Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Cám Đậu Xanh Cho Chim Vành Khuyên Tốt Nhất # Top 10 Xem Nhiều | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Cám Đậu Xanh Cho Chim Vành Khuyên Tốt Nhất # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Cám Đậu Xanh Cho Chim Vành Khuyên Tốt Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thức ăn chim Vành Khuyên nhiều năm nay là một trong các vấn đề nhức nhối của người chơi. Lí do mà các người chơi say mê làm cám. Đầu tư rất nhiều công sức mà chim vẫn đi ỉa, vẫn không líu lên được. Hoặc lông lá đẹp, kêu căng nhưng ko bật líu, đa phần li do là do thức ăn. Bên cạnh đó cũng có một phần do cách nuôi, cách treo và cách hiều về con chim mình chơi.

Đặc điểm chim Vành Khuyên

Chim Vành Khuyên có tên khoa học là Zosteropidae. Họ chim Vành Khuyên là một họ chim chứa khoảng 140 loài thuộc bộ Sẻ. Có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Phi, miền nam châu Á và Australasia.

Hình dáng thon gọn, giọng hót hay, dễ nghe. Không chỉ hót được giọng đặc trưng của loài mình. Vành Khuyên còn có thể học được những giọng hót của các loài chim khác như chim Chích chòe.

Ngoài ăn chim sâu, những chú chim Vành Khuyên còn thích hút mật của các loại hoa như: hoa gạo, hoa trạng nguyên hay hoa sữa…Và rất thích ăn cám đậu xanh.

Chim Khuyên có thân hình nhỏ nhắn như chim sâu với đôi cánh thuôn tròn và đôi chân rất khỏe. Mỏ vàng, hàm sâu, lông mỏng, ngắn, óng và tơi. Chim Khuyên thường sống tập trung thành bầy lớn và chỉ tách ra khi đến mùa sinh sản.

Đầu to, trán rộng, mắt xếch lên trên theo hướng đỉnh đầu; đặc biệt, xung quanh mắt của chim Khuyên có cái vành đai màu trắng, đây chính là đặc điểm nhận dạng nổi bật nhất của loài chim này.

Những ai đã và đang nuôi chim Vành Khuyên thì cũng biết rồi đấy, chăm sóc Vành Khuyên không phải việc đơn giản, chúng cũng rất kén ăn. Thức ăn cho chim Vành Khuyên phải đảm bảo vệ sinh cũng như dưỡng chất đầy đủ. Thông thường thực đơn của Vành Khuyên cần đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng như: chất đạm,chất xơ và tinh bột.

Trong đó các chất bao gồm các loại thực phẩm sau:

Chất đạm : trứng, thịt bò, nhộng, tằm, sâu khô, tôm tép…

Tinh bột : đậu xanh, ngô, gạo,…

Chất xơ : các loại trái cây, rau củ quả (chuối, hồng, cam,…)

Tuy nhiên chỉ với những nguyên liệu để làm nên món cám đậu xanh cho chi Vành Khuyên chúng ta vẫn đảm bảo độ dinh dưỡng cần thiết cho chim.

Muốn làm cám đậu xanh, bạn cần có các nguyên liệu như : đậu xanh (100 gr), đường (1 muỗng), lòng đỏ trứng gà ( khoảng 6 cái). Đây là những nguyên liệu vô cùng dễ kiếm và có giá thành vừa phải cho mọi người.

Cách tiến hành làm cám đậu xanh

Bước đầu tiên: Đậu xanh ngâm vào nước ấm khoảng 1 tiếng rồi vớt ra bỏ sạch vỏ.

Bước hai: Hấp đậu cho chín rồi mang ra phơi khô.

Bước ba: Cho hỗn hợp đậu xanh, lòng đỏ trứng gà và đường cát trắng vào máy xay sinh tố xay cho nhuyễn.

Bước bốn: Sau đó mang phơi cho thật khô hoặc có thể bắt lên chảo để rang với lửa thật nhỏ cho đến khi cám đậu xanh khô là được.

Sau cùng bạn đã có món cám đậu xanh mà mình muốn rồi đó. Lúc này bạn chỉ cần cho vào hộp bảo quản cho chim ăn dần. Không nên thay đổi cám thường xuyên. Vì chim Vành Khuyên sẽ không kịp thích nghi mà dẫn đến suy nhược, rụng lông, tiêu chảy.

Cách Nuôi Sâu Quy Cho Chim Vành Khuyên Ăn Tốt Nhất

Sâu quy có tên khoa học là Zophobas morio và được biết đến với một cái tên gọi khác sâu gạo. Đây là loài sâu dễ nuôi và sinh sản rất nhanh.

Là loại thức ăn bổ dưỡng và khoái khẩu của nhiều loại chim ăn sâu. Và một số loài cá cảnh đặc biệt là cá rồng. Thành phần dinh dưỡng của sâu gạo khá cao. 55% chất béo, 43% chất đạm, 0.1 mg/Kcal chất calcium. Sâu gạo sạch, không mang mầm bệnh nên giá khá đắt”.

Nuôi loại côn trùng này dễ mà khó, phải kiên trì mới thành công. Nếu không có kỹ thuật nuôi, sâu sẽ dễ chết. Con giống được gọi là quy, nhỏ bằng hạt đậu đen. Màu đen có thể mua ở các cơ sở sản xuất giống hoặc tự tìm bới ở các nhà máy xay xát lúa gạo. Một lon sữa bò quy có giá từ 80 – 100 nghìn/đồng, đẻ giống được bảy – chín đợt. Mỗi đợt sáu – bảy lon sâu Gạo. Trong quá trình nuôi, quy sẽ đẻ ra trứng, nở ra nhộng và sau cùng là thành sâu gạo.

Môi trường cho sâu Quy phát triển

Sâu quy sẽ sống tốt ở nhiệt độ 21-26 độ C, các bạn cần giữ nhiệt độ trong thùng khoảng này. Nếu nhiệt độ xuống dưới 17 độ C thì sâu quy sẽ chết rất nhanh.

Sâu quy rất cần ăn rau củ quả để cung cấp nước nếu không chúng sẽ tự tiêu diệt lẫn nhau.

Sâu cần môi trường tối, thoáng mát để phát triển tốt. Thiếu không khí sâu quy cũng phát triển chậm và nhanh chết.

Khi sâu Quy ăn thức ăn và sinh sản sẽ cho sâu con rơi xuống dưới đáy khay nhựa. Dưới đáy này đựng 1 lớp cám vàng thường dùng để làm thức ăn cho gà con (đây cũng là thức ăn cho sâu con).

Bọ cánh cứng vẫn tiếp tục đẻ trứng và khi nó đẻ hết trứng thì nó sẽ chết. Sâu con thì chúng ta cho ra khay khác và tiếp tục nuôi chúng. Sau khoảng 1 tháng là chúng ta có thể thu hoạch được rồi. Nếu không dùng hết thì chúng sẽ tiếp tục biến thành nhộng rồi thành bọ và lặp lại vòng đời tiếp theo.

Sâu Quy thành bọ cánh cứng

Sâu Quy giống mua về là sâu trưởng thành và có kích thước tầm 6~7cm. Bạn chủ yếu cho chúng ăn cám của gà con, bột ngô. Ngoài ra thì rau của quả thái mỏng như táo, khoai tây, rau xà lách, dưa hấu, bí đao, rau muống. Là thức ăn và cung cấp nước cho sâu quy khá tốt.

Cách Chọn Chim Vành Khuyên Bổi Chuẩn Nhất

Cách chọn chim vành khuyên bổi chuẩn nhất. Người chơi chim khuyên kì công ai cũng biết trong hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con chim “mộc” bẫy từ thiên nhiên có khi chỉ lựa được vài con, dù mất công và tốn thời gian nhưng để tìm ra con chim có tố chất hơn là bỏ tiền mua sẵn một “đệ nhất” vành khuyên đã được tôi luyện vẫn là thú của người chơi.

Cà rốt: được nhiều người dùng cho chim, giúp chim lên màu đẹp. Cho ăn tươi hoặc xay nhỏ, trộn vào cám đều được.

PHẦN 6 : Chu kỳ sinh lý của chim Vành Khuyên Chuối (ko quá chín, vừa xanh vừa vàng là được, giống như hình trên) , dưa leo, cà rốt : cắt lát nhỏ, dày khoảng 1,5cm, gắn vào trong lồng cho chim ăn

Cam, cà chua: cắt khoảng 1/4 trái, dùng tăm gắn vào nang lồng cho chim ăn

Chim Vành Khuyên đực sử dụng tiếng hót để dụ chim Vành Khuyên cái trong mùa giao phối, Vành Khuyên đực là giống chim có trách nhiệm cùng con chim cái ấp trứng và cùng nuôi con trong suốt mùa sinh sản. Thông thường mùa giao phối của chim Vành Khuyên là từ tháng 3 đến tháng 7 hàng năm (dương lịch) và đấy cũng là mùa chim căng trong tự nhiên cũng như nuôi nhốt. Và cũng đã có người hỏi tôi rằng tại sao chim của tôi vẫn hót trong những tháng 10 đến tháng 2 sang năm, tôi đã giải thích và lý giải rằng đấy là chim căng trái vụ trường hợp này được lý giải như sau: Những con chim non được sinh ra trong những tháng đầu vụ được sống trong môi trường tự nhiên tốt hoặc nuôi nhốt tốt sau 5 đến 6 tháng đã căng và những con chim già gặp trở ngại trong mùa chim căng (Như bệnh tật, hoảng loạn trong nuôi nhốt) sẽ dẫn đến mùa căng trái vụ nhưng chắc chắn rằng sau 1 đến 2 vụ thay lông chim sẽ dần dần điều chỉnh cơ thể để dẫn đến căng đúng vụ. Trong mùa căng trái vụ này chim thực sự không hót hay được bằng chim đúng vụ thời gian chơi hót không được dài bằng chim đúng vụ.

ngày .

4.Bệnh do vi rút : Chim bệnh thường rút cổ, ngủ gục, bỏ ăn, khó thở, sút cân nhanh, run rẩy, đi phân lỏng, trắng, dính xung quanh hậu môn. Cách chữa : – Chủng ngừa bằng vaccin; – Điều trị bằng vitamin hoặc mật ong pha loãng dùng cho tới khi chim hết bệnh.5. Bệnh do bị ” Sốc ” : Chim phản ứng với bất kỳ lý do nào bằng việc đi phân lỏng, nhưng sức khỏe trông như bình thường. Điều trị bằng cách đưa chim trở lại tinh thần ổn định và bồi dưỡng cho chim sẽ hết bệnh mà không phải dùng thuốc, như dùng thêm sữa, đường, mật ong

1. Bênh ký sinh trùng : Chim bị giun sán sống ký sinh ở đường ruột. Chim kém ăn,ốm, khát nước, xù lông, xệ cánh, đi phân lỏng có mùi hôi không màu. Cách chữa : – 1- 2 mg Pipérazine hoặc 2mg bột trái cau già ( cau ăn trầu ); – 15ml nước pha đường 25% ; Cho chim uống liên tục trong 2 ngày ( liều trên dùng trong 1 ngày )2.Bệnh tiêu chảy do chúng tôi : Do chim đề kháng kém, dư đạm, béo, tiêu hóa không hết tạo cho chủng chúng tôi gây bệnh tiêu chảy, phân thay đổi màu. Cách chữa : – 1 – 2 mg Ampicilin; – 15ml nước pha đường 25%; Cho chim uống liên tục trong 3 ngày .3.Bệnh tụ huyết trùng ( vi khuẩn ): Chim cứ rũ, lim rim, khó thở, chân co rút, đi phân chảy có nhớt và màu xanh. Cách chữa : – 1 – 2 mg Streptomycine hay Kanamycine hoặc Teramycine; – 15ml nước pha đường 25%; Cho chim uống liên tục trong 4

Chừng đó, khi ta có con chim khuyên quý hay lỡ mua con chim khuyên hay cực kỳ bị bệnh, tốt nhất nên chữa trị càng sớm càng tốt, không nên bán đi vô tình làm lây lan bệnh hay kéo dài làm tồi tệ thêm sức khỏe dẫn tới chim bị chết oan uổng. Hơn nữa ta cứu được một con chim quý hết bệnh, chim mạnh khỏe trở lại líu lo cho ta thưởng thức, thì Niềm vui đó còn gì sung sướng hơn ! Việc sử dụng thuốc khánh sinh đều cẩn trọng về liều lượng và theo dõi kỹ lưỡng, tránh bị phạm thuốc hay quá liều. – Khi cho chim uống thuốc để ý chim có uống không, nếu không chim sẽ chết khát. – Vài lần khuấy thuốc bị lắng đọng ở đáy cóng. – Nếu cho chim u ng hết thuốc thì cho thêm nước tuyệt đối không để thiếu nước. – Cho chim ăn bình thường, không cho ăn trái cây xanh, chua hoặc giảm chất đạm, béo như bột có nhiều trứng để chim sớm bình phục. – Tách chim bệnh nuôi riêng ra nếu ở lồng tập thể để tránh lây lan qua chim khỏe mạnh. – Làm vệ sinh lồng và khu vực nuôi chim. – Cho các chim khỏe mạnh còn lại uống liều thuốc phòng ngừa

Trước khi mua chim khuyên, nên khám sức khỏe chim bằng cách nhìn sắc thái biểu hiện sự khỏe mạnh linh hoạt. Điều quan trọng nhìn phân chim hoặc vạch bụng chim xem , nếu chim bệnh bụng bị sưng đỏ, ruột sưng nổi lên thấy rõ, chim ốm lườn bén ngọt, phân trắng dính hậu môn . Khi đã biết cách phân biệt chim khỏe, chim bệnh, biết cách định bệnh và điều trị thì việc chữa bệnh không còn khó khăn và đáng lo ngại nữa .

Chim Vành Khuyên !! Kỹ Thuật Nuôi, Chăm Sóc Vành Khuyên Hiệu Quả

Mặc dù giọng hót của chim vành khuyên không quá xuất sắc như họa mi. Nhưng nhìn chung chúng cũng rất hay. Mặc dù vẻ ngoài của chúng không hấp dẫn cho lắm (cỡ bằng con chim sâu).

Song tiếng hót lại có thể khiến nhiều người mê mẩn. Về cơ bản thì bạn nắm vững được kỹ thuật nuôi chim vành khuyên thì sẽ có được người bạn tri kỷ tuyệt vời đấy!

1. Chim vành khuyên là gì? nguồn gốc và đặc điểm

Tên tiếng anh của loại chim này là “Zosteropidae”. Bạn có thể bắt gặp chúng ở nhiều nơi trên thế giới.

Nếu chưa nhìn lần nào thì rất dễ lầm chúng với chim sâu. Thân hình nhỏ nhắn, lông màu vàng chanh, quanh mắt có 1 dải lông nhỏ màu trắng, nhảy nhót chụp lồng,…. Từ những điều này thôi cũng khiến nhiều người dè chừng khi định nuôi chúng. Bởi họ sợ bỏ công sức, tiền bạc nuôi 1 giống chim “rẻ tiền” quá lãng phí.

Nhưng nếu nhìn kỹ, vành khuyên sẽ khác hơn 1 chút. Thân chúng to hơn 1 chút chân cũng cao hơn. Và nhất là đòn cũng dài hơn nữa.

Có 2 loại khuyên vàng và khuyên xanh. Người ta phân biệt dựa vào lông ở ức và bụng trước. Khuyến vàng thì có lớp lông ở 2 phần đó óng lánh rất thích mắt. Còn khuyên xanh thì lông màu xanh lục đúng như tên gọi.

Bạn chú ý quan sát con nào mình thon thả, đòn dài lại có hàm dưới hơi bạnh là chim trống. Chim mái thì thân hình mập mạp hơn. Và chân chim trống cao hơn chân chim mái.

Nhiều người thì dựa vào tiếng kêu để phân biệt. Chim trống thì hay hót, âm vực cao nhưng tiếng lại gắt. Còn chim mát thì ít kêu giọng cũng trầm hơn.

Chim trống chưa đủ lửa và khuyên mái đều có 1 kiểu kêu là “Chép! Chép!”. Chính vì thế người mới nuôi hay nhầm lẫn và dễ chán.

Không khác với các loại chim rừng khác. Khi mới đưa về chúng cũng rất nhát. Thường xuyên nhảy loạn tìm chỗ bay đi.

Đầu tiên khi mua về bạn cũng cần trùm kín áo lồng, treo cao ở nơi yên tĩnh. Trong lồng chuẩn bị đầy đủ nước uống và thức ăn. Thức ăn của chúng là bột đậu xanh.

Cứ như vậy vài ngày thay cào cào với chuối cho chim ăn. Khi thấy chim dạn sẽ hé 1 chút áo lồng. Thấy chúng ăn bột đậu được rồi thì bỏ bớt chuối ra là được.

Loại chim khuyên bổi ưa tắm nên bạn cho chúng tắm hằng ngày không sao cả. Nhiều khi, nhờ vậy mà chúng thích nghi với môi trường mới nhanh hơn. Từ đó chim cũng dạn dĩ và nhanh lớn hơn.

Loại này chúng sẽ không hót cũng chẳng líu lo gì. Cùng lắm bạn chỉ nghe chúng kêu “chíp, chíp” mà thôi. Lúc này bạn cứ hiểu chúng đang sợ hãi là được.

Phải tới tận vài tháng sau, khi chúng quen rồi mới nghe chúng hót vài 3 câu rõ ràng. Lúc này chúng mới được coi là thuần hóa thành công.

2. Hướng dẫn nuôi chim vành khuyên và chăm sóc đúng cách

Chim vành khuyên mộc hay còn gọi là chim mới bắt từ rừng ra được chọn giống phải nhanh nhẹn. Mỏ của chim mỏng nhưng giọng phải to, rõ ràng. Nếu thấy tu cuồn cuộn thì là chim trống. Còn nếu không hót gì thì là chim mái vì tu của chúng nhỏ.

Giống các loại chim khác, khi mới mua về cần trùm kín áo lồng, treo cao ở nơi yên tĩnh. Những nơi đó cũng cần ít người qua lại để chim không bị sợ. Bởi dù sao mới thay đổi môi trường chúng còn rất nhát. Trong lồng nhớ để đầy đủ đồ ăn, nước uống cho chúng. Đồ ăn là bộ đậu xanh đảo trứng, chuối và cào cào. Đến khi chúng quen rồi mới hé lồng 1 chút cho chúng dần thích ứng môi trường mới.

Các bước nuôi chim sau đó qua các ngày nhìn chung giống nhau. Đến khi chim thay lông thì vẫn cho chúng ở nơi yên tĩnh và trùm áo lồng thường xuyên. Việc này giúp chim nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng cũng như tránh gió gây hại.

Thức ăn rau của quả tươi hợp với chim vành khuyên là cam, chuối, dưa chuột, cà chua,… Chúng vừa giúp chim giải khát lại có đủ chất để chim có bộ lông mượt mà. Bạn chỉ cần xay nhỏ chúng rồi trộn với cám cho chim ăn là được. Với những quả như chuối, cam, cà chua thì bạn để nguyên miếng cho chúng ăn không sao.

Tầm 5,6 tháng bạn mới thấy chim hót vài 3 tiếng. Tiếng lúc này líu lo líu lô. Đây là lúc chúng đã thuần hóa. Muốn chim hót hay thì treo chúng ở gần lồng của những con có giọng hót hay là được.

Nếu vào mùa hè bạn cần thay nước cho chim 2 lần 1 ngày vì chúng vẩy nước tắm mát nhiều. Lồng nhốt chim cũng cần để ở nơi thoáng, có nắng nhẹ là được.

Nếu bạn thấy chim có biểu hiện xõa cánh, hốc hác, không dám uống nước thì phải thay ống nước ngay. Vì nước lúc này nóng nên chúng không uống được. Không thay sẽ dẫn đến việc chim bị tiêu chảy.

Bạn cũng cần chú ý chăm tắm cho chim. Mỗi lần tắm đều phải dọn dẹp chuồng cho sạch sẽ để chim không bị vỡ họa. Do thói quen ăn xong chúng hay quẹt mỏ vào nan lồng hoặc cầu. Nếu không làm sạch đây chính là nơi tích tụ vi khuẩn gây hại cho chim. Hơn nữa thói quen của chúng là tắm xong sẽ dụi mặt vào cầu. Không làm sạch sẽ cầu chim dễ bị đau mắt.

Sang đông thời gian tắm là 2 ngày 1 lần là vừa đủ. Chú ý áo lồng kín để tránh gió lùa làm chim ốm rét.

Chim rất dễ mắc bệnh tụ huyết trùng. Loại bệnh này khiến chim rù đi, khó thở, chân co dúm, đi phân lỏng có nhớt. Lúc này bạn dùng thuốc streptomycine hay kanamycine với liều lượng 1-2mg điều trị bệnh cho chim.

Ngoài ra chúng cũng hay gặp bệnh ký sinh trùng. Không chỉ chim mà vật nuôi nào cũng dễ gặp phải. Dấu hiệu là lông xơ xác, rụng nhiều. Cái này là do ký sinh trùng bám vào lông. Lúc này bạn pha loãng vài giọt dầu hỏa rồi tắm nhẹ nhàng cho chim. Cùng với đó làm sạch lồng để loại ký sinh trùng đi.

3. Kết bài

Nhìn chung chim vành khuyên không phải giống lạ. Nuôi chúng cũng không quá khó khăn. Bạn chỉ cần chú ý kỹ thuật nuôi chim vành khuyên mà chúng mình đã giới thiệu thì chắc chắn sẽ có kết quả. Lúc đó chú chim của bạn không những hót hay mà còn khỏe mạnh nữa đấy!

Cập nhật 30/06/2023

Cách Làm Cám Ngon Cho Chim Chào Mào

Sau một thời gian rất dài loay hoay với các loại cám để tìm loại phù hợp nhất với những chú chim ở nhà mà kết quả ko như mong đợi, loại cám mát, nhiều đạm tốt cho lông thì chim chậm lên lửa, có lửa rồi thì lại chơi phập phù bữa hay bữa dở, loại cám nóng thì chim nhanh căng, chơi nhiệt nhưng đến mùa thay lông thì khổ sở vì quá nóng mà chim thay lâu, rụng điểm vài sợi, lông thay ra thì khô xơ và rất xấu và hiện tượng đang đấu quay ra gãi cành cạch do quá bức và vẫn còn lẫn nhưng sợi lông cũ, lông sâu .

Nên tôi quyết định tự mày mò, học hỏi công thức của các bác nhiều kinh nghiệm để tự làm cám cho dàn chim ở nhà ăn, sau một thời gian hiện công thức làm cám đến nay tôi thấy đã ổn: Chim nhanh vào lửa, màu lông lưng nâu sậm, đít, tách đỏ tươi như chim trời,chim thay lông rất nhanh chỉ trong 1 đến 2 tháng là hoàn thanh xong hoàn toàn bộ lông. Chim thay lông vẫn chơi đều, ko mất lửa, dù phần lớn trong số chim là thay trút rất nhiều lông trong 1 thời gian rất ngắn. Phân ra đẹp,khuôn, ko khô quá (chim bị táo, cám khó tiêu), cũng ko ướt quá (chim bị đi ngoài). Khắc phục đc tình trạng hóc lông, sâu lông chỉ sau 1 mùa thay lông.

Những chim đc chăm sóc tương đối tốt khi đến mùa thay lông vào cám theo công thức này thì chỉ 5 đến 7 hôm thì sẽ bắt đầu rụng lông, những chim chăm kém sau khi vào cám thì sẽ mất từ 10 đến 20 hôm để tích trữ dinh dưỡng và năng lượng cho việc thay lông, sau đó sẽ bắt đầu thay.

Công thức và cách làm cám cho chào mào thay lông 1. Công thức:

– Cám gà con 28A hoặc 38A : 1kg ( rất giàu khoáng chất và vitamin, giúp phân chim ko hôi, ko bị đi ngoài)

Châu chấu cánh tươi: 1kg ( là loại đạm thiên nhiên gần gũi nhất với Chào Mào, giúp chim thay lông nhanh, và có bộ lông nâu đen như ngoài thiên nhiên) – Đậu xanh: 500g– Đậu tương : 500g– Lạc: 500g– Trứng gà: 20 quả– Mật ong: 1 cốc nhỏ– Phấn hoa: 1 cốc nhỏ– Tôm đồng tươi loại càng nhỏ càng tốt : 500g– Cà Rốt : 200g– Vỏ trứng: 10 vỏ– Khoáng Classica dành cho yến, chào mào: 1 gói

2. Cách thức chế biến

– Đậu xanh ngâm nước đồ chín đổ ra mâm để nguội.– Lạc rang chín, giã nhỏ, ép bớt dầu để cám để đc lâu và ko bị hôi.– Đậu tương ngâm qua đêm, xát vỏ, cho vào nồi cơm điện nấu chín.– Châu Chấu cấp đông cho chết, rồi rửa sạch, hấp để châu chấu chuyển màu vàng nhạt là chín.

Trộn tất cả cám gà, đậu tương, đậu xanh, lạc,trứng,châu chấu,tôm,vỏ trứng,mật ong,phấn hoa,khoáng Classica , dầu gấc vinaga vào 1 thau lớn. dùng máy đùn đùn qua 1 lần để các nguyên liệu thấm trộn đều với nhau. – Trứng luộc chín bóc lấy lòng đỏ.– Cà rốt cắt nhỏ, ép lấy nước.– Tôm rửa sạch, rang cho chín đỏ là đc.– 2 viên dầu gấc Vinaga

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cách Nuôi Chim Vành Khuyên Khỏe Mạnh Hót Hay

Hướng dẫn phân biệt chim vành khuyên trống mái

Bạn chú ý quan sát con nào mình thon thả, đòn dài lại có hàm dưới hơi bạnh là chim trống. Chim mái thì thân hình mập mạp hơn. Và chân chim trống cao hơn chân chim mái.

Nhiều người thì dựa vào tiếng kêu để phân biệt. Chim trống thì hay hót, âm vực cao nhưng tiếng lại gắt. Còn chim mát thì ít kêu giọng cũng trầm hơn.

Chim trống chưa đủ lửa và khuyên mái đều có 1 kiểu kêu là “Chép! Chép!”. Chính vì thế người mới nuôi hay nhầm lẫn và dễ chán.

02.

back to menu ↑

Cách thuần chim vành khuyên bổi

Không khác với các loại chim rừng khác. Khi mới đưa về chúng cũng rất nhát. Thường xuyên nhảy loạn tìm chỗ bay đi.

Cứ như vậy vài ngày thay cào cào với chuối cho chim ăn. Khi thấy chim dạn sẽ hé 1 chút áo lồng. Thấy chúng ăn bột đậu được rồi thì bỏ bớt chuối ra là được. Loại chim khuyên bổi ưa tắm nên bạn cho chúng tắm hằng ngày không sao cả. Nhiều khi, nhờ vậy mà chúng thích nghi với môi trường mới nhanh hơn. Từ đó chim cũng dạn dĩ và nhanh lớn hơn.

Loại này chúng sẽ không hót cũng chẳng líu lo gì. Cùng lắm bạn chỉ nghe chúng kêu “chíp, chíp” mà thôi. Lúc này bạn cứ hiểu chúng đang sợ hãi là được. Phải tới tận vài tháng sau, khi chúng quen rồi mới nghe chúng hót vài 3 câu rõ ràng. Lúc này chúng mới được coi là thuần hóa thành công.

back to menu ↑

Chế độ ăn uống khi chim vành khuyên xuống lông

Trong giai đoạn chim khuyên xuống lông, chúng khá yếu và ăn ít, bởi vậy điều cần thiết lúc này là làm sao để chim ăn nhiều hơn, tăng sức đề kháng cũng như bệnh tật. Trong giai đoạn này bạn cần:

Kích thích chim vành khuyên ăn bằng các loại thức ăn ưa thích trong tự nhiên của chúng như hoa quả, sâu bọ ( bạn có thể mua sâu ở những cửa hàng chim cảnh), như vậy chim sẽ ăn nhiều hơn.

Giai đoạn này cũng là thời kỳ mà chim dễ đổ bệnh và bị cảm lạnh nhất, do đó nên để chim ở những nơi cao ráo, thoáng mát, nên trùm lồng chim lại, hạn chế tắm để phòng tránh gió máy.

Lưu ý: Giai đoạn này do thức ăn đa phần là sâu bọ cũng như hoa quả nên bạn nên cho chim ăn ít, làm nhiều lần trên ngày, tránh để thức ăn thừa dễ thu hút kiến, gián cũng như bốc mùi hôi không tốt cho sức khỏe của chim vành khuyên.

04.

back to menu ↑

Kỹ thuật nuôi chim vành khuyên trong thời kỳ thay lông

Cách nuôi chim vành khuyên trong thời kỳ thay lông cần được chăm sóc đặc biệt, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu để chúng đảm bảo sức khỏe cũng như sự chuẩn bị tốt nhất cho các giai đoạn sau. Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim khuyên trong thời kỳ này như sau:

Lựa chọn thức ăn cám có tỷ lệ trứng cao ( cám đậu xanh), giúp chim khuyên có sức khỏe tốt nhất.

Lựa chọn các hoa quả có màu sắc sặc sỡ như đu đủ, táo hoặc cà rốt hấp sẽ giúp chim có màu lông tuyệt vời hơn.

Vào thời điểm này chúng ta cũng tăng cường cho chim khuyên tắm nắng và tắm nước tăng lên 3-5lần/ tuần.

Khi chim lên lông trở lại các lông ống chim đã bắn hết có nghĩa là chim đã hết thời kỳ thay lông và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn có lửa.

05.

back to menu ↑

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim vành khuyên trong thời gian chưa lên lửa

Cách nuôi chim vành khuyên Trong giai đoạn này, chim đã lên lửa nhưng vẫn chưa căng, hang. Do đó, chúng ta cần thiết phải bổ sung các thức ăn có tính nóng như bột tép, bột sâu khô, lưu ý các thức ăn này nên cho theo tỷ lệ nhất đinh, không được quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng nóng trong và sâu chân lông.

Hoa quả là thức ăn ưa thích của chim khuyên, tuy nhiên đa phần các loại hoa quả lại có tính ngọt, giải nhiệt. Nên chúng ta hạn chế cho chim ăn hoa quả, có thể cắt hoàn toàn vì giai đoạn này đang tập trung cho chim căng. Tới khi nào chú khuyên của chúng ta bắt đầu cất những tiếng líu đầu tiên tức là chúng ta đã thành công bước đầu và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn khuyên lên lửa.

back to menu ↑

Chế độ nuôi và chăm sóc chim vành khuyên căng lửa Tắm cho chim đúng cách

Bạn cũng cần chú ý chăm tắm cho chim. Mỗi lần tắm đều phải dọn dẹp chuồng cho sạch sẽ để chim không bị vỡ họa. Do thói quen ăn xong chúng hay quẹt mỏ vào nan lồng hoặc cầu. Nếu không làm sạch đây chính là nơi tích tụ vi khuẩn gây hại cho chim. Hơn nữa thói quen của chúng là tắm xong sẽ dụi mặt vào cầu. Không làm sạch sẽ cầu chim dễ bị đau mắt.

Nếu vào mùa hè bạn cần thay nước cho chim 2 lần 1 ngày vì chúng vẩy nước tắm mát nhiều. Lồng nhốt chim cũng cần để ở nơi thoáng, có nắng nhẹ là được. Nếu bạn thấy chim có biểu hiện xõa cánh, hốc hác, không dám uống nước thì phải thay ống nước ngay. Vì nước lúc này nóng nên chúng không uống được. Không thay sẽ dẫn đến việc chim bị tiêu chảy.

Sang đông thời gian tắm là 2 ngày 1 lần là vừa đủ. Chú ý áo lồng kín để tránh gió lùa làm chim ốm rét.

Chế độ dinh dưỡng

Trong giai đoạn này nên tiếp tục duy trì thực đơn của giai đoạn trước, không nên thay đổi cám một cách đột ngột. Bạn cũng có thể bổ sung thêm hoa quả, các thức ăn tươi như sâu, cào cào, châu chấu. Lưu ý: Không nên dùng cám kích lửa, nó giúp chim lên lửa nhanh nhưng lại ảnh hưởng cực kỳ tới sức khỏe của chim. Nên nuôi chim lên lửa một cách tự nhiên là cách bền vững cả về thể trạng lẫn tiếng hót của chim.

Cám cho chim vành khuyên tốt nhất

27.000

35.000đ

Mua 4 & giảm ₫1.000

Mua ngay

Chế độ thi đấu, đấu líu

Thời gian thi đấu không nên quá dày, chỉ 2,3 lần trên tuần. Trước khi lên giàn thi đấu nên cho chim lại gần để làm quen, dần dần mới cho chim thi đấu.

Lựa chọn đối thủ thi đấu:

Không nên lựa chọn đối thủ quá máu lửa, dễ gây cho khuyên sợ hãi bởi chưa quen hoặc chưa căng lửa ảnh hưởng về sau sẽ rất khó chữa.

5

/

5

(

2

votes

)

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Cám Đậu Xanh Cho Chim Vành Khuyên Tốt Nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!