Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Cháo Khoai Môn Cho Trẻ Ăn Dặm Giúp Bồi Bổ Cơ Thể # Top 17 Xem Nhiều | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Cháo Khoai Môn Cho Trẻ Ăn Dặm Giúp Bồi Bổ Cơ Thể # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Cháo Khoai Môn Cho Trẻ Ăn Dặm Giúp Bồi Bổ Cơ Thể được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khoai môn chứa nhiều đạm, tinh bột, các loại vitamin A, C, B… giúp bé tăng cường miễn dịch, tiêu hóa tốt,…

Cứ 100g khoai môn thì có đến 109 kcal, 1,5g protein, 25,5g glucid, 0,2g lipid, 1,5g chất xơ, 44g calci, 44mg phosphate… với giá trị dinh dưỡng phong phú như thế, khoai môn được xem có thể cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể hơn cả rau xanh, hoa quả.

Khoai môn có giá trị dinh dưỡng cao hơn khoai tây gấp 1,5 lần. Tinh bột của khoai môn có kích thước nhỏ nhất so với các hạt tinh bột của các loại ngũ cốc, khoai củ khác. Chính vì thế, khi khoai môn đã được nấu chín hay hầm nhừ qua quá trình chế biến, nó là một thực phẩm giàu năng lượng và dễ tiêu hóa.

Củ khoai môn là nguyên liệu chính của các món ăn ngon và bổ dưỡng khi phối hợp với các loại thực phẩm tươi sống khác. Do đó, khoai môn thích hợp để nấu chung với cá, thịt, nước hầm xương, hải sản… để cho trẻ ăn dặm.

Top 3 món cháo khoai môn cho trẻ ăn dặm: NGON – CHÓNG LỚN Cháo khoai môn nấu với nước hầm xương

Nguyên liệu:

100g khoai môn (khoảng 1 củ)

Nước hầm xương hoặc nước súp

Dầu ăn

Cách làm:

Khoai môn gọt vỏ, thái nhỏ đem hấp chín, sau đó tán nhuyễn.

Cho nước hầm xương vào nấu lại cho sôi, khuấy đều. Tắt bếp, múc cháo ra bát, cho bé thưởng thức.

Cháo khoai môn nấu với lươn cho bé chậm lớn, suy dinh dưỡng

Nguyên liệu:

200g thịt lươn

100g gạo tẻ

100g khoai môn

Một muỗng cà phê hành tím

Dầu ăn

Gia vị: nước mắm, hành lá, hạt tiêu, hạt nêm, ngò rí

Cách làm:

Khoai môn gọt sạch vỏ, cắt thành khối vuông nhỏ. Luộc chín lươn, gỡ bỏ xương rồi đem ướp với muỗng cà phê hạt nêm để riêng sang bên cho ngấm gia vị.

Gạo vo sạch cho vào nồi nấu sôi. Khi nước trong nồi sôi cho khoai môn vào nấu cho đến khi chín nhừ.

Đun nóng chảo dầu, cho hành tím vào phi thơm. Cho thịt lươn đã ướp vào xào đều đến khi thịt săn và có mùi thơm cho vào nồi cháo. Khuấy đều, nêm lại cho vừa ăn. Tắt bếp. Khi ăn rắc ít hành lá, ngò rí cùng ít tiêu xay để giúp món cháo thơm ngon hấp dẫn hơn.

Cháo khoai môn nấu thịt nạc xay và gạo tẻ

Nguyên liệu:

200g thịt nạc xay

100g khoai môn

100g gạo tẻ

50 gam bắp cải

Gia vị: dầu ăn, mắm, hạt nêm

Cách làm:

Gạo vo sạch, cho vào nồi, thêm nước nấu sôi.

Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch, thái nhỏ rồi đem hấp chín. Sau đó tán nhuyễn. Thịt nạc băm cho vào xào sơ, nêm ít nước mắm để riêng sang bên. Bắp cải rửa sạch, băm nhuyễn.

Cháo sôi cho thịt nạc, bắp cải cùng với khoai môn vào nấu cùng. Nấu thêm ít phút cho cháo chín nhừ, bắp cải chín. Tắt bếp. Múc cháo ra bát, nêm 1 muỗng cà phê dầu ăn vào chén cháo trước khi cho bé ăn.

Đây là 3 món cháo ngon, bổ mát, giàu dinh dưỡng được nấu từ khoai môn mà chia sẻ rất thích hợp cho những bé chậm lớn, suy dinh dưỡng. Đặc biệt, những bé mới ốm dậy ăn cháo khoai môn cũng sẽ nhanh hồi phục sức khỏe. Chúc bé ăn ngon và khỏe mạnh!

Cách Nấu Cháo Ăn Dặm Thơm Ngon Cho Bé, Cách Bảo Quản Cháo Ăn Dặm Cho Trẻ Đúng Cách

Bé yêu bước vào giai đoạn ăn dặm, hẳn rằng đây là giai đoạn mà bà mẹ nào cũng mong chờ vì nó cho thấy bé yêu của bạn đang lớn lên từng ngày. Với các chị em lần đầu làm mẹ chưa có kinh nghiệm, hẳn rằng bạn rất quan tâm đến cách nấu cháo ăn dặm cho bé yêu như thế nào là phù hợp. Hiểu được tâm sự đó của các chị em, chúng tôi sẽ gửi đến bạn bí quyết nấu cháo ăn dặm cho bé ngay sau đây.

Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế Thế giới và Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia thì trẻ sơ sinh nên được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên. Sữa mẹ có thể cung cấp đầy đủ mọi dưỡng chất mà bé cần trong những tháng đầu đời mà bé không cần thêm bất cứ nguồn thực phẩm nào khác. Khi bé được 6 tháng, lúc này cơ thể bé đang phát triển mạnh và bé cần nhiều dưỡng chất hơn nên sữa mẹ không còn đủ cho bé nữa. Vì vậy, trẻ bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 6 và nên tiếp tục được uống sữa mẹ cho đến khi bé được 2 tuổi. Nghĩa là khi bé được 6 tháng thì mẹ cần nắm được cách nấu cháo cho bé ăn dặm rồi.

2. Những sai lầm thường gặp của các bà mẹ khi nấu cháo cho bé a. Nêm nhiều gia vị vào thức ăn dặm của bé b. Thêm sữa vào quá sớm.

Sữa là một loại thực phẩm giàu dưỡng chất và rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Thêm sữa vào cháo sẽ giúp món cháo thêm phần thơm béo và dưỡng chất hơn. Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý rằng việc nấu sữa quá lâu trên bếp sẽ khiến sữa mất đi chất dinh dưỡng. Do đó, mẹ nên đợi khi cháo đã chín và nêm các nguyên liệu khác vào rồi mới cho sữa vào nồi và chỉ đợi thêm 1 phút là tắt bếp ngay.

c. Thêm nước lạnh vào nước hầm xương

Ninh nước hầm xương rồi lấy nước đó để nấu cháo cho bé là cách mà rất nhiều bà mẹ thực hiện. Nước hầm xương sẽ đem lại vị ngon ngọt khiến món cháo thêm hấp dẫn hơn. Việc đang ninh xương ở nhiệt độ cao rồi cho nước lạnh vào sẽ làm giảm chất dinh dưỡng và dễ tạo kết tủa.

d. Luôn xay nhuyễn rau củ

Trước khi chia sẻ về cách nấu cháo cho bé ăn dặm, chúng tôi cũng muốn lưu ý với mẹ một vài điểm quan trọng sau đây:

a. Nên nấu cháo ăn dặm cho bé theo từng tháng tuổi

Mẹ cần biết, việc nấu cháo ăn dặm cho bé cần phù hợp cho từng tháng tuổi. Cách nấu cháo ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi sẽ có sự khác biệt khi nấu cháo cho bé 12 tháng tuổi. Đầu tiên, bé có thể ăn bột, sau đó đến cháo xay nhuyễn nấu loãng, rồi cháo sệt, cháo hột loãng, cháo hột đặc rồi đến ăn cơm nhão và cuối cùng là ăn cơm. Lượng thức ăn dành cho các ở từng tháng tuổi cũng có sự khác biệt vì càng lớn, bé sẽ càng ăn nhiều hơn. Mặt khác, nhiều loại thực phẩm bé chưa thể dùng được ở giai đoạn này nhưng ở giai đoạn khác bé lại nên ăn nhiều thực phẩm đó. Vì vậy, mẹ cần phải học cách nấu thức ăn dặm với bé theo từng giai đoạn sao cho phù hợp.

Lúc này mẹ chỉ nên cho bé thử các loại rau củ quả trước, chưa nên cho bé ăn thịt vào giai đoạn này. Mẹ cũng nhớ xay nhuyễn tất cả các loại rau củ để tránh làm bé bị nôn trớ vì chưa quen. Một số loại rau củ mà mẹ nên cho bé ăn ở giai đoạn này là rau ngót, rau cải, mồng tơi, rau dền, khoai tây, cà rốt, bí đỏ, khoai lang, hạt sen,… Mẹ có thể hầm nước củ, quả để tạo vị ngọt cho cháo như nước hầm lê, táo, củ cải,…

Bé được 7 tháng tuổi thì mẹ đã có thể cho bé thử ăn các loại thịt như thịt heo, thịt bò, thịt gà. Các loại thịt gia cầm, gia súc ít gây dị ứng nên bé đã có thể tập ăn ở tháng thứ 7. Ngoài ra, mẹ có thể cho bé ăn cháo trứng, cháo phô mai ở giai đoạn này đều rất tốt. Cách nấu cháo ăn dặm cho bé 7 tháng cũng tương tự như khi bé 6 tháng, tuy nhiên mẹ có thể tăng lượng cháo nhiều hơn một chút và có thể nấu cháo sệt hơn một chút là được.

Khi bé yêu được 8 tháng tuổi, lúc này mẹ có thể tập cho bé ăn rất nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như cá hồi, tôm, cua, lươn, ếch,.. Thật ra, khi bé được 7 tháng thì mẹ đã có thể cho bé ăn các loại thực phẩm nêu trên. Tuy nhiên, vì đây là những thực phẩm dễ gây dị ứng nên để đảm bảo an toàn, mẹ nên chờ đến khi bé yêu được 8 rồi mới bắt đầu tập cho con ăn cũng không muộn.

Với bé từ 8 đến 12 tháng tuổi:

b. Nấu cháo ăn dặm cho bé theo tỉ lệ gạo nước phù hợp

Khi nấu cháo cho bé yêu ăn dặm, mẹ cần chú ý đến tỉ lệ gạo và nước sao cho phù hợp ở từng giai đoạn. Cháo nên được nấu từ loãng, sệt cho đến đặc. Có như vậy thì hệ tiêu hóa của bé mới có thể dễ dàng tiếp thu được và cũng kích thích men tiêu hoá tiết ra để giúp dạ dày hoạt động tốt hơn. Chẳng hạn như:

c. Nên cho dầu ăn vào cháo ăn dặm của bé

Bé 6 tháng tuổi: Dùng 20g gạo nấu với 250ml nước.

Bé 7 tháng tuổi: Dùng 20g gạo nấu cùng 200ml nước.

Bé 8 – 9 tháng tuổi: Dùng 30g gạo nấu cùng 250ml nước

Bé 10 – 12 tháng: Dùng 40g gạo nấu cùng 250ml

d. Không nên nấu quá nhiều cháo một lúc

Một lưu ý khác trong cách nấu cháo ăn dặm cho bé đó chính là mẹ không nên nấu quá nhiều cháo một lúc. Nhiều chị em nấu vì bận rộn nên thường nấu một nồi cháo to rồi hâm đi hâm lại để bé ăn cả ngày. Tuy nhiên, việc hâm lại nhiều lần dễ làm mất đi dưỡng chất có trong cháo nên mẹ cần hạn chế việc này. Mặc khác, thời tiết, khí hậu khác nhau thì thời gian ôi thiu của cháo cũng khác nhau nên mẹ cần hết sức thận trọng. Thay vào đó, mẹ có thể nấu cháo trắng nhiều rồi trữ đông. Mỗi lần nấu thì mẹ lấy ra một ít rồi mới cho thêm các loại thực phẩm khác vào.

e. Tập cho bé từng chút một và theo dõi phản ứng của con

Trong giai đoạn bé ăn dặm, vì bé chưa quen với việc ăn và hệ tiêu hóa còn chưa hoàn thiện nên mẹ cần tập cho bé từng chút một. Khi mới làm quen với bất kỳ loại thực phẩm nào, mẹ chỉ nên cho bé ăn thử một lượng rất nhỏ và theo dõi phản ứng của con. Nếu bé có dấu hiệu dị ứng như nổi mẩn đỏ, đỏ mắt,… thì mẹ nên ngưng cho bé ăn loại thực phẩm đó lại cho đến khi được sự đồng ý của bác sĩ. Mẹ cũng cần phân bổ các món ăn hợp lý, tránh để bé ăn quá nhiều thực phẩm này nhưng lại thiếu đi những chất dinh dưỡng cần thiết khác. Thông thường, đối với các loại thực phẩm như tôm, cá, cua, trứng gà,… thì bé chỉ nên ăn 3 lần một tuần là mức độ hợp lý.

a. Cách nấu cháo yến mạch

Cách thực hiện:

Ngoài cách nấu trên, mẹ cũng có thể nấu cháo yến mạch cùng với các loại thực phẩm khác như cá hồi, thịt heo, rau củ quả,…

b. Cách nấu cháo trứng

Cà rốt bỏ vỏ, rửa sạch rồi cắt khúc. Sau đó đem ninh cà rốt với 200ml nước

Ngâm yến mạch vào nước khoảng 15 phút

Thịt bò rửa sạch rồi đem đi xay nhuyễn

Khoai tây bỏ vỏ, hấp mềm rồi nghiền nhuyễn

Khi cà rốt đã ninh nhừ, mẹ vớt bỏ phần cà rốt rồi cho yến mạch vào khuấy đều.

Cho thêm thịt bò, khoai tây vào nồi và nấu thêm khoảng 2 phút.

Mẹ nêm gia vị cho phù hợp với bé, tắt bếp và cho một chút dầu ăn, hành lá cắt nhuyễn lên trên là xong.

Cách thực hiện:

Thay vì cho trứng vào trực tiếp, mẹ cũng có thể đem hấp cách thủy lòng đỏ rồi nghiền nhuyễn để nấu cho bé cũng được. Ngoài cách thực hiện trứng gà bí đỏ trên, mẹ cũng có thể thử nấu trứng gà hạt sen, trứng gà rau ngót hay trứng gà đậu đỏ đều được.

c. Cách nấu cháo lươn

Xương heo rửa sạch rồi đem ninh nhừ, mẹ nên chú ý vớt bọt thường xuyên

Cho gạo vào nấu cùng nước hầm xương

Bí đỏ rửa sạch, cắt khúc rồi xay nhuyễn

Khi cháo chín, mẹ vớt bỏ phần xương heo

Cho bí đỏ vào nồi, khuấy đều

Từ từ cho lòng đỏ trứng gà vào kết hợp khuấy đều tay, tránh để trứng gà vón cục

Nêm nếm gia vị cho phù hợp với bé

Nấu thêm khoảng 1 phút thì tắt bếp

Thêm một chút dầu ô liu và hành cắt nhuyễn vào là hoàn tất món ăn

Healthyblog.net sẽ chia sẻ với bạn gợi ý về cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm ngay sau đây. Bởi cớ, Đông Y cho rằng lươn là một vị thuốc rất tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ. Trong lươn có chứa nhiều kali, canxi, sắt, chất đạm, chất béo và nhiều loại vitamin. Trẻ em ăn lươn sẽ giúp chữa tiêu chảy, chữa suy dinh dưỡng vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, mẹ cần chú ý không nên cho bé ăn lươn sớm và cũng không lạm dụng vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

d. Cách nấu cháo tôm

Lươn mua về mẹ sơ chế sạch với chanh hoặc nước vo gạo để loại bỏ hoàn toàn nhớt.

Loại bỏ nội tạng lươn, sau đó rửa sạch với nước ấm pha chút muối.

Ướp lươn với rượu trắng và muối để khử mùi tanh.

Lươn ướp được 15 – 20 phút thì đem luộc chín

Gỡ thịt lươn đã chín và thái nhỏ

Ninh nhừ cháo với 200 – 250ml nước

Rau cải rửa sạch, xay nhuyễn hoặc cắt nhỏ (tùy độ tuổi của bé)

Cháo chín thì cho lươn với rau vào, khuấy đều

Nêm gia vị phù hợp

Tắt bếp rồi nêm thêm chút hành lá là xong

Cách thực hiện:

e. Cách nấu cháo gà

Gà là loại thịt phổng thông và rất lành tính nên ngay từ khi bé mới bắt đầu ăn dặm thì có thể sớm ăn thịt gà. Ăn cháo thịt gà sẽ giúp cung cấp protein, vitamin B6, chất chống ung thư, chất giúp sáng mắt nên rất cần thiết trong thực đơn dinh dưỡng của bé hàng tuần. Mẹ có thể học cách nấu cháo gà cho bé ăn dặm mà chúng tôi chia sẻ ngay sau đây: Nguyên liệu:

Cách thực hiện

Ngoài gợi ý món cháo gà hạt sen như trên, mẹ cũng nên nấu cháo gà với các loại rau khác để cân bằng dưỡng chất cho bé. Bên cạnh đó, khi tìm hiểu về cách nấu cháo cho bé ăn dặm thì mẹ cũng có thể thay đổi thực đơn linh hoạt và bổ sung thêm phô mai, cá, cua,… là những thực phẩm dinh dưỡng rất cần cho bé.

5. Bảo quản cháo ăn dặm của bé như thế nào?

Cách Nấu Cháo Gà Cho Bé Ăn Dặm Thơm Ngon Bổ Dưỡng, Những Lưu Ý Khi Nấu Cháo Gà Ăn Dặm Cho Bé

Nhiều người nghĩ rằng muốn con lớn khỏe thì phải cho con ăn những loại thực phẩm đắt tiền như cá hồi, thịt bò,… Tuy nhiên, mỗi loại thực phẩm đều có những giá trị dinh dưỡng nhất định về nếu được sử dụng đúng cách, hợp lý thì mới có thể mang đến kết quả như mong muốn.

Vì những dưỡng chất có trong thịt gà nêu trên mà việc bổ sung món cháo thịt gà cho bé ăn dặm là điều mà các chị em không nên bỏ qua.

Bé mấy tháng tuổi thì có thể ăn được thịt gà? Hẳn rằng bà mẹ bỉm sữa nào cũng đều mong muốn điều tốt nhất sẽ đến với con yêu của mình. Do đó, bạn cũng muốn nấu cháo thịt gà cho bé ăn dặm ở đúng thời điểm mà bé có thể tiếp thu được.

Bạn biết đây, sữa mẹ là tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chưa cần quá nhiều dưỡng chất và sữa mẹ đã đủ nhu cầu cho bé lúc này. Sau 6 tháng, bé cần thêm nhiều năng lượng vì đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Lúc này mẹ đã bắt đầu cho bé làm quen với việc ăn dặm.

Thông thường, các bé sẽ ăn ngọt trước khi ăn mặn và sẽ làm quen với thực vật trước khi ăn đạm động vật. Nghĩa là đến khoảng 6 tháng rưỡi đến 7 tháng thì bé có thể thử ăn thịt gà với lượng nhỏ và tăng lên từ từ.

Thịt gà vốn lành tính nên mẹ có thể an tâm để cho bé ăn cháo gà sớm hơn những loại thịt khác. Tuy nhiên, mẹ cần chú ý cách chế biến để món cháo phù hợp với khả năng ăn của bé trong từng giai đoạn.

3. Những món cháo gà thơm ngon, bổ dưỡng dành cho bé yêu a. Cháo gà hạt sen

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

b. Cháo gà nấm rơm bí xanh

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

c. Cháo gà cà rốt bí đỏ

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

d. Cháo gà súp lơ xanh

Cà rốt gọt vỏ, cắt nhỏ, rửa sạch.

Thịt gà rửa sạch, luộc chín, vớt ra để nguội. Sau đó, xé phay thịt gà rồi đem đi xay nhuyễn cùng với cà rốt.

Gạo vo sạch rồi đem nấu cháo cùng với nước luộc gà cho đến khi cháo chín nhừ.

Bí đỏ gọt vỏ, hấp chín rồi tán nhuyễn.

Cháo chín thì cho cà rốt gà vào, khuấy đều.

Cho tiếp bí đỏ vào, khuấy đều.

Nấu thêm 2 phút thì tắt bếp.

Thêm 2 giọt dầu ăn vào.

Mẹ nên rây qua rây lọc để được phần cháo mịn.

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

e. Cháo gà trộn táo

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

Ngoài các nguyên liệu và cách nấu nêu trên, mẹ cũng có thể sử dụng gà ác để nấu cháo gà ác cho bé. Mẹ cũng có thể kết hợp các nguyên liệu như khoai lang, khoai tây, rau ngót, rau mồng tơi,… để nấu cùng cháo gà. Bên trên là 5 công thức nấu cháo gà cho bé 6 – 7 tháng tuổi ăn, nếu mẹ nấu cháo cho các bé lớn hơn thì không cần phải xay mịn, độ loãng – sệt hay đặc cũng tùy thuộc khả năng ăn của bé. Mẹ cũng nên tăng số nguyên liệu lên để đủ cho một lần ăn của bé.

Thịt gà nếu ăn quá nhiều có thể gây khó tiêu. Do đó, mẹ lưu ý chỉ nên cho bé ăn thịt gà với lượng vừa phải. Bé dưới 1 tuổi thì nên ăn 20gr thịt gà một lần ăn và một tuần chỉ ăn khoảng 3 lần thịt gà là đủ.

Mẹ cần lựa chọn địa điểm cung cấp thịt gà có uy tín để tránh mua phải thịt kém chất lượng gây ngộ độc thực phẩm.

Thịt gà vốn khó băm nhuyễn và ăn dễ nghẹn. Do đó, mẹ cần xay nhuyễn và chú ý khâu chế biến để hệ tiêu hóa của bé có thể dễ dàng làm việc.

Cách Nấu Cháo Đậu Xanh Thơm Ngon, Bổ Dưỡng Cho Bé Ăn Dặm, Những Lưu Ý Khi Nấu Cháo Đậu Xanh Cho Bé Ăn Dặm

Khi lên thực đơn ăn dặm cho con, chắc chắn bà mẹ nào cũng mong muốn bé yêu được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng để có thể phát triển một cách tốt nhất. Đậu xanh là một thực phẩm giàu dưỡng chất và rất tốt cho bé yêu trong những năm tháng đầu đời. Do đó, hôm nay chúng tôi sẽ gởi đến mẹ công thức nấu món cháo đậu xanh cho bé ăn dặm.

Bé bước vào giai đoạn ăn dặm thì cũng đã bắt đầu biết lật, bò, trườn,.. Do đó, việc vận động thường xuyên đòi hỏi bé phải được cung cấp năng lượng nhiều. Trong 100gr đậu xanh sẽ cung cấp cho bé đến 328 kal.

Ưu điểm nổi bật của đậu xanh đó chính là chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, do đó nếu mẹ nấu cháo đậu xanh cho bé ăn thường xuyên sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bé.

Vì đậu xanh rất giàu vitamin K và canxi nên rất tốt cho xương. Trong khi đó, trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển xương nên đây thật sự là một dưỡng chất thiết yếu mà bé cần.

Carotenoid zeaxanthin và lutein là hai chất được tìm thấy nhiều trong đậu xanh. Hai chất này sẽ giúp duy trì một đôi mắt khỏe và ngăn ngừa các bệnh về mắt để bé yêu có được một đôi mắt tinh anh.

Cho bé ăn đậu xanh cũng là cách mà mẹ giúp bé yêu chăm sóc dạ dày và giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ hay táo bón hiệu quả.

Một trái tim khỏe mạnh hơn cũng là điều mà bé có thể nhận được nếu thường xuyên ăn cháo đậu xanh. Vì lượng chất xơ lớn trong đậu xanh sẽ giúp giảm hấp thu chất béo xấu và cholesterol xấu.

Đậu xanh là loại thực phẩm mát, ăn nhiều sẽ giúp giải độc và thanh nhiệt cơ thể hiệu quả.

Có thể nói, sẽ thật là một thiếu sót to lớn nếu như mẹ bỏ qua việc nấu cháo đậu xanh cho bé ăn dặm.

3. Công thức nấu cháo đậu xanh cho bé:

Đậu xanh có thể kết hợp được với nhiều nguyên liệu khác nhau để tạo nên một món cháo thơm ngon và bổ dưỡng cho bé yêu. Có 5 loại thực phẩm vàng mà mẹ nên kết hợp với đậu xanh đó là thịt lươn, thịt gà, thịt ếch, thịt bồ câu và thịt bò. chúng tôi sẽ gửi ngay đến mẹ công thức nấu món cháo đậu xanh cho bé 8 tháng tuổi thưởng thức. Dựa vào công thức này, mẹ có thể nấu cháo đậu xanh cho các bé ở các tháng tuổi khác nhưng lưu ý nên thay đổi:

a. Cháo lươn đậu xanh cà rốt

Bé càng lớn sẽ ăn càng nhiều hơn nên mẹ có thể tăng lượng cháo lên cho bé.

Bé càng lớn thì mẹ sẽ ăn cháo sệt hơi là cháo loãng, độ thô của cháo cũng được tăng lên, lượng đậu xanh bé có thể ăn cũng nhiều hơn.

Bé dưới 1 tuổi chỉ nên ăn đậu xanh đã bỏ sạch vỏ vì hệ tiêu hóa của bé chưa thể tiêu hóa được vỏ đậu xanh.

Cách thực hiện:

b. Cháo gà đậu xanh bí đỏ

Đậu xanh mẹ nên ngâm qua đêm để nấu nhanh chín hơn. Sau khi rửa sạch đậu xanh, mẹ hấp chín rồi tán nhuyễn.

Lươn sơ chế sạch, luộc chín, sau đó gỡ lấy phần thịt lươn và băm nhuyễn.

Cà rốt gọt vỏ, thái nhỏ.

Gạo vo sạch, sau đó cho gạo và cà rốt vào nước luộc lươn để ninh nhừ.

Cháo chín nhừ thì mẹ lọc qua rây để được phần cháo mịn hơn. Nếu bé ăn tốt thì mẹ chỉ cần tán nhuyễn phần cà rốt ra là được, không cần lọc.

Cho cháo, lươn và đậu xanh vào nồi, khuấy đều rồi bắt lên bếp.

Đun cho đến khi cháo sôi thì tắt bếp, thêm ½ thìa cafe dầu ăn là hoàn tất.

Cách thực hiện:

c. Cháo ếch đậu xanh

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

d. Cháo bồ câu đậu xanh

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

e. Cháo đậu xanh hạt sen thịt bò

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

Với 5 công thức nấu cháo đậu xanh cho bé ăn dặm cực kỳ đơn giản như trên, chúng tôi tin rằng tất cả chị em sẽ thực hiện thành công ngay từ lần đầu tiên. Ngoài các nguyên liệu nêu trên, mẹ cũng có thể nấu cháo đậu xanh với thịt heo, tim heo, cua, trứng, yến mạch,…

Đậu xanh mẹ nên ngâm qua đêm để nấu nhanh chín hơn. Sau khi rửa sạch đậu xanh, mẹ hấp chín rồi tán nhuyễn.

Hạt sen rửa sạch, hấp chín rồi tán nhuyễn

Thịt bò rửa sạch, băm nhuyễn.

Go vo sạch, nấu cho đến khi chín nhừ.

Cho thịt bò vào cháo trước, khuấy đều và nấu khoảng 1 phút.

Cho hạt sen và đậu xanh vào, khuấy đều.

Nấu đến khi cháo sôi lên thì tắt bếp.

Thêm ½ thìa cafe dầu ăn vào là hoàn tất.

Một số lưu ý mà chúng tôi sẽ chia sẻ sau đây tin chắc sẽ rất hữu ích dành cho bạn:

Bạn nên ngâm đậu xanh trước ít nhất 1 giờ đồng hồ để khi nấu đậu nhanh chín mềm hơn.

Mẹ tuyệt đối không nên cho bé dưới 1 tuổi ăn đậu xanh còn vỏ.

Không nên cho bé ăn cháo đậu xanh khi bé đang bị đầy bụng và khó tiêu.

Mẹ nên cân nhắc từng tháng tuổi và khả năng ăn của bé nhà mình để chế biến cháo đậu xanh sao cho phù hợp.

Trong Thời Kỳ Ăn Dặm Có Nên Cho Trẻ Ăn Cháo Xay Nhuyễn Thường Xuyên Không?

Trong thời kỳ trẻ ăn dặm có nên cho trẻ ăn cháo xay nhuyễn thường xuyên không là nhứng câu hỏi cần được giải đáp của một số bà mẹ gửi đến cho tôi. Bằng những hiểu biết và kinh nghiệm thì tôi sẽ giúp các mẹ giải đáp vấn đề trên trong bài viết dưới đây.

Trong thời kỳ ăn dặm có nên cho trẻ ăn cháo say nhuyễn hay không?

Vấn đề cho trẻ ăn cháo xay nhuyễn hay ăn bột trong những tháng đầu trẻ học ăn là nỗi lo của rất nhiều các bà mẹ. Thật ra, theo ý kiến của riêng tôi thì vấn đề bột hay cháo xay nhuyễn không hẳn là vấn đề chính, mà vấn đề chính ở đây là cháo hay bột có cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ hay không?

Bởi nếu giả sử các mẹ cho ăn bột và ăn cháo theo đúng lời khuyên của các bác sĩ nhưng bát cháo của trẻ lại không đầy đủ chất dinh dưỡng như đạm, chất béo, canxi, vitamin, và các khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ thì cũng trở nên vô nghĩa. Vì vậy cho nên, các mẹ hoàn toàn có thể lựa chọn cháo xay nhuyễn cho trẻ ăn tron thời kỳ ăn dặm. Nhưng để đảm bảo trẻ được cung cấp đủ dinh dưỡng thì và không khiến trẻ bị nhàm chán vì ngày nào cũng ăn cùng một món thì tốt nhất các mẹ nên xen kẽ theo là 2 – 3 bữa bột, hoặc các loại bột ngũ cốc, và sữa.

Nếu các mẹ cẩn thận và lo cho sức khỏe hoặc cơ thể trẻ chưa thể đáp ứng được việc hấp thụ các chất dinh dưỡng ngoài luồng sữa mẹ trong giai đoạn 5 – 6 tháng thì các mẹ có thể lùi lại đến khi trẻ được 9 – 10 tháng tuổi thì cho trẻ sử dụng cháo xay nhuyễn.

Lưu ý khi sử dụng cháo say nhuyễn cho trẻ nhỏ

Các mẹ nhớ nhé, chỉ nên sử dụng cháo xay nhuyễn cho trẻ dưới 12 tháng tuổi và khi nấu cháo xay nhuyễn thì tuyệt đối không nên kết hợp nhiều loại thịt hay nhiều loại rau cùng một lúc. Nên hạn chế sử dụng cháo hải sản hay cháo thịt bò quá nhiều đối với trẻ dưới 8 tháng tuổi. Vì đây là những thực phẩm dễ gây dị ứng ở trẻ sơ sinh nhất.

Còn khi trẻ được 1 tuổi trở lên thì hãy tập cho trẻ sử dụng thức ăn băm nhỏ và chuyển hẳn sang ăn cháo chứ không xay nhuyễn nữa nhé. Bởi vì một số lý do sau:

Việc sử dụng cháo xay nhuyễn trong thời gian dài, nhất là sau khi trẻ đã mọc gần đủ răng sẽ dễ dẫn đến tình trạng kén ăn, biếng ăn ở trẻ. Trẻ sẽ không muốn nhai, và không có cảm giác thèm ăn.

Hoặc trẻ sẽ không biết nhai, hay chậm biêt nhai vì chúng ta cho trẻ sử dụng thức ăn nhuyễn quá lâu dẫn đến trẻ có một thói quen khó bỏ.

Ngoài ra, khi nấu cháo xay nhuyễn hay bột hay bất kể món ăn nào được sử dụng cho trẻ thì tốt nhất nấu bữa nào ăn bữa đấy, tránh trường hợp nấu nhiều rồi đun lại. Như thế sẽ không tốt cho sức khỏe và hệ miễn dịch của trẻ.

Mong rằng qua những chia sẻ về việc trong thời kỳ ăn dặm có nên cho trẻ ăn cháo xay nhuyễn thường xuyên không? Sẽ giúp các mẹ có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm chăm sóc con.

Cách Nấu Cháo Tôm Cho Bé Ăn Dặm, Các Lưu Ý Khi Nấu Cháo Tôm Ăn Dặm Cho Bé

Bà mẹ nào cũng đều mong muốn thấy con yêu mau ăn chóng lớn. Việc xây dựng thực đơn sao cho đầy đủ các dưỡng chất để bé yêu có đủ chất dinh dưỡng để phát triển cách toàn diện chính là điều mà bà mẹ nào cũng nên học. Tôm là loại thực phẩm chứa nhiều canxi và vô cùng cần thiết cho bé yêu trong giai đoạn phát triển. Vì vậy, thêm ngay vào thực đơn các món cháo tôm cho bé ăn dặm chính là điều mà mẹ không nên bỏ qua.

Có nên nấu cháo tôm cho bé ăn dặm không? Nếu mẹ đang có thắc mắc nêu trên thì câu trả lời dành cho bạn chắc chắn là có. Trong 100gr nấu chín có thành phần dinh dưỡng như sau:

Ngoài ra, trong tôm cũng có rất nhiều các loại khoáng chất như canxi, vitamin B12, Kali, Sắt, Phốt pho, kẽm, Magie,… Trẻ nhỏ ăn tôm sẽ có rất nhiều ích lợi như sau:

Giúp xương chắc khỏe, tăng chiều cao hiệu quả

Ngăn ngừa tình trạng thiếu máu và thiếu sắt

Cung cấp nguồn năng lượng thiết yếu, giúp con yêu phát triển toàn diện

Ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ung thư

Tăng cường sức khỏe tim mạch

Giúp ích cho sự phát triển trí não

Tôm mặc dù là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng không phải muốn cho bé ăn thế nào cũng được. Ăn tôm đúng cách thì bé mới khỏe được. Vậy thì bé mấy tháng có thể ăn tôm được? Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế Thế giới, trẻ sơ sinh nên được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời. Sau đó, bé bắt đầu ăn dặm kết hợp với việc uống sữa mẹ. Tuy nhiên, tôm là loại thực phẩm dễ gây dị ứng, do đó mẹ không nên cho bé ăn tôm quá sớm. Bé có thể ăn tôm khi đã được 7 tháng tuổi là an toàn nhất. Tuy nhiên, nếu gia đình bạn có người bị dị ứng với tôm thì bạn cũng nên cho bé ăn tôm muộn hơn thời gian trên, có thể là từ tháng thứ 8.

3. Các lưu ý khi nấu cháo tôm cho bé

Khi nấu cháo tôm cho bé ăn dặm, mẹ cần lưu ý một số điểm quan trọng sau đây:

4. Chia sẻ 7 cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm chóng lớn:

Bé chỉ nên ăn phần thịt tôm, vì vậy khi sơ chế tôm thì mẹ nên loại bỏ vỏ, râu tôm và đường chỉ đen. Việc cho bé ăn cả vỏ tôm (ngay cả khi bạn đã xay nhuyễn) vẫn không tốt cho hệ tiêu hóa của bé và dễ khiến bé bị nôn trớ khi ăn.

Trẻ dưới 1 tuổi chỉ nên ăn từ 20-30gr tôm trong mỗi lần ăn và một tuần chỉ nên ăn 3 lần tôm.

Lựa chọn loại tôm tươi để nấu cho bé vì hệ tiêu hóa của bé còn rất non nớt và dễ bị ngộ độc.

Mẹ nên cho bé thử một lượng tôm rất nhỏ (khoảng 10gr) trong 3 lần ăn đầu tiên và quan sát phản ứng của bé. Nếu bé có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy dị ứng tôm thì mẹ cần dừng cho bé ăn tôm ngay cho đến khi nhận được sự cho phép của bác sĩ.

Tôm nếu kết hợp chung với các thực phẩm có vị chua như cà chua, chanh dây, cam, bưởi,… có thể gây ngộ độc, mẹ cần hết sức lưu ý.

Healthyblog.net sẽ gợi ý cho mẹ 7 cách nấu cháo tôm cho bé thơm ngon, bổ dưỡng sau đây:

a. Cháo tôm bí đỏ

Nguyên liệu:

Cách thực hiện

b. Cháo tôm rau ngót

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

c. Cháo tôm phô mai rau cải

Tôm sơ chế sạch rồi đem xay nhuyễn

Rau ngót chỉ lấy lá, bỏ phần cọng cứng. Sau khi rửa sạch rau, mẹ đem đi xay nhuyễn với một ít nước

Cho cháo, tôm vào nồi, bắt lên bếp đun sôi.

Cháo sôi thì cho rau ngót đã xay nhuyễn vào, khuấy đều

Cháo sôi lên lại thì cho 2 giọt dầu ăn vào, tắt bếp

Đối với trẻ 5, 6 tháng thì mẹ nên xay nhuyễn cháo lần nữa trước khi cho bé ăn

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

d. Cháo tôm cà rốt thịt heo

Tôm sơ chế sạch rồi đem xay nhuyễn

Cho 1 thìa nước nóng vào phô mai, nghiền nhuyễn phô mai

Rau cải rửa sạch, cắt nhỏ rồi xay nhuyễn

Cho tôm và cháo vào nồi, đun sôi

Khi cháo đã sôi được tầm 2 phút thì mẹ cho tiếp rau cải vào, khuấy đều

Nấu cháo thêm 1 phút nữa thì cho phô mai vào

Cháo sôi lên thì cho ½ thìa cafe dầu hướng dương vào, tắt bếp

Mẹ có thể xay để cháo mịn hơn, giúp bé dễ ăn

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

e. Cháo tôm bắp ngô, súp lơ

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

f. Cháo tôm khoai lang

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

g. Cháo tôm hạt sen

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Cháo Khoai Môn Cho Trẻ Ăn Dặm Giúp Bồi Bổ Cơ Thể trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!