Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Bào Ngư Khô được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bào ngư khô là gì?
Bào ngư (ốc cửu khổng) là tên gọi chung cho các loài thân mềm chân bụng trong chi Haliotis – chi duy nhất của họ Haliotidae, liên họ Haliotoidea.
Bào ngư bám vào đá ở vùng nước biển có độ mặn cao 2.5-3%, hay có sóng gió, xa cửa sông, nước trong.
Thức ăn của bào ngư gồm các loài rong tảo biên, mùn bã hữu cơ.
Chúng thường sống ở ven biển và các vùng hải đảo, lúc còn nhỏ bám gần bờ nhưng càng lớn chúng càng di chuyển ra xa và sâu hơn ở đá ngầm dưới biển. Để bắt được bào ngư to , phải lặn sâu xuống biển, tách chúng ra khỏi những tảng đá ngầm. Thịt bào ngư là một khối cứng, giòn, có mùi vị thơm và rất bổ dưỡng.
Bào ngư khô chính là bào ngư tươi được tách vỏ, phơi nhiều lần dưới nắng lớn thật khô, sau đó mang đi đóng gói bảo quản được rất lâu. Khi chế biến chỉ cần ngâm với nước cho thịt bào ngư nở ra chế biến như thịt bào ngư tươi.
Trong bào ngư chứa nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin B1,B2, khoáng chất và các nguyên tố vi lượng…
Bào ngư khô mang đến nhiều tác dụng cho sức khỏe như:
Chữa đục thủy tinh thể, chữa mắt mờ, có mộng thịt, chữa bệnh thong manh.
Bồi bổ sức khỏe
Bổ hư, tư âm, nhuận phế thanh nhiệt
Bào ngư khô trên thị trường có nhiều loại. Cần lựa chọn kĩ để mua được loại ngon. Bào ngư nên chọn loại thân tròn dày, thịt mập, xung quanh đồng đều, không khuyết điểm, không vết nứt., màu hơi nhạt, mùi bào ngư không nồng.
Cách nấu bào ngư khô
Nguyên tắc chung khi chế biến bào ngư khô là phải ngâm nước cho thịt bào ngư mềm và nở ra rồi mới chế biến. Hoặc rửa sạch và hấp chín thịt bào ngư cho mềm.
1 số món ăn từ bào ngư khô như sau:
-Cháo bào ngư
Nấu 1 nồi cháo trắng thật nhừ. Bào ngư khô đem ngâm cho mềm, xào sơ với dầu, nêm nếm cho gia vị thấm vào thịt bào ngư. Đổ bào ngư đã xào vào, ninh cho mềm bào ngư. Bào ngư mềm thì cho vài lát gừng và hành củ vào cho ngọt. Nêm lại cháo cho vừa ăn. Múc ra bát, rắc lên trên tiêu xay và hành lá, dùng khi còn nóng. Đây là món ăn bổ dưỡng, thích hợp với người ốm và mới ốm dậy cần bồi bổ sức khỏe.
-Bào ngư xào cải xanh: Cải xanh rửa sạch, để ráo nước, cắt khúc nhỏ vừa ăn. Bào ngư được ngâm mềm, xào bào ngư với dầu trước, đến khi bào ngư mềm thì cho cải xanh vào xào cùng. Đảo đều khoảng 5 phút thì nêm gia vị cho vừa ăn. Tắt bếp và dùng khi còn nóng.
– Bào ngư cuộn vịt quay: Mua vịt quay sẵn. Nên chọn phần thịt đùi.
Vịt lọc xương thái miếng như ngón tay, dùng bào ngư đã thái lát mỏng cuốn tròn bên trong là thịt vịt, 1 sợi gừng thái chỉ, 1 miếng bí đao thái cỡ gần bằng thịt vịt.
Mang hấp độ 2-3 phút. Sau cùng chế nước sốt chua ngọt rưới lên trên.
Nếu thích có thể hấp cùng súp lơ, cà rốt, ớt Đà Lạt…
-Bồ câu hầm bào ngư: Bồ câu làm sạch ướp với : ½ muỗng cà phê muối + ¼ muỗng cà phê tiêu + 1 muỗng cà phê hành tím băm + 1 muỗng cà phê dầu mè đen, chà sát gia vị trong ngoài, để qua 30 phút, chiên vàng đều. Nấm hương (đông cô) ngâm nước cho nở mềm, cắt bỏ cuống rễ, tùy ý cắt miếng lớn nhỏ. Cho bào ngư cùng các nguyên liệu vào ninh nhừ.
Cách nầu bào ngư khô tương tự như bào ngư tươi. Chỉ khác ở việc phải chế biến sao cho bào ngư khô trở nên mềm mà không bị mất đi mùi vị.
Phúc Nguyên Đường chuyên cung cấp:
– Nấm Linh Chi – Sâm Hàn Quốc – Tổ yến, – Hồng hoa Tây tạng – An cung ngưu, – Vitamin Khoáng chất – Quà biếu cao cấp
Địa chỉ: Số 6B Trần Quốc Toản – Q. Hoàn Kiếm – TP. Hà Nội. Điện thoại: 024.6275.5355 – 0966.588.858 Website: https://thoidaithongtin.com/
Bạn đang theo dõi:
Xem các bài khác trong chuyên mục: Sức khỏe
Cách Nấu Món Súp Bào Ngư Úc Từ Các Cách Chế Biến Món Bào Ngư
Hướng dẫn cách nấu món súp bào ngư Úc sao cho ngon bổ dưỡng tăng cường sức khoẻ cho người suy nhược.
Cách nấu món súp bào ngư Úc cách nấu cũng đơn giãn như nấu món súp cua thường ngày nhưng khác ở chỗ chúng ta thêm thịt bào ngư Úc sắc lát mỏng hay bâm nhiễn vừa vào cho thêm bổ dưỡng món súp bào ngư Úc dễ ăn dễ tiêu hoá như dùng cháo phù hợp cho người kén ăn, cơ thể suy nhược.
Nguyên liệu nấu món súp bào ngư Úc:
– 3 bào ngư Úc viền xanh size 10 hoặc size 3 4
– 300g chân gà
– 8 tai nấm đông cô
Gia vị: 1 nhánh hành lá, 2 muỗng cà phê nước cốt gừng, 1 muỗng canh dầu hào, 500ml nước dùng, 1 muỗng cà phê nước tương, 1 muỗng cà phê rượu trắng, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê bột năng.
Cách nấu món súp bào ngư Úc:
Bào ngư Úc lấy thịt, rửa thật sạch, ướp đường, muối, nước tương, rượu trắng và nước cốt gừng, để khoảng 1 giờ, sau đó rửa sạch, để ráo.
Chân gà rửa sạch. Nấm đông cô cắt bỏ chân, rửa sạch, luộc sơ qua nước sôi có ít gừng đập giập, vớt ra, vắt ráo cho bớt mùi hôi. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, xắt sợi nhuyễn. Hành lá bỏ rễ, tước sợi.
Đặt chảo lên bếp, rót dầu vào, đợi dầu sôi cho bào ngư vào xào nhanh tay đến khi nước hơi cạn. Sau đó cho rượu trắng vào đảo tiếp cho khô.
Cho 150g chân gà vào nồi nước thêm dầu hào, nước tương, rượu trắng, đường, bào ngư, nấm đông cô hầm khoảng 3 giờ. Sau đó, vớt bào ngư và nấm ra, bỏ phần nước hầm (hoặc tận dụng làm nước sốt cho các món khác), riêng nấm thì xắt sợi nhỏ.
Trút nước vào nồi đặt lên bếp, cho phần chân gà còn lại vào hầm đến khi thấy nước hơi sánh, vớt ra, cho bào ngư và nấm vào, nêm hạt nêm, tiếp tục cho cà rốt, hành lá, nấu thêm 3 phút. Thêm bột năng vào để súp được sánh là ta có thể dùng món súp bổ dưỡng rồi.
(thucphamuc.com)
Cách Nấu Súp Bào Ngư Ngon Bổ Dưỡng
Bào ngư (ốc cửu khổng) là tên gọi chung cho các loài thân mềm chân bụng trong chi Haliotis – chi duy nhất của họ Haliotidae, liên họ Haliotoidea.
Bào ngư có vỏ tầng thân phát triển lấn tầng xoắn ốc, khiến toàn thân bào ngư trông như một khối dẹt. Từ mép vỏ gần miệng có khoảng 7-9 gờ, xoắn tạo thành các lỗ để thở với sự thoát nước từ mang.
Vỏ bào ngư phía ngoài có nhiều vân tím, nâu, xanh xen kẽ nhau, phụ thuộc vào từng loài thích nghi với môi trường sống riêng; mặt trong có lớp xà cừ óng ánh. Vỏ rất cứng làm chủ yếu từ canxi cacbonat gồm nhiều lớp xếp chồng lên nhau, có tác dụng phân tán lực khi bào ngư bị tấn công.
Chân bào ngư rộng, có cơ bám chắc vào đá đáy biển, giúp cho nó có thể sống được ở những vùng nước chảy mạnh.
Bào ngư bám vào đá ở vùng nước biển có độ mặn cao 25-30%, hay có sóng, xa cửa sông, nước trong.
Thức ăn của bào ngư gồm các loài rong tảo biển, mùn bã hữu cơ.
Bào ngư sinh sản hữu tính, thụ tinh ngoài, đẻ trứng vào mùa nóng, nghỉ hoạt động sinh dục mùa lạnh.
Bào ngư là một trong những sản phẩm quý của biển vì môi trường sống khá khắc nghiệt, sản lượng thấp. Bào ngư được coi như 1 trong 8 thứ quý giá của biển. Bào ngư phải trải qua một quá trình gia công rất công phu mới có thể trở thành bào ngư khô, 1.500 gram bào ngư tươi sau khi chế biến chỉ còn 250 gram bào ngư khô. Đây là những nguyên nhân làm cho giá bào ngư tăng cao và khiến bào ngư trở thành quý hiếm.
Ở nước ta, bào ngư phân bố tại: vịnh Hạ Long, Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Cô Tô, Khánh Hòa (hòn Nội, hòn Trà Là, hòn Tầm, hòn Tre Lớn, vịnh Vân Phong), quần đảo Trường Sa, Côn Đảo, đảo Phú Quốc, hòn Thơm, hòn Vang, hòn Mây Rút, mũi Ông Đội, mũi Đất Đỏ, đảo Thổ Chu.
Thành phần dinh dưỡng của bào ngư
Do có hình dạng giống cái tai, bào ngư còn được gọi là hải nhĩ. Tuy có lượng cholesterol khá cao, song bào ngư lại không gây ảnh hưởng cho người bị chứng cholesterol cao, do có sự cân bằng trong thành phần.
Trong 100g bào ngư chứa: chất đạm 17,05g; đường (carbonhydrat) 5,89g; chất béo 0,75g; cholesterol 84,7mg; các loại vitamin B1, B2, khoáng chất và nguyên tố vi lượng.
Trong chất đạm cũng có đủ 19 loại axit amin thiết yếu cho cơ thể ở lượng mức tương đối cao như Threonin 0,73mg; Isoleucin 0,75mg; Valin0,7mg; axit glutamic 2,31mg.
Theo quan niệm của y học cổ truyền, thịt bào ngư có vị mặn, tính ôn, có tác dụng bổ hư, tư âm, nhuận phế thanh nhiệt… Người thích hợp dùng bào ngư: người trong giai đoạn mãn kinh, mãn dục, cường tuyến giáp trạng, khả năng tập trung kém. Người không phù hợp: bệnh gút, cảm mạo phát sốt, hầu họng sưng đau.
Cách chọn bào ngư tốt: Bào ngư tròn đều, ở rìa có những hạt cơ nhỏ, mịn sát nhau, càng dày càng tốt, có mùi thơm nồng đặc biệt. Bào ngư không tốt là bào ngư hình không đều hoặc bị rạn nứt hay có những vết rách.
Cách chế biến: Bào ngư khô phải cho vào nước lạnh ngâm trong 48 tiếng, sau đó rửa sạch nhẹ nhàng toàn bộ, loại bỏ cát, sau đó có thể hầm trước, chú ý khi nấu: phải nấu bào ngư thật chín nhừ, không được nửa sống nửa chín. Người cao huyết áp ăn bào ngư tươi có thể thúc đẩy quá trình chuyển hóa trao đổi chất và tuần hoàn huyết dịch; người tiểu đường ăn bào ngư tươi có thể thúc đẩy quá trình tiết insulin của tuyến tụy; người bị gút hoặc có acid uric trong máu tăng cao chỉ có thể ăn chút nước canh.
Bảo quản: Bào ngư khô để ở nơi thoáng mát tránh ánh nắng mặt trời. Bào ngư để lâu trên bề mặt thường phủ một lớp sương trắng, đây là do muối kết tinh được tiết ra ngoài, không ảnh hưởng đến chất lượng của bào ngư. Bào ngư làm tăng khả năng miễn dịch, làm sáng mắt, bổ não, dưỡng tóc, bổ huyết ích khí, làm đẹp da, thông tiện điều kinh.
Tác dụng của vỏ bào ngư: Nhiều nghiên cứu cho thấy vỏ bào ngư có chứa canxi carbonat, magiê, sắt, silic, photphat và clorua. Vì vậy, Đông y thường dùng vỏ bào ngư để làm thuốc, được gọi là Thạch quyết minh, có vị mặn, tính hàn, tác động vào kinh mạch thuộc thận và can, giúp hạ hỏa, trị nhức đầu, chóng mặt, đỏ mắt….. Nguồn
4 con bào ngư
300g chân gà
8 tai nấm đông cô
1/2 củ cà rốt
Gia vị: hành lá, cốt gừng, dầu hào, 500ml nước dùng, nước tương, rượu, hạt nêm, đường, bột năng.
Bước 1: Ở các súp bào ngư, bào ngư lấy thịt, rửa sạch, ướp gia vị, rượu, để khoảng 1 giờ. Chân gà, nấm đông cô rửa sạch, luộc sơ qua nước sôi có ít gừng đập giập, vớt ra, vắt ráo cho bớt mùi hôi. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, xắt sợi nhuyễn. Hành lá bỏ rễ, tước sợi.
Bước 2: Trong cách nấu súp bào ngư, bào ngư xào, khi cạn nước thì cho rượu vào xào đến khi khô nước. Cho 150g chân gà vào nồi nước thêm dầu hào, nước tương, rượu trắng, đường, bào ngư, nấm đông cô hầm khoảng 3 giờ. Sau đó, vớt bào ngư và nấm ra, nấm xắt sợi.
Bước 3: Trút nước vào nồi đặt lên bếp, cho phần chân gà còn lại vào hầm đến khi thấy nước hơi sánh, vớt ra, cho bào ngư và nấm vào, nêm hạt nêm, tiếp tục cho cà rốt, hành lá, nấu thêm 3 phút. Thêm bột năng vào để súp được sánh là xong cách làm súp bào ngư vi cá…. nguồn
Bào Ngư Trong Nấu Ăn Trung Hoa.
Bào ngư trong nấu ăn Trung hoa.
Bào ngư (Abalone), cũng như vi cá mập, là một biểu hiện của sự sung túc và may mắn của người Hoa và được xem là món ăn của những bữa tiệc lớn. Bào ngư được dùng để bổ sung mùi vị đặc trưng cho món súp Trung hoa; mùi vị thơm ngon và cơ thịt mềm của nó rất lôi cuốn. Là một trong những thành phần ngon nhất và đắt đỏ nhất được dùng trong các món ăn Trung hoa, loài sinh vật biển này được gọi là “Pao Yu” trong tiếng Hoa, “Awabi” trong nấu ăn Nhật, “Loco” ở Nam Mỹ, “Ormer” ở Anh, “Muttonfish” ở Úc và “Paua” ở New Zealand. Bào ngư sống ở các vùng nước có nhiều đá và rong biển. Có nhiều loài bào ngư có sẵn và bào ngư đỏ là loài lớn nhất và nhiều nhất.
Bào ngư có thể được mua tươi, đóng hộp, làm khô, ướp muối và được bày bán ở các chợ hay các cữa hàng đặc sản Á Châu. Loại bào ngư khô tốt nhất là không bị rách và mốc. Đừng mua những con đã bị biến đen. Nếu mua tươi, nên mua loại còn sống và không có mùi tanh. Làm đông lạnh bào ngư càng nhanh càng tốt trong phần lạnh nhất của tủ lạnh và nên nấu ngay trong vòng một ngày. Hãy bảo quản bào ngư đông lạnh trong gói của nó trong ngăn đông lạnh và có thể giữ được trong hai tháng. Bào ngư đóng hộp là thông dụng nhất để nấu nướng ở nhà vì nó rẻ và dễ chuẩn bị nhất.
Bào ngư tươi thường được chiên áp chảo hoặc chiên và phải được làm mềm bằng cách nghiền ( giã ) trước khi nấu. Nếu bạn tìm cách mua được thịt bào ngư chế biến sẵn, chúng đã được làm mềm rồi. Bào ngư tươi nên được chiên không quá 30 giây mỗi phía nếu không chúng sẽ cứng và dai. Trái lại, bào ngư khô là lý tưởng để dùng trong món xúp vì mùi vị của nó được cô đọng hơn bào ngư tươi. Nó thường được nấu rim trong nước dùng nhiều giờ để làm mềm và được ăn nguyên hoặc cắt nhỏ với nước chấm mặn. Thời gian kho rim tùy thuộc vào kích cỡ của bào ngư. Điều quan trọng nhất là không được nấu bào ngư quá mức vì nó sẽ dai.
Giống như các thành phần bổ dưỡng nhất trong nấu ăn Trung hoa, bào ngư được đánh giá cao vì nhiều đặc tính y khoa của nó. Nó chứa nhiều protein, vitamin E, selen, ma giê. Ngoài việc đượ coi là một vị thuốc kích thích tình dục, bào ngư còn tốt cho mắt và hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên, những người bị sốt, cảm cúm hoặc đau họng thì không nên ăn.
Giới thiệu bào ngư (kỳ 1) Giới thiệu bào ngư (kỳ 2) Giới thiệu bào ngư (kỳ 3) Giới thiệu bào ngư (kỳ 4) Úc: Ngư dân bắt bào ngư mất tích ở biển trong ngày mở màn thảm họa. Lặn bào ngư ngoài khơi Port Lincoln cạnh tranh cao và nhiều lợi nhuận nhưng cực kỳ nguy hiểm (kỳ 1) Lặn bào ngư ngoài khơi Port Lincoln cạnh tranh cao và nhiều lợi nhuận nhưng cực kỳ nguy hiểm (kỳ 2)
Bí Quyết Chế Biến Bào Ngư Ngon
Đối với Bào ngư sống: Bào ngư sống chỉ cần rửa sạch là có thể dùng làm nguyên liệu cho các món ăn, không cần qua xử lý đặc biệt.
Đối với Bào ngư đóng hộp: Tham khảo trên bao bì để biết rõ hơn cách sơ chế. Có một số loại bạn chỉ cần hâm nóng là có thể dùng ngay, không cần sơ chế nữa.
Đối với Bào ngư khô: Bào ngư khô khi chế biến thì bạn rửa sạch bằng nước ấm rồi đem hấp cách thủy cho bào ngư chín tới, sau đó đem chế biến thành các món như bào ngư tươi vậy.
Cách chọn bào ngư ngon:
Chạm nhẹ vào cạnh bào ngư, thấy có phản ứng đàn hồi là bào ngư tươi. Một cách khác để phân biệt bào ngư còn tươi mới là nhìn con nào có thân tròn dày, thịt đầy, mình đồng đều, cầm lên thấy chính giữa thường có một đường màu đỏ là loại ngon.
Đối với các loại bào ngư đóng hộp hoặc bao bì, bạn nên chọn những loại có nhãn mác và xuất xứ rõ ràng. Khi mua bào ngư đóng hộp, nếu ghi khối lượng tịnh, tức là khối lượng của bào ngư. Còn nếu ghi khối lượng chung chung thì thường là bao gồm cả khối lượng bào ngư, nước và hộp.
Bào ngư khô loại ngon phải nguyên con, khô chắc có màu vàng nhạt hoặc hồng phấn, gần như trong suốt và có mùi thơm nhẹ.
Cách bảo quản bào ngư:
Cách bảo quản bào ngư cũng như nhiều loại hải sản khác tốt nhất vẫn là mua về sử dụng liền. Nếu chưa kịp sử dụng thì nên cho vào ngăn đông của tủ lạnh.
Bạn cũng có thể để bào ngư ở nơi nhiều gió cho khô ráo, không nên để ở những nơi có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào. Khi đã khô cho bào ngư vào hũ cất. Đừng lo lắng nếu thấy trên bề mặt của bào ngư xuất hiện những lớp phấn trắng. Đó là hiện tượng bình thường, nguyên nhân do chất muối mặn từ nước biển có trong bào ngư tiết ra ngoài.
Nếu đã hâm qua thì phải cho vào tủ lạnh và sử dụng trong vòng 2 tuần.
Các cách chế biến bào ngư:
Bào ngư có thể chế biến thành rất nhiều món ngon. Đơn giản nhất là bào ngư hấp gừng chấm cùng nước mắm pha. Hoặc bạn có thể nấu cháo bào ngư, súp bào ngư, bào ngư sốt dầu hào, bào ngư xào tỏi, bào ngư xào nấm đông cô,… Bạn cũng có thể dùng bào ngư làm nguyên liệu cho các món lẩu nữa đấy.
Lưu ý: Cho dù là chế biến món nào đều phải bỏ bào ngư vào nồi khi nước còn lạnh hay hơi nóng, bởi vì bào ngư tươi hoặc bào ngư đông lạnh để tiếp xúc trực tiếp nước sôi thì bề mặt bào ngư sẽ nhanh chóng co rút lại và xuất hiện các vết nứt hoặc cạnh bào ngư bị rơi ra. Đồng thời, cho bào ngư vào khi nước còn ấm cũng giúp giữ lại các chất dinh dưỡng vốn có trong loại hải sản này.
Bào Ngư Làm Món Gì Ngon
Nguyên liệu:
4 con bào ngư
50g điệp khô
300g chân gà
1 quả trứng gà
300g xương ống
1 củ gừng
50g rau mùi
Một số loại gia vị cần thiết khác: Hạt nêm, rượu trắng, bột đao, muối, đường, xì dầu (nước tương), dầu hào…
Cách làm:
Đầu tiên, bạn rửa sạch bào ngư với muối pha loãng, thái lát con chì rồi ướp với 1 thìa cà phê dầu hào, 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê đường, 1 muỗng canh nước tương, 1 thìa cà phê rượu trắng, 1 thìa cà phê nước cốt gừng. Bạn trộn đều, để yên trong vòng khoảng 1 tiếng đồng hồi rồi đem hấp khô. Đây là bước quan trọng trong cách nấu súp bào ngư bởi nó quyết định trực tiếp đến hương vị cuối cùng của thành phẩm.
Sau đó, bạn nhặt bỏ lá úa vàng, gốc rễ của rau mùi rồi rửa sạch với nước muối pha loãng, để trên rổ cho ráo nước. Bạn cạo lớp vỏ ngoài của củ gừng, rửa sạch, thái lát mỏng, cho vào cối giã nhuyễn, đổ vào một ít nước rồi lọc lấy phần nước cốt gừng (khoảng 2 thìa cà phê là được). Kế đến, bạn chà xát muối lên bề mặt xương ống, chân gà rồi rửa lại nhiều lần với nước sạch.
Tiếp đến, bạn cho xương ống và chân gà vào trong nồi, bắc lên bếp ninh trong vòng khoảng 3 tiếng đồng hồ. Trong quá trình hầm xương, bạn nên thường xuyên dùng thìa vớt lớp bọt nổi trên bề mặt để nước dùng trong và không có mùi hôi của xương.
Lúc này, bạn cho điệp khô vào hầm chung trong khoảng 2 tiếng. Sau thời gian ninh, bạn vớt xương ống, chân gà ra ngoài. Lưu ý, cách nấu súp bào ngư ngon, bổ dưỡng là bạn nên cho thêm khoảng 1 thìa cà phê nước cốt gừng, 1 thìa cà phê rượu trắng vào.
Sau đó, bạn cho vào thêm bào ngư vào nồi nấu khoảng 3 phút. Bạn tiến hành nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
Tiếp theo, bạn hòa bột đao với một chút nước trong bát nhỏ, đổ từ từ vào nồi nước súp. Sau đó, bạn đập và đánh tan quả trứng gà rồi cũng đổ từ từ vào nồi súp đang sôi.
Cuối cùng, bạn múc súp bào ngư ra bát, cho thêm lên trên một ít rau mùi thái nhỏ để trang trí và hoàn thiện hương vị.
Như vậy, chúng ta đã hoàn thành cách nấu súp bào ngư tươi đơn giản chỉ sau 4 bước thực hiện. Bạn đã sẵn sàng xắn tay áo vào bếp trổ tài chế biến món súp thơm ngon, bổ dưỡng này để gia đình cùng thưởng thức chưa nào? Chắc chắn, mọi người sẽ trầm trồ và không ngớt lời khen dành cho bạn đấy.
Món bào ngư xào với nấm hoặc súp lơ là món ăn hay xuất hiện trong những thực đơn của các nhà hàng. Để làm nên được món bào ngư xào đúng vị thì điểm quan trọng du khách nên chú ý đó chính là nước sốt. Lấy nước hầm gà đun sôi sau đó cho dầu hào, đường, rượu, xì dầu, bột bắp và đun đến khi hỗn hợp có độ sánh, nêm nếm tùy khẩu vị là có được món bào ngư xào ngon chuẩn rồi.
Tinh tế với món bào ngư xào súp lơ
Trong các cách chế biến bào ngư thì món cháo bào ngư có lẽ là món phổ biến , dễ ăn , dễ nấu và nhiều dinh dưỡng nhất. Cách nấu món này thì cực kỳ đơn giản . Trong khi đó già trẻ , lớn bé đều ăn được và quan trọng là giữ được hương vị cũng như sự bổ dưỡng của món ăn hoàng tộc này
Cách chế biến món cháo bào ngư:Bước 1: Bào ngư hấp sơ, gỡ thịt, xào qua cùng dầu ăn phi hành thơm. Nếu dùng bào ngư khô thì rửa sạch, ngâm nước ấm 30 phút, sau đó mới hấp cách thủy đến khi bào ngư mềm. Cho bào ngư lên chảo xào sơ với ít dầu và hành.
Bước 2: Vo sạch gạo tẻ và nếp, rồi đổ hết vào nồi hầm thêm cả nước xương, đun sôi.
Bước 3: Trứng vịt muối bỏ vào nồi nước luộc chín, lấy lòng đỏ nghiền tơi, sau đó cho vào xào cùng dầu ăn tạo thành hỗn hợp sánh.
Bước 4: Nấm rơm rửa sạch, bỏ chân, băm nhỏ. Hành, mùi tàu rửa sạch cắt nhỏ.
Bước 5: Đợi cháo sôi và gạo đã nỡ đều hạt to, ta cho bào ngư đã xào vào, nêm gia vị vừa ăn, cho nấm rơm băm nhỏ vào, chờ cháo sôi lại thì múc ra bát.
Bước 6: Rắc hỗn hợp trứng muối chưng lên, thêm hành, mùi tàu, tiêu, ớt bột là xong .
Việt Phú chuyên cung cấp các loại bào ngư tươi sống và cấp đông với giá cả tốt để khách có thể lựa chọn và làm được món ăn ngon yêu thích
Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn
Facebook: https://www.facebook.com/dacsanvietphu
https://www.facebook.com/cangudaiduongvp/
Website: http://dacsanvietphu.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Bào Ngư Khô trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!