửa sạch và ăn kèm với giấm, ớt, muối. Đây là cách ăn chống đói rất phổ biến của những người đi rừng.

– Tại các nước Đông Nam Á cách thực luôn cây đọt choại được xem là món ăn giản dị, phổ biến rất thơm ngon. Bạn chỉ cần hái rau choại về, đem rửa sạch sau đó luộc chấm mắm cá cơm pha thêm tỏi với ớt bằm là đã có ngay một đĩa rau xanh giòn, ngọt rồi đấy!

– Các món xào cũng là cách chế biến cây đọt choại rất phổ biến. Có thể kể đến các món ăn thơm ngon như:

Món đọt choại xào thịt bò là món ăn phổ biến của những dân tộc miền núi phía Bắc. Cách thực hiện như sau:

Bạn chỉ cần đập dập vài tép tỏi, đem thái mỏng thịt bò. Sau khi đã chuẩn bi đầy đủ nguyên liệu hãy bắc bếp và xào tỏi cho đến khi dậy mùi thơm. Tiếp tục cho thịt bò đảo qua và cuối cùng là rau đọt choại. Mùi tỏi xào thơm nức hòa quyện với mùi thịt bò ngầy ngậy, mùi mỡ béo khiến cho món ăn muôn phần hấp dẫn.

Đọt choại xào tép với hương vị thơm ngon, ngậy và ngọt thanh

Ngọn đọt choại hái về bạn nhặt lấy phần non rửa sạch, để ráo nước. Để làm hết phần nhớt bên ngoài, bạn có thể ngâm ngọt đọt choại với một ít muối hột. Tiếp đén, cho vào trụng sơ qua.

Lấy đọt choại ra cho vào thau nước đá lạnh để giữ lại độ giòn của rau. Ngâm khoảng 3 phút thì vớt ra và để cho ráo nước. Bật bếp, để chảo nóng thì cho dầu và tỏi vào phi thơm lên. Cho tép (đã làm sạch) vào rang cùng với gia vị vào, cuối cùng, cho đọt choại vào, đảo đều cho đến khi món ăn thấm đều gia vị, chín thì bắc xuống, trút thức ăn ra đĩa.

Để món ăn thêm phần thơm ngon, hấp dẫn, bạn có thể cho thêm một ít hành lá thái nhỏ lên trên, một chút tiêu để dậy mùi thơm của món ăn.

Ngọn đọt choại nấu canh, nhúng lẩu thơm ngon, ấm cúng ngày đông sum vầy.

Sử dụng ngọn đọt choại để nấu canh hay nhúng lẩu đang là cách ăn mới được rất nhiều người yêu thích, lựa chọn. Các món canh chua với loại rau này cực mát và bổ dưỡng vào mùa hè. Trong mua đông, còn gì tuyệt vời hơn khi được quây quần bên nổi lẩu với món rau ăn kèm là những ngọn đọt choại giòn sần sật. Vị nhớt cùng vị chát chát, bùi bùi của loại rau này khi ăn kèm nước lẩu vô cùng thơm ngon, hấp dẫn chắc chắn sẽ khiến bạn không thể quên.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Cải Trời Là Gì? Tác Dụng, Cách Dùng Và Lưu Ý Quan Trọng trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!