Bạn đang xem bài viết Cách Làm Lẩu Tôm Chua Cay Nhìn Là Thèm Bằng Bếp Lẩu Điện Sunhouse được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên liệu nấu lẩu tôm chua cay:
– Tôm sú loại to (700g) – Xương lợn (loại xương ống để ninh cho ngọt nước – 1kg) – Dứa chín (1/2 quả) – Cà chua (3 quả) – Hành khô, ớt cay, me – Rau ngò om, đậu bắp, bạc hà… – Bún hoặc mì gạo, mì tôm – Gia vị: nước mắm, muối, đường, bột ngọt, sa tế – Bếp lẩu điện đa năng SUNHOUSE
Cách làm lẩu tôm chua cay bằng bếp lẩu điện đa năng
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
– Tôm sú rửa sạch, dùng dao rạch phần sống lưng để loại bỏ chỉ đen (có thể lột cả phần vỏ ngoài của tôm và cắt bỏ phần đầu nếu không muốn phải bóc vỏ tôm khi ăn lẩu) – Xương ống rửa sạch và chần qua với nước sôi để loại bỏ bớt mùi hôi và lọc bọt (giúp nước lẩu trong, ngọt và thơm hơn) – Dứa gọt sạch, loại bỏ mắt và cắt thành các hình trụ để riêng ra đĩa – Cà chua rửa sạch, bổ múi cau – Ớt rửa sạch, loại bỏ hạt và thái lát mỏng – Me cạo bỏ phàn vỏ ngoài – Làm sạch các loại sau và để ra đĩa để ăn kèm cùng với lẩu – Hành khô bóc vỏ, thái lát mỏng
Bước 2: Ninh xương
– Cho xương vào nồi lẩu điện và thêm 1,5l nước (bạn có thể cho một ít gia vị và bột ngọt vào nồi khi ninh) – Khởi động nồi lẩu điện đa năng, chọn chức năng ninh xương (trong thời gian ninh nhớ thường xuyên hớt bọt để nước lẩu được trong, không bị bám cặn) – Sau khi đã ninh xong xương, loại bỏ phần xương ống và chắt nước xương ra một chiếc nồi riêng
Bước 3: Chế biến nước lẩu chua cay
– Cho một ít dầu ăn vào bếp lẩu điện, chọn chế độ xào/ rán và phi thơm hành khô – Thêm cà chua vào đảo mềm cùng với me – Đổ phần nước xương vừa ninh vào bếp lẩu điện và chọn lại chức năng nấu lẩu – Nêm nếm gia vị vừa ăn (nước mắm, muối, bột ngọt, đường, ớt, dứa, sa tế)
Bước 4: Thưởng thức món lẩu tôm chua cay
– Chờ khi nước lẩu sôi thì cho tôm vào nhúng chín (bạn có thể chần hoặc chiên qua tôm và bóc vỏ trước khi cho vào nước lẩu để tôm nhanh chín và không bị tanh) – Có thể ăn kèm với các loại rau ngò, rau bạc hà, đậu bắp, giá đỗ, rau muống, đậu phụ, bún… (tùy khẩu vị từng gia đình)
Chúc mừng bạn đã hoàn thành món lẩu tôm chua cay thơm ngon, hấp dẫn bằng bếp lẩu điện!
Cách Nấu Lẩu Tôm Càng Chua Cay
Cách nấu lẩu tôm càng chua cay – Nguyên liệu chính ngày hôm nay mà Ẩm Thực Việt đem lại cho các bạn là Tôm. Nguyên liệu quen thuộc có mặt trong các thực đơn nhà hàng sang trọng, hay những quán ăn nhỏ bên đường và cả trong gian bếp của gia đình bạn.
Tôm càng có giá trị kinh tế cao và là nguyên liệu đắt giá nhờ vào giá trị dinh dưỡng trong nó. Hãy tẩm bổ cho gia đình bạn sau những ngày làm việc hay học tập vất vả và đánh thức vị giác bằng nồi lẩu tôm chua chua cay cay thịt tôm khi cắn vào vừa dai vừa ngọt cùng với hương thơm diệu nhẹ của sả + gừng, nước lẩu lại đậm đà. Chắc chắn món lẩu tôm càng chua cay sẽ là món lẩu mà bạn không thể bỏ qua.
Cách nấu lẩu tôm càng chua cay:
Nguyên liệu cho món lẩu thái tôm càng:
1kg tôm càng loại vừa
300g cà chua
100g sả bào
1kg đầu cánh gà
200g me
100g hành tím
Rau nhút, bó xôi, rau muống
Bún
Chanh, ớt
Đường phèn, màu điều đỏ
Gừng, riềng
Sả cọng, tỏi, ớt hiểm
Gia vị: Đường, muối, tương ớt, tiêu, nước mắm, dầu ăn.
Cách thực hiện nấu lẩu tôm càng chua cay:
Riềng + gừng: Gọt vỏ, rửa sạch, thái mỏng.
Tỏi: Bóc vỏ, bằm nhuyễn.
Sả khúc: Rửa sạch, đập dập, cắt khúc 5cm.
Đầu cánh gà: Chà với ít muối, rửa sạch, chặt nhỏ rồi để ráo.
Tôm càng: Làm và rửa sạch đầu tôm sau đó để ráo.
Ướp tôm: 2 muỗng súp màu điều + 1 muỗng súp tỏi + 2 muỗng cà phê muối + 2 muỗng súp đường + 1 muỗng cà phê tiêu + 2 muỗng súp tương ớt + 1 chút bột ngọt, ướp trong 30 phút để tôm thấm gia vị.
Me: Cho chút nước, bóp đều cho tan me, lấy rây lược lại lấy 6 muỗng nước me.
Cà chua: Rửa sạch, thái làm 6 miếng, bỏ cuốn. Xào sơ qua nêm gia vị chút muối + đường + bột ngọt + tương ớt + màu điều và tiêu.
Ớt hiểm: Rửa sạch, rồi đập dập.
Hành tím: Bóc sạch bỏ, thái mỏng rồi đem phi vàng.
Sả bào: Đem băm nhuyễn.
Rau: Lặt rửa sạch, để ráo.
– Thực hiện nấu lẩu thái tôm càng chua cay:
Nước dùng: Cho 3 lít nước vào nồi đun nóng, cho đầu cánh gà vào hầm vơi lửa riu riu, vớt bọt. Hầm đến khi xương mềm còn khoảng 2 lít nước, lọc lại lấy nước dùng trong.
Cho nồi lên bếp, đợi khi nồi nóng cho vào 2 muỗng súp dầu ăn, 2 muỗng súp sả bằm + 1 muỗng súp tỏi băm phi vàng, cho tôm đã ướp vào xào đều để thấm gia vị. Cho nước dùng đã lọc trong vào nấu sôi lên, sau đó cho các nguyên liệu còn lại vào như : Gừng + riềng + sả khúc + ớt hiểm + nước me + cà chua vào. Nêm lại 2 muỗng súp đường phèn + 1 muỗng cà phê bột ngọt + 1 muỗng súp muối + hành tím phi vàng vào, nêm lại cho chua chua, ngọt ngọt.
Cách Làm Món Bò Nướng Chanh Nhìn Là Thèm
1kg thịt bò Filet – 300g mỡ thịt – 2 củ hành tây trắng – 50g sả bằm – 1 trái chanh – 50g bột điều đỏ – Rau, giá, xà lách, dưa leo, khế + chuối chát + bánh tráng ỉ bánh hỏi, 5 tép hành lá + 50g đậu phộng. Tiêu + muối + đường + bột ngọt + 6 tép tỏi + dầu ăn + xì dầu + dầu mè + bột ca ri + ngũ vị hương.
Cách làm bò nướng chanh:
Chuẩn bị:
Thịt bò: lau khô, thái mỏng có bản dài 8cm, ngang 4cm.
Uớp thịt: tiêu + bột ngọt + tỏi bằm + dầu mè + xì dầu + ngũ vị hương + bột ca ri + sả bằm + màu hột điều + xì dầu để thịt thấm 30 phút đến 1 giờ.
Mỡ thịt: luộc chín thái bằng 1/2 miếng thịt bò, ướp chút muối + đường, phơi gió 1 đêm cho mỡ trong.
Hành tây: cắt dọc xào sơ.
Sả bằm: bằm nhuyễn.
Chanh: vắt lấy nước.
Hột điều đỏ: 4 muỗng xúp dầu phi vừa nóng cho hột điều vào đảo nhanh tay nhắc xuống rấy bỏ hột.
Rau, giá, xà lách: rửa sạch để ráo
Dưa leo: rửa sạch thái sợi.
Khế + chuối chát: gọt vỏ, thái mỏng ngâm nước lạnh pha chút chanh hoặc giấm, khi dùng để ráo.
Bánh tráng: ủ lá chuối 1 đêm Cắt đôi.
Bánh hỏi: cuộn tròn trét mỡ hành.
Hành lá: bỏ phần trắng lấy phần xanh xắt nhuyễn, 3 muỗng xúp dầu ăn thắng thật nóng để vào tô hành lá + chút muối + chút bột ngọt.
Đậu phộng: cho chút muối rang vàng bóc vỏ giã vừa nát.
Tỏi: đập dập, bằm nhuyễn.
Chế biến:
Trải miếng thịt lên thớt, cho miếng mỡ + hành tây cuộn tròn lại.
xếp phần giáp mí miếng thịt để nằm phía dưới đem nướng lửa than trung bình. Khi nướng phết chanh + màu hột điều lên nướng thịt cho thơm thịt chín vàng thơm lấy ra.
Trình bày:
Xếp thịt ra dĩa, rải đậu phộng + mỡ hành, ngò, ớt, xếp vào giữa cho đẹp.
Dọn kèm dĩa rau + bánh hỏi + bánh tráng.
Chén mắm nêm hoặc chén nước mắm chanh ớt, món ăn chơi.
Khi trình bày muốn cho đẹp xếp thêm chả lụa, jambon thái mỏng xung quanh thịt bò.
Nên Nấu Lẩu Bằng Nồi Lẩu Điện Hay Bếp Từ Đơn?
Sản phẩm tiện dụng với kích thước nhỏ gọn, sử dụng nấu ăn chỉ trên một thiết bị. Lòng nồi chống dính giúp hạn chế cháy sát nồi khi sử dụng, đồng thời dễ dàng vệ sinh sau khi nấu xong.
Dễ dàng sử dụng với núm vặn điều chỉnh nhiệt độ phù hợp trong quá trình nấu lẩu.
Nấu được nhiều món ăn như chiên, xào, hầm, nấu lẩu… tuy nhiên phải tự canh chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng món ăn.
Công suất hoạt động dao động từ 1200-1700W nên sử dụng nồi lẩu điện khá tiết kiệm điện năng.
Dây nguồn rời giúp việc di chuyển cũng như bảo quản sau khi sử dụng dễ dàng hơn.
Nhiều nồi lẩu điện còn được tích hợp chức năng nướng giúp sản phẩm trở nên tiện ích hơn.
So với bếp từ đơn thì công suất của nồi lẩu điện nhỏ hơn do vậy nấu sẽ lâu sôi hơn bếp từ đơn.
Sử dụng lòng nồi cố định đi kèm nên không thể thay đổi nồi trong quá trình nấu lẩu.
Sử dụng kém an toàn hơn bếp từ, vì nồi lẩu điện không có chức năng khóa an toàn.
Tham khảo các sản phẩm Nồi lẩu điện SATO TẠI ĐÂY.
2. Bếp từ đơn
Bếp từ là loại bếp điện hoạt động trên nguyên lý tăng nhiệt nhờ từ trường. Đáy nồi làm bằng vật liệu nhiễm từ đặt trên mặt bếp sẽ được dòng từ trường tác động và tự sinh ra nhiệt làm nóng thân nồi và từ đó sẽ đun nóng làm chín thức ăn.
Có thể thoải mái nấu với bất kỳ nồi lớn hoặc nhỏ, sử dụng linh động hơn trong việc nấu nhiều món ăn, chỉ cần thay nồi khác là được, không phải rửa lại lòng nồi như lẩu điện.
Có thể thoải mái nấu với bất kỳ nồi lớn hoặc nhỏ, sử dụng linh động hơn trong việc nấu nhiều món ăn, chỉ cần thay nồi khác là được, không phải rửa lại lòng nồi như lẩu điện.
Nhiều chế độ nấu ăn với nhiệt độ khác nhau được cài đặt sẵn, tiện dụng từ nấu lẩu tới chiên, hầm, hấp, đun nước…
Có thể sử dụng bất kỳ loại nồi, chảo, xửng hấp nào miễn đáy nồi có nhiễm từ (nam châm có thể hít được).
Do hoạt động với công suất cao nên nếu sử dụng bếp từ lâu thì sẽ tốn điện hơn so với nồi lẩu điện.
Bảng điểu khiển nhiều bếp từ đơn bằng tiếng anh nên khó sử dụng hơn so với nồi lẩu điện.
Nồi dung để nấu lẩu đi kèm cùng bếp từ thường không có chống dính nên dễ bị cháy, sát nồi và khó vệ sinh hơn so với nồi lẩu điện.
Giá thành cao hơn so với nồi lẩu điện.
Tham khảo các sản phẩm bếp từ đơn SATO TẠI ĐÂY.
Vậy nên sử dụng nồi lẩu điện hay bếp từ đơn?
Nếu mục đích chính của gia đình bạn là nấu lẩu thì nên lựa chọn nồi lẩu điện. Sản phẩm cách dùng đơn giản, tiết kiệm điện, giá rẻ, vệ sinh thuận tiện, nấu ăn sạch sẽ.
Ngoài nấu lẩu, bạn còn muốn chế biến nhiều món ăn ngon, hấp dẫn cho gia đình thưởng thức, làm các món nhanh, không mất nhiều thời gian, bếp từ sẽ là sản phẩm rất thích hợp với gia đình bạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Lẩu Tôm Chua Cay Nhìn Là Thèm Bằng Bếp Lẩu Điện Sunhouse trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!