Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Lẩu Mèo Như Thế Nào Ngon Nhất # Top 10 Xem Nhiều | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Lẩu Mèo Như Thế Nào Ngon Nhất # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Lẩu Mèo Như Thế Nào Ngon Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước khi tìm hiểu cách làm lẩu mèo phổ biến, chúng ta nên tham khảo về cách làm lẩu mèo kiểu Hưng Yên. Trong đó, cách chế biến vô cùng đơn giản mà món lẩu mèo lại mang hương vị vô cùng đặc trưng. Nó thích hợp cho các đấng mày râu nhậu và lai dai với nhau.

Về khâu chuẩn bị nguyên liệu, bạn cần có:

Bước 1: Bạn tiến hành cắt tiết, thui mèo sau đó mổ sạch.

Bước 2: Chặt thịt mèo thành từng miếng nhỏ vừa ăn và ướp với riềng mẻ cùng gia vị.

Bước 3: Chuối xanh chúng ta để cả vỏ và các thành từng lát nhỏ. Sau đó bạn tiến hành ngâm muối để chuối ra hết nhựa.

Bước 4: nhặt sạch rau má rồi rửa và ngâm nước muối.

Nếu chúng ta chế biến lẩu mèo kiểu Hưng Yên, công việc thực hiện sẽ vô cùng đơn. Cụ thể:

Bước 1: cho thịt mèo đã ướp riềng sả cùng với chuối xanh trộn đều với nhau.

Bước 2: thêm bia và gia vị vào nồi lẩu rồi tiến hành đun khoảng 30 phút cho thịt mèo chín.

Bước 3: nhúng rau má và ăn kèm với lẩu mèo.

Đặc trưng của lẩu mèo kiểu Hưng Yên làm món lẩu mèo này sẽ ôm với bia và không sử dụng mắm tôm. Bên cạnh đó, chuối xanh sẽ được ăn kèm với lẩu. Và các bước chế biến cụ thể là:

2. Cách làm lẩu mèo theo kiểu truyền thống

Nếu bạn không thích chế biến lẩu mèo theo kiểu Hưng Yên, chúng ta có thể chế biến món lẩu mèo này với kiểu truyền thống. Cách thực hiện có phần cầu kỳ hơn món lẩu nấu kiểu Hưng Yên. Cụ thể:

Về khâu chuẩn bị nguyên liệu, bạn cũng chuẩn bị một con mèo khoảng 2 kg. Bên cạnh đó là các loại gia vị để chế biến thịt mèo như mắm tôm, hành khô, riềng, mẻ, các loại gia vị gồm hạt nêm, nước mắm và hạt tiêu.

Ngoài ra, chúng ta cũng chuẩn bị thêm rau má để ăn với lẩu. Đặc biệt, để nước lẩu ngọt và ngon hơn, bạn nên chuẩn bị thêm khoảng 1 lít nước dừa tươi hoặc nước cốt dừa.

Bước 1: chúng ta cũng thực hiện việc cắt tiết, thui lông và mổ mèo giống như bước sơ chế đầu tiên ở lẩu mèo nấu kiểu Hưng Yên.

Bước 2: Sau đó chúng ta ướp thịt mèo chấm mắm tôm, riềng mẻ cùng các loại gia vị cho vừa ăn.

Bước 3: Đợi khoảng 15 phút cho mèo ngấm gia vị thì chúng ta bắt đầu cho hành khô vào phi thơm với dầu ăn. Sau đó bạn cho thịt bò vào đảo qua để miếng thịt săn lại.

Bước 4: Thêm nước dừa cùng các gia vị cho nồi lẩu vừa ăn và đun trong khoảng một tiếng để nước lẩu ngọt hơn.

Bước 5: Nhúng rau má đã chuẩn bị và thưởng thức lẩu.

Lẩu mèo nấu theo kiểu truyền thống khác với lẩu mèo kiểu Hưng Yên không chỉ bởi các nguyên vật liệu mà còn bởi cách chế biến. Trong đó, các bước sơ chế nguyên liệu để làm lẩu mèo kiểu truyền thống phức tạp và tốn nhiều công sức hơn. Tuy nhiên, hương vị khi thưởng thức thì lại vô cùng hấp dẫn. Các bước thực hiện bao gồm:

Ngoài việc quan tâm đến cách làm lẩu mèo như thế nào, bạn cũng nên bỏ túi cho mình một số mẹo để khi chế biến lẩu mèo ngon hơn. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là chọn thịt mèo. Bạn nên chọn những con mèo già vừa phải là ngon nhất để nấu lẩu, thịt mèo sẽ ngọt và có độ dài vừa phải. Bạn không nên chọn mèo quá già bởi thịt loại mèo già này sẽ rất dai. Còn những con mèo non quá thì thịt sẽ khá tanh, khi ăn sẽ mất cảm giác ngon.

Nấu Tổ Yến Như Thế Nào Cho Ngon Nhất?

Tổ yến là loại thực phẩm rất quý giá giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể, tốt cho hệ thần kinh, giảm stress, tiêu hóa tốt, đặc biệt rất tốt cho hệ xương khớp của trẻ em và người lớn tuổi. Những dưỡng chất quý giá trong không chỉ là thức uống giải khát mà còn là thực phẩm chức năng chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp cho người sử dụng.

Để nấu món tổ yến thơm ngon ta cần có những nguyên liệu sau:

· Tổ yến đã tinh chế sạch lông: 5gram

Làm thế nào để nấu tổ yến ngon – nhanh nhất

Để nấu món yến chưng cách thủy thành công thì bước sơ chế tổ yến vô cùng quan trọng, nếu bạn sử dụng yến sào thô còn nguyên lông thì phải tiến hành làm sạch trước khi tiến hành nấu (chưng cất).

Đối với Tổ yến thô: Bạn ngâm tổ yến trong nước sạch khoảng 45 – 60 phút để tổ yến nở và tơi, sau đó dùng nhíp để làm sạch lông yến và tạp chất, tách tổ yến thành từng sợi rồi cho yến vào rây, đặt rây vào thau nước và dùng muỗng khuấy nhẹ, sau đó nhấc rây lên, với cách làm này lông tơ sẽ theo nước ra ngoài, lặp đi lặp lại công đoạn trên nhiều lần sẽ có yến sạch.

Đối với Tổ yến tinh chế: Nếu sử dụng tổ yến đã sơ chế để nấu, bạn chỉ cần ngâm yến vào nước sạch khoảng 30 phút để yến nở đều, sau đó vớt yến ra, rửa sơ qua dưới vòi nước là có thể chế biến được rồi.

Nấu (chưng cất) tổ yến ngon – nhanh nhất:

Bạn có thể nấu bằng bếp lửa và cách làm như sau:

Bước 1: Cho tổ yến đã làm sạch vào một cái chén hoặc thố có nắp đậy, cho nước vào vừa ngập phần yến.

Bước 2: Bạn đặt chén có tổ yến vào nồi và cho nước vào khoảng ¼ thân của chén, đậy nắp nồi lại, cho lửa lớn vừa đủ, chờ đến khi nước sôi thì giảm lửa, thông thường nếu sử dụng bếp lửa thì thời gian chưng khoảng 20 – 30 phút, không nên để quá lâu bởi vì sẽ làm mất chất dinh dưỡng và yến sẽ bị nhão.

Bước 4: Kiểm tra nếu thấy yến đã đạt đến độ mềm, nhưng vẫn giữ được độ dai cần thiết thì tắt lửa và cho đường phèn vào, bạn có thể cho thêm gừng vài để giảm bớt mùi tanh và tăng thêm phần thơm ngon cho yến món. Với cách chưng cất như thế này bạn dùng khi nóng hay để lạnh thì đều được.

Một vài lưu ý khi chế biến món ăn từ tổ yến sào:

Bạn có thể thêm táo đỏ, hạt sen vào món ăn khi đã được sơ chế xong (hấp cho mềm) để món ăn thêm hấp dẫn. Đối với những món cầu kỳ hơn như:

· Cháo tổ yến gà ác thì cháo gà ác nên được nấu chín trước, sau đó yến chưng sẵn bỏ vào sau sẽ giữ được nguyên dưỡng chất của món ăn.

· Đối với món tổ yến chưng đường phèn, bạn không nên cho đường phèn vào quá sớm, sẽ làm ảnh hưởng đến độ nở và mùi vị của yến.

· Đối với món tổ yến hầm đậu xanh đường phèn, bạn nên ninh nhừ đậu xanh đường phèn trước, chưng cách thủy tổ yến cho nở đều, rồi mới cho tổ yến đã chưng và đậu xanh ninh nhừ vào.

Cách nấu yến ngon nhất là nên chưng cách thủy yến ít nhất 20 – 30 phút, khi bạn chưng đủ thời gian thì yến sào sẽ đạt được độ mềm cần thiết cũng như không bị nát và có mùi tanh đặc trưng. Gừng tươi cho vào tổ yến chưng đường phèn phù hợp với những ai bị huyết áp thấp mà muốn dùng tổ yến sào.

Yến sào là cực phẩm bồi bổ cơ thể. Tuy nhiên, sử dụng yến sào thường xuyên mới có tác dụng bồi bổ tốt nhất. Nên dùng hằng ngày, trước khi đi ngủ hoặc cách ngày đều đặn một lượng tổ yến vừa đủ thay vì thỉnh thoảng mới dùng một lượng lớn.

Ăn yến sào nên ăn vào lúc bụng đói để tăng cường khả năng hấp thu hiệu quả, tốt nhất là vào buổi tối trước lúc ngủ 30 phút, hoặc ăn vào lúc sáng sớm.

Lẩu Gà Lá Giang Nấu Như Thế Nào Đơn Giản Mà Ngon Nhất Tại Gia?

1. Món lẩu gà lá giang nấu như thế nào đơn giản mà ngon nhất tại nhà? 1.1. Nguyên liệu Chuẩn bị nguyên liệu lẩu gà lá giang nấu như thế nào cho ngon cũng rất quan trọng. Vì nếu chọn sai tỷ lệ nguyên liệu, món lẩu sẽ bị chua, hoặc thiếu độ chua, làm nên sức hấp dẫn riêng của lẩu gà lá giang. Thành phần nguyên liệu đúng chuẩn cần dùng như sau: 1 con gà ta 1 bó lá giang tươi 300 gram 1 kg…

1. Món lẩu gà lá giang nấu như thế nào đơn giản mà ngon nhất tại nhà? 1.1. Nguyên liệu

Chuẩn bị nguyên liệu lẩu gà lá giang nấu như thế nào cho ngon cũng rất quan trọng. Vì nếu chọn sai tỷ lệ nguyên liệu, món lẩu sẽ bị chua, hoặc thiếu độ chua, làm nên sức hấp dẫn riêng của lẩu gà lá giang. Thành phần nguyên liệu đúng chuẩn cần dùng như sau:

1 con gà ta

1 bó lá giang tươi 300 gram

1 kg bún tươi

Vài nhánh ngò gai

Ít tỏi bóc vỏ, ớt cắt cuống, sả tước cọng và thái nhỏ

Gia vị: bột ngọt, nước mắm, ít hạt tiêu/ bột tiêu xay, đường, muối.

1.2. Cách nấu lẩu gà lá giang đơn giản nhất tại nhà 1.2.1. Ướp gà

Ướp gia vị lẩu gà lá giang nấu như thế nào mới chuẩn vị thực hiện theo các bước như sau:

Gà rửa sạch, xát muối để khử mùi, khử chất bẩn. Rửa lại gà lần nữa với nước sạch, vớt ra, để ráo.

Cho gà lên thớt, chặt khúc vừa ăn.

Ướp gà vừa chặt với 1 thìa cà phê nước mắm ngon, 1 thìa cà phê muối ăn, 1/2 thìa tiêu xay, trộn đều lên.

Để yên hỗn hợp này khoảng 15 phút để gà ngấm gia vị hoàn toàn.

1.2.2. Công đoạn chuẩn bị lá giang và sơ chế nguyên liệu

Lá giang rửa nước ngâm muối để không bị dính mủ.

Song song đó, bạn cũng rửa sạch ngò gai, tỏi, sả đã bóc sạch vỏ, ớt. Thái nhỏ các nguyên liệu này ra, riêng ớt thì cắt dạng xéo.

1.2.3. Công đoạn xào gà

Bắc chảo, đổ ít dầu vào, bắt đầu cho tỏi, sả băm vào phi cho thơm.

Lần lượt cho gà đã ướp vào chảo, xào đều tay.

Nhận thấy thịt gà săn lại thì bạn từ từ đổ 2 lít nước lọc vào. Đến khi nước sôi lăn lăn, sủi bọt thì vớt sạch bọt ra cho nước trong.

1.2.4. Cách nấu lẩu gà lá giang đơn giản nhất

Đợi gà săn thịt chín và mềm lại, bạn đổ phần lá giang đã vò dập vào nấu cùng.

Đến khi nước sôi, nêm nêm lại lần nữa cho vừa ăn.

Giờ thì bạn chỉ cần múc từ từ phần lẩu gà từ chảo qua nồi, thêm ớt xắt, tỏi đã phi thơm cùng sa tế vào thưởng thức thôi.

2. Món lẩu gà lá giang nấu như thế nào với nguyên liệu nêm nước mắm? 2.1. Nguyên liệu

Nguyên liệu ướp gà:

700 gram thịt gà

1 thìa cà phê hạt nêm

1/2 thìa cà phê muối ăn

1 thìa cà phê đường trắng

Nguyên liệu nấu nước lẩu gà lá giang ngon:

150 gram lá giang

5 nhánh hành lá

15 gram ngò rí

60 gram hạt nêm canh

90 ml nước mắm ngon

50 gram tỏi bóc vỏ, băm nhuyễn

3 nhánh sả

5 ớt trái rửa sạch, xắt nhỏ

1 trái ớt sừng

15 gram ngò gai

60 gram đường trắng

30 ml dầu ăn

2.2. Các bước nấu lẩu gà lá giang ngon nêm nước mắm 2.2.1. Sơ chế nguyên liệu, ướp gà

Ở công đoạn xào gà, bạn có thể cho gà vào nồi để xào luôn để giảm bớt công đoạn chuyển gà qua nồi lẩu.

2.2.2. Cách nấu nước lẩu gà lá giang nêm nước mắm

Khi gà xào vừa chín mềm, chuyển màu, bạn cho sả cắt khúc, ớt và 2 lít nước lọc vào đun sôi.

Vớt bọt, hạ lửa nhỏ, cho lá giang vào nồi nước lẩu gà.

Thực hiện các bước còn lại tương tự công thức trên là xong.

2.3. Lẩu gà lá giang ăn kèm với rau gì? 3. Mẹo chế biến lẩu gà lá giang nấu như thế nào đậm đà hương vị

Ngoài ra, khâu sơ chế nguyên liệu cũng rất quan trọng. Nhất là với – có mủ ở phần cuống lá. Thế nên, khi ngâm rửa lá giang, bạn phải cho vào ít muối để khử phần mủ này. Nếu không, lẩu gà lá giang nấu như thế nào mà còn mủ lá giang sẽ rất đắng, không chuẩn vị chua ngọt đậm đà.

Vậy là bạn vừa hoàn tất công thức nấu lẩu gà lá giang ngon chuẩn vị rồi đấy. Trong đó, khâu chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu quyết định đến quá trình chế biến lẩu gà lá giang nấu như thế nào chua ngọt đậm đà, thế nên, bạn phải lưu ý thực hiện kỹ công đoạn này. Lá giang cần được rửa ngâm nước muối để khử mủ ở cuống lá, và vò nát để đạt vị chua thanh tự nhiên đặc trưng của lẩu gà lá giang. đơn giản, nêm nếm vừa vị, giờ thì cùng cả nhà thưởng thức nồi lẩu hấp dẫn thôi nào!

Trúc Nguyễn tổng hợp

Lẩu Gà Lá Giang Nấu Như Thế Nào Đơn Giản Mà Ngon Nhất Tại Nhà?

1. Món lẩu gà lá giang nấu như thế nào đơn giản mà ngon nhất tại nhà? 1.1. Nguyên liệu

Chuẩn bị nguyên liệu lẩu gà lá giang nấu như thế nào cho ngon cũng rất quan trọng. Vì nếu chọn sai tỷ lệ nguyên liệu, món lẩu sẽ bị chua, hoặc thiếu độ chua, làm nên sức hấp dẫn riêng của lẩu gà lá giang. Thành phần nguyên liệu đúng chuẩn cần dùng như sau:

1 con gà ta

1 bó lá giang tươi 300 gram

1 kg bún tươi

Vài nhánh ngò gai

Ít tỏi bóc vỏ, ớt cắt cuống, sả tước cọng và thái nhỏ

Gia vị: bột ngọt, nước mắm, ít hạt tiêu/ bột tiêu xay, đường, muối.

1.2. Cách nấu lẩu gà lá giang đơn giản nhất tại nhà 1.2.1. Ướp gà

Ướp gia vị lẩu gà lá giang nấu như thế nào mới chuẩn vị thực hiện theo các bước như sau:

Gà rửa sạch, xát muối để khử mùi, khử chất bẩn. Rửa lại gà lần nữa với nước sạch, vớt ra, để ráo.

Cho gà lên thớt, chặt khúc vừa ăn.

Ướp gà vừa chặt với 1 thìa cà phê nước mắm ngon, 1 thìa cà phê muối ăn, 1/2 thìa tiêu xay, trộn đều lên.

Để yên hỗn hợp này khoảng 15 phút để gà ngấm gia vị hoàn toàn.

1.2.2. Công đoạn chuẩn bị lá giang và sơ chế nguyên liệu

Lá giang rửa nước ngâm muối để không bị dính mủ.

Song song đó, bạn cũng rửa sạch ngò gai, tỏi, sả đã bóc sạch vỏ, ớt. Thái nhỏ các nguyên liệu này ra, riêng ớt thì cắt dạng xéo.

1.2.3. Công đoạn xào gà

Bắc chảo, đổ ít dầu vào, bắt đầu cho tỏi, sả băm vào phi cho thơm.

Lần lượt cho gà đã ướp vào chảo, xào đều tay.

Nhận thấy thịt gà săn lại thì bạn từ từ đổ 2 lít nước lọc vào. Đến khi nước sôi lăn lăn, sủi bọt thì vớt sạch bọt ra cho nước trong.

1.2.4. Cách nấu lẩu gà lá giang đơn giản nhất

Đợi gà săn thịt chín và mềm lại, bạn đổ phần lá giang đã vò dập vào nấu cùng.

Đến khi nước sôi, nêm nêm lại lần nữa cho vừa ăn.

Giờ thì bạn chỉ cần múc từ từ phần lẩu gà từ chảo qua nồi, thêm ớt xắt, tỏi đã phi thơm cùng sa tế vào thưởng thức thôi.

2. Món lẩu gà lá giang nấu như thế nào với nguyên liệu nêm nước mắm? 2.1. Nguyên liệu

Nguyên liệu ướp gà:

700 gram thịt gà

1 thìa cà phê hạt nêm

1/2 thìa cà phê muối ăn

1 thìa cà phê đường trắng

Nguyên liệu nấu nước lẩu gà lá giang ngon:

150 gram lá giang

5 nhánh hành lá

15 gram ngò rí

60 gram hạt nêm canh

90 ml nước mắm ngon

50 gram tỏi bóc vỏ, băm nhuyễn

3 nhánh sả

5 ớt trái rửa sạch, xắt nhỏ

1 trái ớt sừng

15 gram ngò gai

60 gram đường trắng

30 ml dầu ăn

2.2. Các bước nấu lẩu gà lá giang ngon nêm nước mắm 2.2.1. Sơ chế nguyên liệu, ướp gà

Ở công đoạn xào gà, bạn có thể cho gà vào nồi để xào luôn để giảm bớt công đoạn chuyển gà qua nồi lẩu.

2.2.2. Cách nấu nước lẩu gà lá giang nêm nước mắm

Khi gà xào vừa chín mềm, chuyển màu, bạn cho sả cắt khúc, ớt và 2 lít nước lọc vào đun sôi.

Vớt bọt, hạ lửa nhỏ, cho lá giang vào nồi nước lẩu gà.

Thực hiện các bước còn lại tương tự công thức trên là xong.

2.3. Lẩu gà lá giang ăn kèm với rau gì? 3. Mẹo chế biến lẩu gà lá giang nấu như thế nào đậm đà hương vị

Ngoài ra, khâu sơ chế nguyên liệu cũng rất quan trọng. Nhất là với lá giang – có mủ ở phần cuống lá. Thế nên, khi ngâm rửa lá giang, bạn phải cho vào ít muối để khử phần mủ này. Nếu không, lẩu gà lá giang nấu như thế nào mà còn mủ lá giang sẽ rất đắng, không chuẩn vị chua ngọt đậm đà.

Vậy là bạn vừa hoàn tất công thức nấu lẩu gà lá giang ngon chuẩn vị rồi đấy. Trong đó, khâu chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu quyết định đến quá trình chế biến lẩu gà lá giang nấu như thế nào chua ngọt đậm đà, thế nên, bạn phải lưu ý thực hiện kỹ công đoạn này. Lá giang cần được rửa ngâm nước muối để khử mủ ở cuống lá, và vò nát để đạt vị chua thanh tự nhiên đặc trưng của lẩu gà lá giang. Công thức nấu ăn đơn giản, nêm nếm vừa vị, giờ thì cùng cả nhà thưởng thức nồi lẩu hấp dẫn thôi nào!

Trúc Nguyễn tổng hợp

Cho Mèo Con Ăn Gì? Chăm Sóc Mèo Con Như Thế Nào Để Chúng Nhanh Lớn, Khỏe Mạnh

Cho mèo con ăn gì để bé nhanh lớn, khỏe mạnh chính là vấn đề quan tâm của những tín đồ đam mê mèo. Vì nếu bạn không biết cách chăm sóc và đơn giản là cho chúng ăn gì để khỏe mạnh thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng. Hãy tham khảo bài viết bên dưới để biết mèo con cần ăn gì để nhanh lớn, khỏe mạnh.

Giai đoạn 0 đến 4 tuần tuổi

Giai đoạn này mèo mẹ sẽ không rời mèo con quá lâu trong 2 tuần đầu tiên sau khi ra đời. Vì thế bạn nên đặt thức ăn và nước trong phạm vi khoảng cách hợp lý. Nếu có thể cung cấp khay vệ sinh trong cùng một phòng để mèo mẹ có thể ở trong phạm vi tầm nhìn và âm thanh của mèo con.

Nếu thức ăn nằm trong phòng khác, một số mèo mẹ sẽ chọn biện pháp không ăn uống thay vì rời khỏi đám con của mình để tìm kiếm thức ăn. Giai đoạn này nên cần bổ sung năng lượng để tiết sữa cho mèo con.

Đặc biệt, nên kiểm tra mèo con đã bú sữa hay chưa. Nếu mèo mẹ đang ở đó thì mèo con thường sẽ bú ngay sau khi mèo mẹ sinh đứa con cuối cùng. Mèo sơ sinh thường dành hết thời gian để ngủ, thức dậy bú sữa mỗi hai đến 3 tiếng. Nếu chúng không bú sữa, hoặc bị những mèo con anh chị đẩy ra xa mèo mẹ thì bạn cần cho chúng bú sữa.

Chăm sóc mèo mồ côi từ 0 đến 4 tuần tuổi

Nếu mèo con là mèo mồ côi nên cho mèo con uống chất thay thế sữa mẹ. Bột thay thế sữa mèo có thể mua tại phòng khám bác sĩ thú y, cửa hàng vật nuôi lớn hoặc trên những trang thương mại điện tử. Không cho mèo uống sữa bò vì lactose gây khó chịu cho dạ dày của mèo con. Nếu không có bột thay thấy sữa và mèo con đang đói thì bạn có thể cho chúng uống nước đun sôi để nguội bằng ống nhỏ giọt hoặc uống tiêm cho đến khi bạn đưa chúng đến phòng khám thú y.

Nên kích thích mèo con ợ hơi sau mỗi bữa ăn. Thực hiện giống như đối với trẻ sơ sinh, cần ẳm mèo nằm úp lên vai hoặc đặt một tay dưới bụng. Vỗ nhẹ và chà lưng chúng. Đồng thời bạn nên thực hiện theo quy trình bữa ăn của mèo con. Trong 2 tuần đầu tiên sau khi sinh, mèo con ăn mỗi 2 – 3 giờ. Mèo con sẽ cho bạn biết chúng đói bằng cách kêu gào và quằn quại như thể tìm núm vú mẹ. Mèo con bú no xong thường xuyên ngủ gật trong khi bú và có bụng tròn. Sau 2 tuần bạn có thể cho ăn mỗi 3 – 4 giờ.

Bạn cũng nhớ quan sát và không cho mèo bú sữa nếu thật nhiệt của mèo con hạ thấp. Bạn cần làm ấm ấm từ từ bằng cách bọc kín thân nhiệt cơ thể mèo có thể mèo bằng lông cừu và cho tiếp xúc gần với cơ thể của bạn.

Cai sữa và tập thích nghi cho mèo con từ 4 đến 8 tuần tuổi

Khi mèo bước qua 4 tuần tuổi bạn nên cung cấp thêm thực phẩm dành cho mèo con. Nếu mèo mẹ ở gần đó, quá trình cai sữa xảy ra một cách tự nhiên từ khoảng 4 tuần. Tại thời điểm này, mèo mẹ cảm thấy mệt mỏi khi mèo con nhai núm vú của nó và bắt đầu dành thời gian tách khỏi chúng. Đổi lại, mèo con khi cảm thấy đói sẽ ăn thức ăn ngoài và thường khám phá thức ăn của mèo mẹ.

Mèo con sẽ không cần uống nước cho đến khi chúng bắt đầu cai sữa trong khoảng 4 tuần cuối. Tuy nhiên, bất kỳ mèo con nào ở lứa tuổi này, cần phải cung cấp liên tục nước. Nếu bạn cho mèo con bú sữa thì việc cai sữa cũng tương tự vậy. Bạn có thể đổ bột sữa thay thế vào đĩa và đưa ngón tay nhúng vào để dạy cho mèo con cách liếm trước. Sau đó bạn trộn thêm thức ăn ướt với bột sữa thay thế để tạo thành hỗn hợp đặc dành cho mèo con tập liếm thức ăn. Khi chúng đã thành thạo, bạn có thể trộn thêm để hỗn hợp đặc hơn cho đến khi mèo con hoàn toàn chuyển sang thức ăn rắn.

Chăm sóc mèo con được nhận nuôi từ 8 tuần tuổi trở lên

Nếu mèo con được nhận nuôi từ 8 tuần tuổi bạn nên đề nghị người nuôi mèo trước đây cung cấp chăn có mùi giống như mèo mẹ và anh chị em của mèo con. Mùi này sẽ giúp chúng cảm thấy thoải mái trong khi ở nhà mới. Hỏi về thức ăn mèo con đã ăn trước đây. Khi mèo còn đã định cư tại nhà mới, đây là cơ hội để bạn thay đổi thức ăn cua chúng bằng loại mà bạn chọn lựa.

Nếu mèo con ăn thức ăn dạng viên khô thì bạn nên đổ loại đó vào bát cho chúng ăn cả ngày. Nếu mèo con ăn thức ăn ướt, bạn có thể cho chúng ăn nhiều bữa nhỏ cách nhau 6 giờ.

Tiếp tục cho ăn thức ăn dành cho mèo con, không nên cho ăn thức ăn dành cho mèo trưởng thành cho đến khi chúng được 1 tuổi.

Đồ ăn dành cho mèo con

Mặc dù mèo con của bạn cần gấp đoi lượng dinh dưỡng so với mèo trưởng thành để tăng trưởng. Tuy nhiên ở độ tuổi này, dạ dày của chúng lại không thể tiêu hóa cùng một lượng thức ăn tương đương với mèo lớn. Vào khoảng 6 tuần, bạn nên cho mèo ăn ít nhất 4 bữa nhỏ mỗi ngày. Sau đó khi mèo được 12 tuần thì bạn hãy tăng lượng thức ăn của chúng 1 ngày lên gấp 3 lần cho tới lúc nó được 6 tháng tuổi. Từ 6 tháng tuổi trở lên bạn có thể cho chúng ăn 2 lần mỗi ngày.

Huấn luyện mèo theo thói quen sinh hoạt tốt

Huấn luyện sử dụng thùng vệ sinh cho mèo là một thói quen tốt. Vì hầu hết mèo con sẽ nhanh chóng học được cách sử dụng thùng vệ sinh bởi bản năng của mèo vốn là giấu phân hoặc nước tiểu của mình. Bí quyết ở đây là hãy chuẩn bị cho chúng một chiếc thùng nhỏ, có lối vào thấp để chúng ra vào dễ dàng. Trong vài ngày đầu, bạn hãy đặt mèo con vào trong thùng vệ sinh ngay sau khi cho nó ăn xong. Dùng tay của bạn cào, bới cát trong thùng một chút sẽ giúp mèo con hiểu được mục đích khi bạn đặt nó vào đấy.

Nếu mèo con không ra khỏi thùng ngay, hãy tiếp tục quan sát nó. Nếu mèo con bắt đầu trèo ra khỏi thùng, hãy nhẹ nhàng nhấc nó lên và đặt lại vào trong thùng. Đừng bao giờ mạnh tay bỏ mèo con vào thùng vệ sinh. Vì điều này sẽ khiến chúng sợ hãi. Ngoài ra bạn không nên đặt chiếc thùng ngay ở cạnh vị trí đặt đồ ăn cho mèo con. Bởi lẽ ngay cả những chú mèo con cũng có bản năng biết là không nên bài tiết gần nơi để đồ ăn của mình. Và bạn cũng nên thường xuyên vệ sinh chiếc thùng sạch sẽ.

Duy trì sức khỏe tốt cho mèo con

Chải lông cho mèo tùy thuộc vào nhu cầu làm sạch lông của chúng và mèo dường như có thể tự chải chuốt. Vì thế bạn cần phải làm thay chúng. Bạn cần chải chốt cho mèo lông dài 1 lần/tuần và mèo lông ngắn hàng tuần. Điều này sẽ giúp giảm rụng lông trong nhà và giúp mèo tránh được dị vật lông dạ dày khủng khiếp. Đối với mèo bị rụng lông, bạn nên dùng lược có sợi kim loại mảnh. Loại lược này tiếp cận sâu vào lớp lông vào loại bỏ những sợi lông rụng.

Kiểm tra tình trạng da ở mèo khi bạn chải lông cho chúng. Đồng thời xem kỹ bọ chét hoặc ký sinh trùng khác hay hiện tượng tấy đỏ bất thường. Cục u, bứu hoặc các vấn đề về da khác. Nếu thấy bất cứ điều gì đáng ngờ, bạn cần đưa chúng đến bác sĩ thú y và yêu cầu tư vấn cách chăm sóc cho nó.

Bên cạnh đó để đảm bảo sức khỏe tốt cho mèo bạn cần lên kết hoạc đi khám bác sĩ thú y hàng năm. Mèo nên đi khám bác sĩ thú y ít nhất một lần một năm để kiểm tra sức khỏe toàn diện. Bác sĩ thú y có thể tư vấn chính xác yêu cầu tiêm chủng cho mèo nhà bạn.

1049 views

Hướng Dẫn Cách Nấu Cháo Vịt Như Thế Nào Ngon Nhất

Thịt vịt luôn là một thực phẩm có sức quyến rũ đối với các thực khách sành ăn. Chúng ta các các món ăn nổi tiếng gắn liền với vịt như vịt quay Bắc Kinh, vịt tiềm thuốc bắc …Một món ăn làm từ vịt được nhiều người Việt Nam ưa chuộng trong tiết trời se lạnh đó chính là món cháo vịt.

Thử tưởng tưởng đến khung cảnh se lạnh của những con gió mùa thu, bên tay là một bát cháo vịt thơm ngon nghi ngút khỏi, kết hợp là một bát mắm gừng đậm đà thơm đượm thì còn gì bằng phải không nào. Vừa ấm lòng vừa ngon nữa. Tuy nhiên vịt có một hạn chế đó là nếu bạn không biết cách nấu sẽ khiến cho nó còn lưu lại mùi hôi vịt, khiến cho nhiều người khó chịu và mất đi sự thơm ngon vốn có của nó.

Hôm nay Mâm cơm Việt sẽ hướng dẫn cho bạn cách nấu cháo vịt ngon, thịt vịt mềm thơm ngon bỗ dưỡng và không còn bất kỳ mùi hôi nào nữa. Bảo đảm bạn sẽ ghiền nó cho mà xem. Đầu tiên để có thể làm ra món cháo vịt ngon các bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu cần thiết như sau.

Nguyên liệu để nấu món cháo vịt thơm ngon và hấp dẫn

Tỏi: 6 củ.

Hành tím: 8 củ.

Gừng tươi: 1 nhánh.

Rượu (dùng để khử mùi hôi vịt).

Gia vị: Tiêu, muối, dầu ăn và nước mắm.

Hướng dẫn cách nấu món cháo vịt ngon mềm hết xẩy.

Với món cháo vịt đơn giản mà ngon này thì các bạn chỉ cần thực hiện một vài bước nhỏ sau đây:

Bước 5: Sau khi kiểm tra vịt đã chín thì bạn vớt ra ngoài và chặt thành miếng nhỏ vừa ăn. Cuối cùng bạn sẽ nêm nếm lại một chút gia vị cho nồi cháo của mình được thêm đậm đà và hấp dẫn, ngon miệng.

Bước 6: Giai đoạn cuối cùng chính là làm nước mắm gừng để chấm vịt. Tuy chỉ là phụ nhưng không thể bỏ qua vai trò của mắm gừng vì nó sẽ giúp thịt vịt được ngon hơn gấp nhiều lần.

Cách trình bày món cháo gỏi vịt đẹp mắt

Có hai cách trình bày phổ biến của món cháo vịt ngon này là bạn sắp thịt vịt vào bát cháo luôn hoặc cho thịt vịt ra dĩa riêng và cháo riêng. Bạn chọn cách nào cũng được. Món này ăn nóng sẽ ngon hơn rất nhiều, khi cháo nguội thì bạn thưởng thức không còn ngon nữa đâu.

Vậy là món cháo vịt đơn giản mà ngon đã hoàn thành rồi. Với cách làm này cũng không quá khó phải không nào. Các bạn có thể áp dụng ngay và nấu cho gia đình mình một nồi cháo vịt thơm ngon và bỗ dưỡng để thưởng thức vào các dịp cuối tuần hoặc những ngày nghỉ nè.

Còn chần chờ gì nữa mà không nhanh nhanh lăn vào bếp, thực hiện theo công thức cháo vịt thơm ngon của Mâm cơm Việt để đãi cả nhà nào.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Lẩu Mèo Như Thế Nào Ngon Nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!