Xu Hướng 6/2023 # Cách Làm Hột Vịt Bách Thảo, 6 Món Ngon Từ Trứng Bách Thảo Đơn Giản Dễ Chế Biến # Top 10 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Làm Hột Vịt Bách Thảo, 6 Món Ngon Từ Trứng Bách Thảo Đơn Giản Dễ Chế Biến # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Hột Vịt Bách Thảo, 6 Món Ngon Từ Trứng Bách Thảo Đơn Giản Dễ Chế Biến được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trứng hột vịt bách thảo sau khi bóc vỏ có thể ăn ngay mà không cần luộc hay chế biến cầu kỳ khác và thậm chí trứng bách thảo không cần luộc.

Hột vịt bách thảo như một món đồ nguội ăn khai vị và được ưa chuộng tại nhiều nơi: Người Quảng Đông thường bọc xung quanh từng lát trứng Bách Thảo với nhiều lát gừng xắt mảnh.

Giải đáp thắc mắc hột vịt lộn bắc thảo có cần luộc không?

Trứng hột vịt bắc thảo là một loại trứng có nguồn gốc từ Trung Quốc được rất nhiều người yêu thích cũng như có khá nhiều người không thể dùng được món ăn thú vị này bởi hương vị khá đặc biệt.

Nguồn gốc của trứng vịt bắc thảo có từ đâu?

Hột vịt bách thảo được bắt nguồn từ người Trung Hoa và còn mang nhiều tên gọi khác như: trứng Bách Thảo, Bách nhật trứng, Thiên niên bách nhật trứng. Trứng vịt Bắc Thảo được làm từ trứng vịt, ngoài ra người ta còn sử dụng trứng cút hoặc trứng gà.

Để làm món trứng vịt Bắc Thảo người ta ủ trứng trong hỗn hợp từ đất sét, muối, vôi, tro, chấu,… trong thời gian 2-3 tháng hoặc có thể lâu hơn.

Trứng sau một thời gian ủ, khi bóc lớp vỏ bọc bên ngoài sẽ có màu đen, vỏ màu đen này lẫn lộn với muối, hạt tiêu, nhiều quả trứng vịt Bắc Thảo đôi khi còn có hoa văn nổi lên trên bề mặt trứng trông rất đẹp mắt.

Lòng đỏ bên trong của hột vịt bách thảo có màu xám hoặc xanh đen. Có mùi hăng, sốc, có vị béo và ít mùi. Trứng vịt Bắc Thảo rất khó ăn, tuy nhiên nếu ăn thường xuyên sẽ cảm thấy rất ngon.

Hột vịt bắc thảo có hình dáng và mùi vị thế nào?

Trứng vịt Bắc Thảo khi chưa bóc bỏ lớp vỏ trấu bên ngoài Trứng sau khi bóc bỏ lớp trấu và các nguyên liệu đắp ở ngoài vỏ thì vỏ trứng có màu đen trắng lẫn lộn như muối tiêu, đôi khi tạo những lớp hoa văn trên bề mặt trông rất đặc biệt.

Lòng đỏ của trứng thường có màu xanh xám, xanh đen hoặc màu kem với mùi thơm mạnh đặc trưng, lòng trắng có màu nâu đen và trong suốt như thạch.

Khi ăn hột vịt bắc thảo có cần luộc không?

Người Thượng Hải băm trộn trứng Bách Thảo với đậu phụ. Ở Đài Loan, người ta thái trứng Bách Thảo thành từng lát, kế đó phủ lên mặt trứng đậu phụ lạnh với nước sốt Katsuobushi và dầu mè, tương tự như món Hiyayakko của người Nhật Bản.

Ở miền Bắc Trung Quốc, người ta phủ đậu phụ lạnh lên bề mặt trứng, thêm vào một ít gừng non xắt sợi nhuyễn, hành củ băm nhừ và rưới lên trên cùng một hỗn hợp nước xốt đậu nành hoặc dầu mè.

Tại Việt Nam, người ta ăn trứng Bắc Thảo sống với củ kiệu và tôm khô hoặc đem nấu cháo cũng như chế biến các món ăn cầu kỳ khác.

Cách làm trứng hột vịt bắc thảo đúng chuẩn

Người ta làm món trứng Bắc Thảo bằng cách ngâm trứng trong hỗn hợp bùn nhão được làm từ đất sét pha kiềm và nước, hoặc có thể dùng tro gỗ, vôi tôi, muối, nhằm duy trì thời gian ủ trứng lâu nhất. Lớp vỏ này có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.

Nguyên liệu làm hột vịt bắc thảo gồm những gì?

50 trứng vịt

5 trái bồ kết

1/2 muỗng cà phê diêm sinh

4 muỗng cà phê quế bột

1 muỗng cà phê đinh hương

70g trà mạn

1 bó rau dền gai (hoặc trấu)

Lá trắc bách diệp (60 lá)

4 muỗng cà phê phèn chua.

Bước 1: Thả trứng vào nước muối, trứng chìm xuống là trứng tốt (1 lít nước + 50g muối hồ tan). Đem các trứng tốt rửa qua nước lọc, lau sạch bằng khăn khô, sau đó đem ngâm trứng với nước đã hòa phèn chua.

4 muỗng Phèn chua, pha với 1 lít nước ngâm hột vịt ba ngày, lòng trắng sẽ trong, lòng đỏ vàng. Trong qui trình chế biến, có lẽ lâu nhất là thời gian canh chừng 3 ngày mới lấy được trứng trong nước phèn chua ra.

Bước 2: Bồ kết nướng thành than giã nhỏ như bột. Trà mạn pha với 1 lít nước sôi, Đinh hương sao vàng tán nhỏ.

Rau dền gai phơi khô đốt lên lấy tro, trộn với bột quế, diêm sinh và lá trắc bách diệp giã nhỏ (có thể thay thế rau dền bằng trấu). Pha “hỗn hợp bùn” gồm nhiều loại bột nguyên liệu ta đã chuẩn bi trên lại với nhau.

Bước 3: Phết lên bề mặt quả trứng lớp hỗn hợp bùn trên ở bước 3. Tiếp tục lăn trứng qua một lớp mỏng vỏ trấu để hỗn hợp bọc chặt vào nhau, bao kín quả trứng.

Bước 4: Khi hỗn hợp bùn, vỏ trấu khô lại là thành phẩm món trứng vịt bắc thảo. Quả trứng lúc này có lòng đỏ chuyển sang màu xanh xám, lòng trắng có màu nâu đen và trong suốt như thạch là ta có thể dùng ăn được

Cách chế biến trứng vịt bắc thảo, hột vịt bách thảo ăn với gì?

Trứng vịt bách thảo sau khi bóc vỏ có thể ăn ngay mà không cần chế biến cầu kỳ. Nó như một món đồ nguội ăn khai vị và được ưa chuộng tại nhiều nơi như:

– Người Quảng Đông thường bọc xung quanh từng lát trứng Bách Thảo với nhiều lát gừng xắt mảnh.

– Người Thượng Hải băm trộn trứng Bách Thảo với đậu phụ.

– Ở Đài Loan, người ta thái trứng Bách Thảo thành từng lát, kế đó phủ lên mặt trứng đậu phụ lạnh với nước xốt Katsuobushi và dầu mè, tương tự như món Hiyayakko của người Nhật Bản.

– Ở miền Bắc Trung Quốc, người ta phủ đậu phụ lạnh lên bề mặt trứng, thêm vào một ít gừng non xắt sợi nhuyễn, hành củ băm nhừ và rưới lên trên cùng một hỗn hợp nước xốt đậu nành hoặc dầu mè.

– Tại Việt Nam thường dùng kèm với của kiệu, hoặc súp cua, cháo,…

Món củ kiệu tôm khô tuy đơn giản nhưng lại khá ngon miệng và là một phần không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết.

Món ăn giúp bạn tiết kiệm thời gian hơn trong việc chuẩn bị các món ăn bày lên mâm cỗ hoặc đãi bạn bè, nếu được chế biến với trứng vịt bắc thảo sẽ trở thành món nhậu nhâm nhi ngày tết thật đã.

Trứng vịt muối bách thảo xào với rau mồng tơi và tỏi, hấp 3 màu hoặc nấu cháo trứng vịt bắc thảo nhiều dinh dưỡng thích hợp cho mọi lứa tuổi.

Trứng vịt bắc thảo có thể chế biến thành nhiều món ăn phong phú, đa dạng thậm chí ăn sống trong cháo trắng, súp nóng.

Đối với các bé nhỏ trong gia đình, các bạn có thể dùng trứng bắc thảo để nấu cháo nha, rất ngon và bổ dưỡng đấy và khi trứng chín sẽ tốt cho hệ tiêu hóa của bé nữa.

Cách làm món trứng hột vịt bắc thảo tôm khô củ kiệu ngon

Món củ kiệu tôm khô tuy đơn giản nhưng lại khá ngon miệng và là một phần không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết.

Món ăn giúp bạn tiết kiệm thời gian hơn trong việc chuẩn bị các món ăn bày lên mâm cỗ hoặc đãi bạn bè, nếu được chế biên chung với trứng vịt bắc thảo sẽ trở thành món nhậu nhâm nhi ngày tết thật tuyệt.

Bước 1: Bạn lấy tôm khô đem rửa qua với nước. Có thể dùng nước ấm để tiết kiệm thời gian. Sau đó vớt tôm ra và để ráo nước.

Bước 2: Lấy nước giấm đường đã ngâm củ kiệu vào ngâm tiếp với tôm khô. Khi thấy tôm mềm thì vớt ra.

Bước 3: Lấy trứng bắc thảo bỏ vỏ trấu rồi ngâm rồi rửa sạch. Sau đó, dùng bếp gas hoặc bếp điện luộc trứng trong vòng 15 – 20 phút.

Bước 4: Cuối cùng đem lột vỏ và chẻ múi cau. (Nếu bạn ăn sống được trứng thì có thể không cần phải luộc trứng)

Bước 5: Bạn xếp tôm khô, củ kiệu và trứng bắc thảo ra đĩa. Hoặc bạn cũng có thể trộn lẫn tôm khô với củ kiệu rồi bày trứng xung quanh. xong ròi, bạn đã tự tay làm được món trứng bách thảo tôm khô củ kiệu ngay tại nhà rồi.

Cách cắt trứng hột vịt bắc thảo đúng cách không bị vỡ

Trứng bắc thảo sau khi được bóc xong nếu dùng dao thái, lòng đỏ sẽ bị dính vào dao, vô cùng khó rửa lại làm cho miếng trứng bị méo mó.

Lúc này, giải pháp của bạn chính là một sợi dây ni lông hoặc chỉ nha khoa.

Bạn chỉ cần quấn vòng quanh quả trứng, sau đó kéo đều tay, miếng trứng sẽ được cắt ra thật đều mà lòng đỏ lại không hề bị xây sát ảnh hưởng gì cả.

Các món ăn ngon chế biến từ trứng vịt bắc thảo

Trứng bắc thảo (bách thảo) có màu sắc không đẹp nhưng lại rất bổ dưỡng nếu được chế biến đúng cách và an toàn vệ sinh.

1. Thịt hấp trứng vịt muối và trứng bách thảo

Thỉnh thoảng bạn đổi vị cho gia đình với món thịt hấp trứng có vị mặn mặn, bùi bùi của trứng vịt muối và thơm của trứng bách thảo.

1 bát con thịt lợn xay

2 quả trứng vịt muối

2 quả trứng vịt bách thảo

2 quả trứng gà lớn hoặc trứng vịt

Hành hoa, hạt tiêu, hạt nêm, muối

Dưa leo (ăn kèm, tùy ý thích).

Bước 1: Trộn vào bát thịt một ít hạt tiêu và nửa thìa nhỏ muối, trộn đều.

Bước 2: Trứng bách thảo đập bỏ vỏ, để trứng ra đĩa, cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.

Bước 3: Trứng vịt muối đổ ra bát, lấy hai lòng đỏ trứng, giữ lấy một lòng trắng trứng để trộn chung với thịt, dùng dao bổ làm bốn hoặc hai phần bằng nhau.

Bước 4: Trứng gà đập ra bát, dùng đũa đánh tan, thêm hành hoa thái nhỏ vào.

Bước 5: Tiếp theo trộn trứng gà đã đánh tan vào bát thịt, dùng đũa khuấy nhẹ tay.

Bước 6: Sau đó lấy hơn một nửa phần trứng vịt muối, trứng bách thảo trộn vào bát thịt và một lòng trắng của trứng vịt muối, nửa thìa nhỏ hạt nêm, trộn đều.

Vì lòng trắng trứng của trứng vịt muối đã mặn nên bạn không cần nêm nhiều gia vị. Phần trứng vịt muối và bách thảo còn lại để rải lên bề mặt thịt.

Bước 7: Chia hỗn hợp thịt vào hai bát nhỏ, đun nồi nước, bỏ từng bát vào hấp chín, thỉnh thoảng lau nước đọng lên thành nắp nồi.

Bước 8: Hấp khoảng 5 phút đến khi bề mặt trứng se lại, bạn xếp trứng bách thảo và trứng muối còn lại lên bề mặt.

Tiếp tục hấp từ 15 đến 20 phút đến khi dùng tăm xăm thử, thấy thịt không dính vào tăm là thịt chín, tắt bếp, lấy bát thịt ra rắc một ít hạt tiêu lên bề mặt. Dùng kèm với cơm trắng và dưa leo.

2. Cháo thịt băm và trứng bách thảo

1/2 bát con gạo thơm

200 g thịt nạc xay

2 quả trứng vịt bách thảo

Hành, mùi, tiêu.

Gạo vo sạch cho vào nồi nấu cùng ít muối, nước sôi hạ lửa nhỏ thỉnh thoảng khuấy đều cho cháo khỏi sát nồi. Nấu cho đến khi hạt cháo nở đều.

Thịt nạc xay ướp hành tiêu, hạt nêm, nước mắm để cho thịt thấm gia vị. Khi cháo bắt đầu nở đều thì chuẩn bị chảo nóng với ít dầu và phi thơm hành cho thịt vào xào cho thơm.

Thịt chín cho tất cả vào nồi cháo nấu cùng và nêm nếm lại cho vừa khẩu vị gia đình. Để sôi thêm 5 phút nữa cho thịt ra chất ngọt quyện cùng với cháo thì tắt bếp.

Múc cháo ra tô, cho trứng bách thảo đã cắt lát lên trên cùng với hành, mùi và ít tiêu. Nếu có thêm miếng quẩy ăn cùng nữa thì càng tuyệt.

Cháo mềm thơm, quyện cùng vị ngọt của thịt băm và bùi của trứng bách thảo, rất dễ ăn.

3. Cách làm món đậu phụ non hấp trứng bách thảo

Trứng bách thảo bùi béo quyện lẫn với vị ngọt, thơm mát của đậu phụ non và tôm khô, lạ lạ mà ngon.

200 g tôm khô hoặc thịt nạc xay

200 g đậu phụ non

2 quả trứng bách thảo

1 quả trứng gà

1 lòng đỏ trứng gà

Muối, nước mắm, hạt nêm, hành lá, hạt tiêu, hành khô.

Bước 1: Tôm khô rửa sạch, ngâm nở, xay nhuyễn.

Bước 2: Đậu phụ non rửa sạch, để ráo, dùng thìa tán nhuyễn.

Bước 3: Trứng bách thảo bóc bỏ vỏ trấu bên ngoài, rửa sạch vỏ, bổ làm bốn phần.

Bước 4: Trộn lẫn tôm khô, đậu phụ non, một quả trứng gà đánh tan, thêm nửa thìa nhỏ muối, hai thìa nhỏ nước mắm, một ít hạt tiêu, nửa thìa nhỏ hạt nêm, hành khô thái nhỏ, trộn đều.

Bước 5: Đổ hỗn hợp đậu phụ ở bước 4 vào bát nhỏ hay thố nhỏ để hấp, xếp trứng bách thảo lên bề mặt đậu phụ.

Bước 6: Đặt bát nhỏ vào nồi hấp chín, khi hấp thỉnh thoảng bạn dùng khăn lau sạch nước đọng dưới nắp nồi, hấp từ 20 đến 25 phút .

Bước 7: Lòng đỏ trứng gà đánh tan, thêm hành lá, rưới lòng đỏ lên phía bên trên của bát đậu phụ, đậy kín khoảng 2 phút sau đó mở nắp nồi ra, đun tiếp thêm khoảng 6 phút đến khi bề mặt phía trên của lòng đỏ chín và se lại.

Bước 8: Tắt bếp, rắc một ít hạt tiêu lên bề mặt, dùng nóng với cơm.

Trứng vịt bách thảo làm món gì ngon, chế biến thế nào

4. Trứng bắc thảo hấp vân đẹp mắt, ngon miệng

Với cách chế biến trứng bách thảo đơn giản, nhanh chóng, bạn sẽ có món trứng vịt bắc thảo hấp vân vô cùng hấp dẫn, làm phong phú thêm mục “những món ngon từ trứng bắc thảo” trong sổ tay nội trợ của mình.

Nguyên liệu:

3 trứng vịt muối

4 trứng gà

3 trứng bắc thảo

1/4 muỗng cà phê đường

1 muỗng canh rượu trắng

Cách làm:

Bước 1: Trứng bắc thảo lột vỏ thái miếng nhỏ.

Bước 2: Trứng gà tách lòng trắng và lòng đỏ riêng. Trứng vịt muối cũng làm tương tự.

Bước 3: Cho lòng trắng trứng gà và lòng trắng trứng vịt muối vào chung một tô, đánh tan cùng với đường và rượu. Lòng đỏ trứng gà đánh tan trong một bát riêng. Lòng đỏ trứng vịt muối cắt đôi.

Bước 4: Cho trứng vịt bắc thảo vào khuôn rồi đổ hỗn hợp lòng trắng trứng vào.

Bước 5: Đun sôi nước trong xửng, cho khuôn trứng vào hấp 10 phút. Khi thấy phần lòng trắng đã chín, chuyển sang màu trắng thì đổ phần lòng đỏ trứng gà lên trên.

Tiếp đến bạn xếp lòng đỏ trứng muối vào. Hấp tiếp 10 phút nữa là trứng chín.

Bước 6: Để trứng nguội, lấy ra khỏi khuôn và thái miếng vừa ăn.

Trứng bắc thảo thường ăn trực tiếp, nấu canh hoặc nấu cháo dường như đã trở thành món ăn quen thuộc. Thế nhưng khi đem hấp cùng trứng muối thì trứng bắc thảo lại trở thành một món ăn khá tinh tế và tạo sự hấp dẫn trong bữa cơm gia đình.

5. Cách làm món trứng bắc thảo chiên xù

Mọi người hay làm món trứng bắc thảo với tôm khô, củ kiệu. Bạn thử chế biến trứng bắc thảo theo một cách khác ngon lành hơn.

Trứng gà đập vào tô, đánh đều tay, cho nửa chén bột vào, tiếp tục khuấy cho đến khi tạo thành hỗn hợp sệt, mịn.

Trứng bắc thảo rửa sạch, khéo léo bóc vỏ ngoài , nhúng trứng vào bột nhão rồi lăn qua bột khô, bỏ vào chảo chiên vàng.

Cắt trứng làm 4. Dọn ăn kèm với đồ chua và nước mắm chua ngọt.

6. Đậu chiên trứng bách thảo

Mình làm món này 1 cách vô cùng tình cờ, không hề dự định trước, và mãi cho đến nấu món này (tự chế, mình chưa từng biết đến có món nào thế này không nữa), mình mới biết có 1 loại trứng gọi là trứng bách thảo.

Thậm chí khi mình cầm quả trứng “đen sì” trong tay, mình còn không biết phải nấu nó thế nào nữa. Rốt cục thì cứ nấu đại, và hy vọng là bữa tối sẽ không phải ăn cơm không.

Thế là vèo 1 cái hết cả đĩa luôn, mà toàn ăn “vã” chứ, hihi. Tuy màu của trứng bách thảo “xấu hoắc” (toàn đen sì), nhưng ăn thì hay hay. Sau khi mình luộc trứng lên xong, bóc vỏ ra, thấy phần lòng trắng còn có “họa tiết” hình bông hoa , ngạc nhiên lắm í.

Nếu bạn muốn thử “cảm giác mới lạ” (chưa từng làm trứng này bao giờ giống mình)..hihi, thì đây là cách mình đã chế biến trứng bách thảo. Đảm bảo người thích ăn trứng bách thảo sẽ thích ngay. Còn ai chưa từng ăn thì mình không dám cam đoan là ngon, hihi, tùy khấu vị mà.

2 quả trứng bách thảo, luộc khoảng 15 phút cho chín, bóc vỏ, bỏ phần lòng trắng, chỉ dùng lòng đỏ.

1 hộp đậu tươi

1 quả trứng gà /vịt , đánh nhuyễn

1 ít bột cà mì

1 ít ớt tươi, hạt tiêu, gia vị, tỏi băm nhỏ, hành khô băm nhỏ.

Dùng 1 nồi nhỏ, cho dầu ăn vào đun nóng già. Đậu tươi cắt miếng vuông vừa ăn, không nên cắt nhỏ quá sẽ dễ vỡ khi rán.

Sau đó nhúng miếng đậu vào bát trứng, rồi lăn qua bột cà mì, cho vào nồi dầu nóng, rán ngập dầu, chỉ 1 tẹo là miếng đậu vàng thì cho ra đĩa.

Lòng đỏ của trứng bách thảo dằm nát, trộn nhuyễn với gia vị, ớt băm nhỏ, hạt tiêu, hành, tỏi băm nhỏ. Dùng chảo nhỏ cho 1 tí dầu ăn vào rồi đảo lòng đỏ trứng cho thơm.

Việc cuối cùng là ăn 2 thứ kèm với nhau. Đậu giòn bên ngoài, mềm bên trong, không có vị mặn, sẽ được bổ xung vị đậm đà từ trứng, và cả vị rất đặc biệt của trứng bách thảo nữa.

Trứng hột vịt bắc thảo có tác dụng gì?

Khá nhiều người sẽ lạ lẫm khi nghe tên trứng Bắc Thảo hay trứng vịt Bắc Thảo bởi vì đây là thực phẩm chưa được phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi biết đến thực phẩm này thì bạn sẽ phải bất ngờ vì công dụng tuyệt vời trong chăm sóc sức khỏe.

Trứng vịt bắc thảo là một món ăn cực ngon đối với những người sành ăn, hoặc đã từng ăn qua trứng vịt bắc thảo, và là tín đồ của món này. với vị ngầy ngậy và béo béo không bị ngán.

Trứng Bắc Thảo là một loại thực phẩm bổ dưỡng cho người ốm, có tác dụng bổ huyết, ích trí, tinh mắt.

Trứng có thể chế biến nhiều món như trộn với tôm khô, củ kiệu, xào với rau mồng tơi và tỏi, hấp 3 màu hoặc nấu cháo trứng vịt bắc thảo nhiều dinh dưỡng thích hợp cho mọi lứa tuổi.

1. Nhuận phế: Trứng vịt bắc thảo giàu vitamin A, bảo vệ hệ hô hào, thúc đẩy hệ miễn dịch, tăng lượng hồng cầu trong cơ thể, phòng chống các bệnh viêm hô hấp. Dưỡng phế, phòng ngừa các bệnh về phổi, giúp người bệnh có thể hô hấp thuận lợi.

2. Cầm máu: Trứng vịt bắc thảo có khả năng kích thích hồng cầu sinh trưởng, tạo hồng cầu mới, cầm máu rất có hiệu quả.

3. Giải rượu: Trứng vịt bắc thảo giải độc rượu rất tốt, giúp người say bài tiết chất cồn nhanh chóng. Đồng thời có tác dụng giúp người say tránh được các triệu chứng như đau đầu, mặt đỏ…Giảm bớt lượng cồn do dạ dày hấp thu, bảo vệ màng dạ dày.

4. Giải nhiệt, giảm nhiệt: Trứng vịt bắc thảo có vị đắng nhẹ, có công dụng giảm nhiệt cho những người hay mắc các chứng như lở miệng, nổi mụn nhọt, gan nóng… Trứng vịt bắc thảo còn có tác dụng giảm độc trong máu.

Qua những thông tin trên các bạn đã biết được hột vịt lộn bắc thảo có cần luộc không rồi đúng không nào? Hơn thế nữa còn biết được rất nhiều những điều hay ho xung quanh món ăn thú vị này.

6 Món Ngon Với Trứng Bắc Thảo

Tham khảo cách làm trứng bắc thảo từ trứng vịt đơn giản tại nhà

Các thông tin thêm về trứng vịt bắc thảo

Là một trong những món ăn có nguồn gốc từ Trung Hoa, trứng bắc thảo được du nhập vào Việt Nam và dần trở thành một món ăn yêu thích của mọi người. Không chỉ có hương vị thơm ngon độc đáo mà trứng bắc thảo còn có giá trị bổ dưỡng rất cao.

Để giúp các bạn có thể thưởng thức nó bất cứ khi nào bạn muốn, hôm nay Mâm Cơm Việt sẽ hướng dẫn bạn cách làm trứng bắc thảo từ trứng vịt ngay tại nhà, vô cùng đơn giản đấy, đừng bỏ qua!

Nguyên liệu làm trứng bắc thảo:

Cách làm trứng bắc thảo từ trứng vịt đơn giản:

Trứng bắc thảo có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, thậm chí ăn sống. Đối với các bé bạn có thể dùng trứng bắc thảo để nấu cháo nha, rất ngon và bổ dưỡng.

Trứng vịt bắc thảo là một món ăn cực ngon đối với những người sành ăn, hoặc đã từng ăn qua trứng vịt bắc thảo, và là tín đồ của món này. với vị ngầy ngậy và béo béo không bị ngán.

Bên cạnh đó trứng Bắc Thảo là một loại thực phẩm bổ dưỡng cho người ốm, có tác dụng bổ huyết, ích trí, tinh mắt. Trứng có thể chế biến nhiều món như trộn với tôm khô, củ kiệu, xào với rau mồng tơi và tỏi, hấp 3 màu hoặc nấu cháo trứng vịt bắc thảo nhiều dinh dưỡng thích hợp cho mọi lứa tuổi.

Các món ăn ngon chế biến từ trứng vịt bắc thảo

Trứng bắc thảo (bách thảo) có màu sắc không đẹp nhưng lại rất bổ dưỡng nếu được chế biến đúng cách và an toàn vệ sinh.

1. Thịt hấp trứng vịt muối và trứng bách thảo

Thỉnh thoảng bạn đổi vị cho gia đình với món thịt hấp trứng có vị mặn mặn, bùi bùi của trứng vịt muối và thơm của trứng bách thảo.

Nguyên liệu:

Tiếp tục hấp từ 15 đến 20 phút đến khi dùng tăm xăm thử, thấy thịt không dính vào tăm là thịt chín, tắt bếp, lấy bát thịt ra rắc một ít hạt tiêu lên bề mặt. Dùng kèm với cơm trắng và dưa leo.

2. Cháo thịt băm và trứng bách thảo

Nguyên liệu:

3. Đậu phụ non hấp trứng bách thảo

Trứng bách thảo bùi béo quyện lẫn với vị ngọt, thơm mát của đậu phụ non và tôm khô, lạ lạ mà ngon.

Nguyên liệu:

Trứng vịt bách thảo làm món gì ngon, chế biến thế nào

4. Trứng bắc thảo hấp vân đẹp mắt, ngon miệng

Với cách chế biến đơn giản, nhanh chóng, bạn sẽ có món trứng bắc thảo hấp vân vô cùng hấp dẫn, làm phong phú thêm mục “những món ngon từ trứng bắc thảo” trong sổ tay nội trợ của mình.

Nguyên liệu: Cách làm:

Trứng bắc thảo thường ăn trực tiếp, nấu canh hoặc nấu cháo dường như đã trở thành món ăn quen thuộc. Thế nhưng khi đem hấp cùng trứng muối thì trứng bắc thảo lại trở thành một món ăn khá tinh tế và tạo sự hấp dẫn trong bữa cơm gia đình.

5. Cách làm món trứng bắc thảo chiên xù

Mọi người hay làm món trứng bắc thảo với tôm khô, củ kiệu. Bạn thử chế biến trứng bắc thảo theo một cách khác ngon lành hơn.

Nguyên liệu:

6. Đậu chiên trứng bách thảo

Mình làm món này 1 cách vô cùng tình cờ, không hề dự định trước, và mãi cho đến nấu món này (tự chế, mình chưa từng biết đến có món nào thế này không nữa), mình mới biết có 1 loại trứng gọi là trứng bách thảo.

Thậm chí khi mình cầm quả trứng “đen sì” trong tay, mình còn không biết phải nấu nó thế nào nữa. Rốt cục thì cứ nấu đại, và hy vọng là bữa tối sẽ không phải ăn cơm không.

Thế là vèo 1 cái hết cả đĩa luôn, mà toàn ăn “vã” chứ, hihi. Tuy màu của trứng bách thảo “xấu hoắc” (toàn đen sì), nhưng ăn thì hay hay. Sau khi mình luộc trứng lên xong, bóc vỏ ra, thấy phần lòng trắng còn có “họa tiết” hình bông hoa , ngạc nhiên lắm í.

Nếu bạn muốn thử “cảm giác mới lạ” (chưa từng làm trứng này bao giờ giống mình)..hihi, thì đây là cách mình đã chế biến. Đảm bảo người thích ăn trứng bách thảo sẽ thích ngay. Còn ai chưa từng ăn thì mình không dám cam đoan là ngon, hihi, tùy khấu vị mà.

Nguồn: http://bit.ly/2zkF5ki

Xem bài nguyên mẫu tại : 6 Món Ngon Với Trứng Bắc Thảo – Cách Chế Biến Trứng Vịt Bắc Thảo

via #1 Mâm Cơm Việt – Mâm Cơm Gia Đình Việt Nam – Feed http://bit.ly/2zkF5ki

Món Ăn Từ Trứng Bắc Thảo Ngon Bổ Dưỡng

Món ăn từ trứng bắc thảo là một món ăn bổ dưỡng, tuy nhiên những người chưa ăn bao giờ sẽ cảm thấy món này hơi nặng mùi và khó nuốt.

Trứng bắc thảo là một món ăn có nguồn gốc từ Trung Hoa. Món trứng này được là từ trứng vịt ủ trong hỗn hợp từ đất sét, tro, muối, vôi và trấu… trong nhiều tuần lễ.

Một chút biến tấu sẽ giúp bạn chế biến món ngon với trứng bắc thảo cho cả gia đình thưởng thức.

Gạo thơm: 1/2 chén.

Thịt nạc xay: 200g.

Trứng bắc thảo: 2 quả.

Gia vị đi kèm: Hành, mùi, tiêu …

Bước 1:

Gạo vo sạch cho vào nồi nấu. Bạn có thể thêm ít muối để cháo thêm mặn mà.

Nhớ hạ lửa nhỏ khi nước sôi để nước không bị tràn ra ngoài, thỉnh thoảng khuấy đều cho cháo không bị dính đáy nồi.

Nấu cho đến khi hạt cháo nở đều.

Bước 2:

Thịt nạc xay ướp gia vị gồm tiêu, hạt nêm, nước mắm để gia vị thấm đều.

Bước 3:

Chuẩn bị một chiếc chảo nóng, phi dầu và hành, sau đó cho thịt vào xào.

Bước 4:

Sau khi thịt chín, bạn cho vào nồi cháo nấu cùng và nêm nếm gia vị cho vừa ăn.

Hãy để cháo sôi thêm khoảng 5 phút nữa cho thịt ra chất ngọt và tắt bếp.

Cho cháo ra tô, thêm trứng bắc thảo đã cắt lát lên trên cùng với hành, mùi, tiêu và thưởng thức.

2. Đậu phụ non hấp trứng bắc thảo:

Trứng bắc thảo bùi béo quyện lẫn vị ngọt, thơm mát của đậu phụ non và tôm khô đem đến một hương vị hấp dẫn, khó quên.

Trứng bắc thảo: 2 quả.

Trứng gà: 1 quả.

Bột chiên xù: 1 chén.

Nước mắm chua ngọt: 1 chén.

Đồ chua.

Bước 1:

Trứng gà đập vào tô, đánh đều tay sau đó cho thêm nửa chén bột chiên vào, tiếp tục khuấy đến khi tạo thành hỗn hợp sệt mịn.

Bước 2:

Trứng bắc thảo rửa sạch, bóc vỏ sau đó nhúng trứng vào bột nhão rồi lăn qua bột khô và chiên qua dầu cho vàng đều.

Bước 3:

4. Trứng bắc thảo hấp ba vị:

Sau khi trứng vàng đều, bạn vớt ra để ráo dầu và cắt làm bốn sau đó thưởng thức kèm với đồ chua và nước mắm chua ngọt.

Đây là món được kết hợp bởi 3 loại trứng: trứng gà, trứng vịt muối và trứng bắc thảo tạo nên một món ăn có hương vị khá đặc trưng.

Trứng gà: 4 quả.

Trứng vịt muối: 2 quả.

Trứng bắc thảo: 2 quả.

Gia vị đi kèm như: hạt nêm, tiêu….

Khay Inox: 1 cái.

Bước 1:

Tách riêng lòng trắng và lòng đỏ của trứng gà tươi.

Lòng đỏ đánh tan và thêm gia vị vừa miệng, chú ý khi đánh không để trứng nổi bọt sẽ gây rỗ bề mặt khi hấp.

Bước 2:

Cắt trứng muối và trứng bắc thảo thành những miếng nhỏ, sau đó xếp vào khay Inox.

Lòng trắng trứng thêm ít gia vị, khuấy tan rồi đổ vào khay.

Hấp sơ qua cho lòng trắng kết lại.

Bước 3:

Đổ lòng đỏ đã đánh tan lên trên và hấp khoảng 20 phút.

Khi hấp bạn nên mở hé nắp vung để hơi nước không rơi vào trứng.

Tắt bếp và cho một ít tiêu lên bề mặt là có thể dùng ngay được.

Cách Nấu Súp Cua Trứng Bắc Thảo Dễ Làm Đến Không Ngờ

Trứng bắc thảo hay còn gọi là trứng bách thảo, một nguyên liệu chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Sẽ càng tuyệt vời khi kết hợp với súp cua, tạo nên món súp cua trứng bắc thảo dễ ăn, dễ tiêu hóa. Không còn chần chờ gì nữa, mời bạn đến với hướng dẫn chi tiết của YummyDay.

Giá trị dinh dưỡng trứng bắc thảo mang lại

Súp trứng cút đơn giản nhưng vô cùng thơm ngon và bổ dưỡng, chỉ với vài nguyên liệu dễ kiếm bạn đã có ngay món súp ngon xuất sắc cho cả gia đình.

Hướng dẫn nấu súp cua trứng bắc thảo đơn giản

Nguyên liệu cần dùng để nấu súp cua trứng bắc thảo

Xương ức gà: 4 – 5 cái

Giò sống: 200 gram

Vài quả trứng cút: luộc và bóc vỏ sẵn

1 quả trứng gà, 1 trứng bắc thảo

Thịt cua: đã lột sẵn

Bột năng: 100 gram

Măng tây rửa sạch

Chả cua có màu đỏ

Ít tỏi, hành và ngò rí

Dầu điều

Dấm tiều

Rau tóc tiên

Các loại gia vị: nước mắm, bột ngọt, bột nêm, đường, sa tế, ớt, bột tiêu/ tiêu xay và nước tương (hay xì dầu)

Chi tiết cách thực hiện súp cua trứng bắc thảo

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu:

Bạn giã thịt cua với giò sống rồi trộn thêm hành tỏi đã băm, nêm chút nước mắm, ít bột nêm, đường, bột ngọt, dầu điều và tiêu xay. Trộn tất cả thật đều tay nhằm tạo ra được một hỗn hợp có độ dai nhất định. Sau đó, chia thành từng phần nhỏ, rồi khéo tay nặn từng viên tròn. Nếu nấu cho trẻ nhỏ, bạn có thể tạo hình ở khâu này đấy!

Măng tây đem ngâm nước muối pha loãng, tiếp đó gọt sạch phần xơ bên ngoài, cắt thành khoanh vừa ăn.

Rau tóc tiên trước khi cắt nhuyễn thì phải ngâm với nước lạnh. Bạn lưu ý là phải rửa tóc tiên thật nhiều lần với nước lạnh cho sạch.

Bước 2: Hầm xương ức gà

Bắc nồi nước lên bếp, khác với những món ăn khác, hãy cho ngay ức gà vào nồi khi nước còn lạnh và hầm chín. Trong quá trình nước sôi thì dùng vá vớt sạch bọt. Sau đó, nêm nếm với bột nêm cho vừa khẩu vị.

Khoảng 35-40 phút sau, xương ức gà sẽ chín mềm, vớt ra chờ nguội rồi đem xé thành từng miếng nhỏ, để ra chén riêng.

Bước 3: Bắt đầu nấu súp

Chỉnh lửa ở chế độ nhỏ, chỉ liu riu với nồi nước vừa luộc gà, cho lần lượt thịt cua đã lột, trứng cút, chả cua và trứng bắc thảo vào.

Tiếp đó cho những khoanh măng tây đã thái vào nồi

Đập trứng gà riêng ra chén, dùng đũa đánh tan, hòa với một ít nước lạnh và nêm thêm hạt nêm, dùng rây lọc lại hỗn hợp lần nữa cho mịn. Từ từ đổ chén trứng gà đó vào nồi súp.

Chuẩn bị thêm một chén bột năng được pha sẵn với nước lạnh. Cho rau tóc tiên và chén bột năng đó vào nồi súp, khuấy nhanh và đều tay để bột không bị vón cục.

Khi nước súp dần đặc sánh lại, bạn nêm lại lần nữa cho vừa khẩu vị với cả nhà là đã hoàn thành xong rồi đó.

Bước 4: Trình bày và thưởng thức

Bạn múc súp vào chén nhỏ vừa ăn, trang trí với rau thơm và rắc thêm hạt tiêu lên trên và thưởng thức thôi nào!

Súp cua óc heo trứng bắc thảo

Ngoài cách nấu đã được YummyDay giới thiệu phía trên thì súp cua nấu với bắc thảo cũng có thể kết hợp chung với óc heo. Tạo nên món súp vô cùng thơm ngon và bổ dưỡng. Vì óc heo vừa béo ngậy vừa chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao, nên có tác dụng chữa bệnh đau đầu khá tốt. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết cách làm thôi!

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món súp cua óc heo trứng bắc thảo

Xương ống hoặc xương sườn.

Trứng bắc thảo

1 bộ óc heo.

2 con cua biển.

100g bột năng

100g nấm rơm.

1 quả trứng gà.

2 thìa rượu trắng.

2 thìa dầu mè.

Hạt tiêu, bột ngọt, muối, nước mắm.

Hành tím, rau mùi ( còn gọi là ngò rí).

Hướng dẫn cách nấu súp cua óc heo trứng bắc thảo

Bước 1: Cho 1 lít nước vào nồi bắt đầu ninh xương ống. Ninh trong một khoảng thời gian khá lâu để lấy được nước dùng ngọt.

Bước 2: 2 con cua biển cần phải rửa sạch sẽ rồi bỏ vào nồi, thêm nước, hấp chín. Để cua ra ngoài cho nguội bớt rồi tách thịt cua ra chén, bỏ vỏ.

Bước 3: Bộ óc heo đem ngâm chung với nước muối đã pha loãng. Sau đó dùng một cây tăm đầu nhọn xiên nhẹ nhàng qua lớp màng bám bên ngoài, quanh bộ óc. Cuốn tăm thuận theo một chiều duy nhất để có thể loại bỏ được hết lớp gân máu đó. Rửa sạch óc heo với nước, tiếp tục ngâm vào bát nước lạnh pha chút dầu mè và rượu nhằm khử hết mùi tanh của nó.

Bước 4: Cho óc heo vào nồi để hấp cách thủy khoảng chừng 5-7 phút. Khi đã chín, vớt ra tiếp tục ngâm trong nước muối pha loãng 2 phút nữa để óc không bị đen. Cuối cùng vớt ra và chia nhỏ óc heo thành phần vừa ăn hoặc thành hình hạt lựu.

Bước 5: Trứng gà đập vào chén rồi đánh đều. Hành tím bóc vỏ, băm nhuyễn. Ngò rí rửa sạch thái nhỏ.

Bước 6: Sau khi xong khâu sơ chế nguyên liệu là thịt cua và óc heo, ta sẽ tiếp tục ướp óc heo và thịt cua với các loại gia vị như: nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu, bột ngọt và cả hành tím băm nhỏ.

Bước 7: Sơ chế nấm rơm: cắt bỏ phần cuống rồi rửa sạch với nước, thái sợi mỏng hoặc cắt đôi đều được.

Bước 8: Bắc một cái chảo lên bếp, làm nóng và đổ một ít dầu ăn vào, đợi dầu già thì cho hành tím băm nhuyễn vào phi thơm lên. Cho thêm óc heo và thịt cua được tách vào chung, xào sơ qua.

Bước 9: Chuẩn bị một chén riêng gồm bột năng hòa với nước lạnh, khuấy đều. Sau một thời gian, xương ống đã được ninh chín và ra hết phần ngọt, tạo được nước ngon thì đun sôi nước này cho nấm rơm và chén bột năng vào, dùng mui khuấy đều lên.

Tiếp đến đập trứng gà, đánh tan rồi cho vào khuấy theo một chiều nhất định nhằm tạo được vân mây đẹp. Chú ý tránh khuấy lộn xộn, không theo chiều sẽ làm nồi súp bị nát, đôi lúc khiến nó bị loãng.

Bước 10: Cuối cùng cho những thành phần chính gồm: thịt cua, óc heo và trứng bắc thảo vào nồi. Nêm thêm gia vị sao cho vừa miệng ăn rồi đun tiếp tục đến khi sôi thì tắt bếp. Cho súp ra chén, rắc hạt tiêu và rau mùi thái nhỏ lên trên. Thưởng thức thôi nào!

Mẹo khi nấu súp cua trứng bắc thảo

Tùy khẩu vị mỗi người sẽ có cách nấu súp cua trứng bắc thảo khác nhau. Bạn có thể cắt đôi trứng bắc thảo ra cho dễ ăn.

Muốn nồi súp có trong màu hơn, bạn nên thường xuyên vớt bọt trong khi luộc gà.

Có thể dùng nấm đông cô thay thế cho măng tây nếu bạn không quen với việc dùng nguyên liệu này.

Nên luộc trứng bắc thảo trước khi lột vỏ chúng và cũng để tránh tình trạng chảy nước khiến món súp cua không đạt yêu cầu.

Nếu bạn nấu thêm với óc heo thì nhớ chế biến thật kỹ nguyên liệu này để đảm bảo vệ sinh và không ảnh hưởng đến hương vị của món ăn.

Yummyday.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Hột Vịt Bách Thảo, 6 Món Ngon Từ Trứng Bách Thảo Đơn Giản Dễ Chế Biến trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!