Xu Hướng 12/2023 # Các Món Ăn Chín Bảo Quản Trong Tủ Lạnh Được Bao Lâu # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Món Ăn Chín Bảo Quản Trong Tủ Lạnh Được Bao Lâu được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Việc bảo quản thức ăn trong tủ lạnh chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định, quá thời hạn thực phẩm sẽ mất chất dinh dưỡng và không còn đảm bảo vệ sinh. Vì vậy, bạn cần hết sức lưu ý khi bảo quản các thực phẩm đã nấu chín vào tủ lạnh để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình mình.

​Để tiết kiệm thời gian nấu nướng, rất nhiều người thường có thói quen nấu thức ăn chín rồi bảo quản trong tủ lạnh

​Để tiết kiệm thời gian nấu nướng, rất nhiều người thường có thói quen nấu thức ăn chín rồi bảo quản trong tủ lạnh

Tùy thuộc vào đặc tính của từng loại thực phẩm khác nhau mà chúng ta bảo quản, lưu trữ theo các cách khác nhau với thời gian phù hợp:

Nếu bảo quản đúng cách giò, chả sẽ giữ được 4-6 ngày khi để ở ngăn mát, thậm chí để được 10 ngày nếu để ở ngăn đá.

Các món thịt bò, gà, lợn đã nấu chín chỉ có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh từ 1-2 ngày.

Đối với các món bò bít tết, thịt quay thì có thể bảo quản khoảng 3-5 ngày. Còn các món thịt muối thì có thể bảo quản trong tủ lạnh khoảng 7 ngày.

Các loại rau củ sau khi nấu chín không nên để trong tủ lạnh quá 1 ngày vì trong rau củ có khá nhiều chất xơ và việc để lâu trong môi trường lạnh có thể ngăn chặn sự oxy hóa của rau nhưng chất lượng sẽ không còn ngon nữa.

Chúng ta có thể bảo quản sữa trong tủ lạnh được tối đa là 7 ngày để đảm bảo các chất dưỡng có trong sữa.

Còn các loại pho mát bào nhỏ có thể bảo quản trong tủ lạnh được 1 tháng. Pho mát miếng cứng có thể để trong tủ lạnh được 2 tuần nhưng vẫn giữ được nguyên hương vị và chất dinh dưỡng. Đối với các loại pho mát mềm, chúng ta có thể lưu trữ ở tủ lạnh 3-4 tuần khi đã mở gói, để được 6 tháng khi chưa mở gói.

Các hoa quả thông dụng mà các gia đình thường hay mua như chuối, cam, táo, dâu tây,.. có thể để tủ lạnh từ 1-2 tuần mà vẫn giữ được độ tươi ngon và chất dinh dưỡng.

Bạn nên vệ sinh, lau chùi tủ lạnh thường xuyên để hạn chế sự sinh sôi và phát triển của các vi khuẩn gây hại trú ngụ trong tủ lạnh làm hại đến sức khỏe của bạn và người thân.

​Bạn nên thường xuyên vệ sinh tủ lạnh để ngăn ngừa vi khuẩn bám trên cách thành kệ, cửa tủ

​Bạn nên thường xuyên vệ sinh tủ lạnh để ngăn ngừa vi khuẩn bám trên cách thành kệ, cửa tủ

Trước khi bạn cho bất kỳ món ăn chín vào tủ lạnh hãy bọc ni lông hoặc cho vào hộp đậy kín lại. Việc đóng gói thức ăn lại giúp cho tủ lạnh của bạn không bị ám mùi thức ăn và hạn chế các vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bạn đã nấu.

​Để giữ cho thức ăn chín giữ được độ tươi, ngon cần bọc kín thức ăn hoặc cho thức ăn vào hộp

Bạn nên lưu trữ những thức ăn sống và chín riêng biệt và nên bọc kín thực phẩm lại để tránh lây nhiễm vi khuẩn chéo lẫn nhau, đồng thời hạn chế được mùi trong tủ lạnh.

Để giữ cho thức ăn chín giữ được độ tươi, ngon cần bọc kín thức ăn hoặc cho thức ăn vào hộp

Bạn nên để nguội thức ăn trước khi cho vào tủ lạnh bảo quản. Nếu thức ăn còn nóng mà cho ngay vào nơi có nhiệt độ thấp, thức ăn sẽ biến chất, thúc đẩy vi khuẩn có hại sinh trưởng dẫn đến gây độc cho không chỉ món ăn đó mà còn cho toàn bộ thực phẩm đang được bảo quản trong tủ lạnh.

Thức ăn chín không nên bảo quản trong tủ lạnh quá lâu, bạn nên chú ý thời gian mình đã lưu trữ đồ ăn để tránh những nguy hại về sức khỏe khi bạn dùng thực phẩm đã để quá lâu.

Không nên cất các loại rau đã chế biến vào tủ lạnh khi dùng không hết, vì khi đó các vi khuẩn trong thức ăn sẽ phát triển nhanh tạo thành chất gây hại cho sức khỏe. Bên cạnh đó, nếu bạn thường xuyên ăn rau thừa sẽ không tốt cho sức khỏe, hoặc nặng nề hơn là bạn có thể có khả năng mắc bệnh ung thư dạ dày cao hơn.

Khi lấy thức ăn chín trong tủ lạnh ra ngoài, bạn phải nấu hoặc hâm nóng lại bằng lò vi sóng, vì nhiệt độ trong tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn không thể phát triển chứ không thể tiêu diệt vi khuẩn hoàn toàn. Nếu khi ăn bạn không đun nấu lại sẽ gây ra các bệnh về đường ruột như chướng bụng, khó tiêu, đi ngoài,..

Ngoài những lưu ý về thời gian các món ăn chín bảo quản trong tủ lạnh để giữ được độ dinh dưỡng thì cách sắp xếp vị trí các loại thực phẩm vào những ngăn trong tủ lạnh cũng là vấn đề bạn nên lưu ý để đồ ăn có thể lưu giữ an toàn và sạch sẽ hơn.

​Các loại rau củ bảo quản trong ngăn kéo nên được bọc lại bằng màng bọc thực phẩm để tránh bị khô, héo

Đây là nơi bạn sẽ để các món thịt heo, bò gà, cá,…đã nấu chín và được đóng gói hoặc bỏ hộp kín.

​Các loại rau củ bảo quản trong ngăn kéo nên được bọc lại bằng màng bọc thực phẩm để tránh bị khô, héo

Chia Sẻ Về Các Món Ăn Chín Bảo Quản Trong Tủ Lạnh Được Bao Lâu

Giới thiệu : Bếp Tây Ninh

Các món ăn chín bảo quản trong tủ lạnh được bao lâu?

Việc bảo quản thức ăn trong tủ lạnh chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định, quá thời hạn thực phẩm sẽ mất chất dinh dưỡng và không còn đảm bảo vệ sinh. Vì vậy, bạn cần hết sức lưu ý khi bảo quản các thực phẩm đã nấu chín vào tủ lạnh để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình mình.

​Để tiết kiệm thời gian nấu nướng, rất nhiều người thường có thói quen nấu thức ăn chín rồi bảo quản trong tủ lạnh

Tùy thuộc vào đặc tính của từng loại thực phẩm khác nhau mà chúng ta bảo quản, lưu trữ theo các cách khác nhau với thời gian phù hợp:

Các loại giò, chả

Nếu bảo quản đúng cách giò, chả sẽ giữ được 4-6 ngày khi để ở ngăn mát, thậm chí để được 10 ngày nếu để ở ngăn đá.

Các loại thịt

Các món thịt bò, gà, lợn đã nấu chín chỉ có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh từ 1-2 ngày.

Đối với các món bò bít tết, thịt quay thì có thể bảo quản khoảng 3-5 ngày. Còn các món thịt muối thì có thể bảo quản trong tủ lạnh khoảng 7 ngày.

Rau củ

Các loại rau củ sau khi nấu chín không nên để trong tủ lạnh quá 1 ngày vì trong rau củ có khá nhiều chất xơ và việc để lâu trong môi trường lạnh có thể ngăn chặn sự oxy hóa của rau nhưng chất lượng sẽ không còn ngon nữa.

Sữa, Pho mát

Chúng ta có thể bảo quản sữa trong tủ lạnh được tối đa là 7 ngày để đảm bảo các chất dưỡng có trong sữa.

Còn các loại pho mát bào nhỏ có thể bảo quản trong tủ lạnh được 1 tháng. Pho mát miếng cứng có thể để trong tủ lạnh được 2 tuần nhưng vẫn giữ được nguyên hương vị và chất dinh dưỡng. Đối với các loại pho mát mềm, chúng ta có thể lưu trữ ở tủ lạnh 3-4 tuần khi đã mở gói, để được 6 tháng khi chưa mở gói.

Hoa quả

Các hoa quả thông dụng mà các gia đình thường hay mua như chuối, cam, táo, dâu tây,.. có thể để tủ lạnh từ 1-2 tuần mà vẫn giữ được độ tươi ngon và chất dinh dưỡng.

Những lưu ý khi bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh bạn nên biết

Vệ sinh tủ lạnh

Bạn nên vệ sinh, lau chùi tủ lạnh thường xuyên để hạn chế sự sinh sôi và phát triển của các vi khuẩn gây hại trú ngụ trong tủ lạnh làm hại đến sức khỏe của bạn và người thân.

​Bạn nên thường xuyên vệ sinh tủ lạnh để ngăn ngừa vi khuẩn bám trên cách thành kệ, cửa tủ

Bọc kín thức ăn

Trước khi bạn cho bất kỳ món ăn chín vào tủ lạnh hãy bọc ni lông hoặc cho vào hộp đậy kín lại. Việc đóng gói thức ăn lại giúp cho tủ lạnh của bạn không bị ám mùi thức ăn và hạn chế các vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bạn đã nấu.

​Để giữ cho thức ăn chín giữ được độ tươi, ngon cần bọc kín thức ăn hoặc cho thức ăn vào hộp

Không để lẫn thức ăn chín với thức ăn sống

Bạn nên lưu trữ những thức ăn sống và chín riêng biệt và nên bọc kín thực phẩm lại để tránh lây nhiễm vi khuẩn chéo lẫn nhau, đồng thời hạn chế được mùi trong tủ lạnh.

Phải để nguội thức ăn

Bạn nên để nguội thức ăn trước khi cho vào tủ lạnh bảo quản. Nếu thức ăn còn nóng mà cho ngay vào nơi có nhiệt độ thấp, thức ăn sẽ biến chất, thúc đẩy vi khuẩn có hại sinh trưởng dẫn đến gây độc cho không chỉ món ăn đó mà còn cho toàn bộ thực phẩm đang được bảo quản trong tủ lạnh.

Không nên bảo quản quá lâu

Thức ăn chín không nên bảo quản trong tủ lạnh quá lâu, bạn nên chú ý thời gian mình đã lưu trữ đồ ăn để tránh những nguy hại về sức khỏe khi bạn dùng thực phẩm đã để quá lâu.

Không nên cất rau đã chế biến vào tủ lạnh

Không nên cất các loại rau đã chế biến vào tủ lạnh khi dùng không hết, vì khi đó các vi khuẩn trong thức ăn sẽ phát triển nhanh tạo thành chất gây hại cho sức khỏe. Bên cạnh đó, nếu bạn thường xuyên ăn rau thừa sẽ không tốt cho sức khỏe, hoặc nặng nề hơn là bạn có thể có khả năng mắc bệnh ung thư dạ dày cao hơn.

Nấu lại thức ăn

Khi lấy thức ăn chín trong tủ lạnh ra ngoài, bạn phải nấu hoặc hâm nóng lại bằng lò vi sóng, vì nhiệt độ trong tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn không thể phát triển chứ không thể tiêu diệt vi khuẩn hoàn toàn. Nếu khi ăn bạn không đun nấu lại sẽ gây ra các bệnh về đường ruột như chướng bụng, khó tiêu, đi ngoài,..

Bí quyết bảo quản thực phẩm theo từng ngăn trong tủ lạnh

Cách sắp xếp thực phẩm bảo quản theo từng ngăn trong tủ lạnh

Ngoài những lưu ý về thời gian các món ăn chín bảo quản trong tủ lạnh để giữ được độ dinh dưỡng thì cách sắp xếp vị trí các loại thực phẩm vào những ngăn trong tủ lạnh cũng là vấn đề bạn nên lưu ý để đồ ăn có thể lưu giữ an toàn và sạch sẽ hơn.

​Các loại rau củ bảo quản trong ngăn kéo nên được bọc lại bằng màng bọc thực phẩm để tránh bị khô, héo

Kệ dưới cùng:

Đây là nơi bạn sẽ để các món thịt heo, bò gà, cá,…đã nấu chín và được đóng gói hoặc bỏ hộp kín.

Bảo Quản Thức Ăn Đã Nấu Chín Trong Tủ Lạnh Bao Lâu An Toàn Cho Sức Khỏe

Bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh chắc hẳn không còn ai xa lạ. Nhưng bạn đã bao giờ đặt ra câu hỏi các món ăn để tủ lạnh ăn dần sau khi nấu chín để bao lâu thì vẫn có thể dùng được và an toàn cho sức khỏe chưa? Nếu để thực phẩm quá lâu sẽ làm thực phẩm bị biến đổi chất, gây đau bụng, đi ngoài khi ăn, thậm chí là các bệnh về đường ruột hoặc ung thư.

Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu?

Nhiều người bận rộn thường làm các món ăn để tủ lạnh ăn dần để tiết kiệm thời gian. Khi ăn chỉ cần hâm nóng hoặc quay bằng lò vi sóng là có thể dùng được. Tuy nhiên, ít ai biết được rằng tủ lạnh vẫn tồn tại vô số các loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe, những loại vi khuẩn sống được ở môi trường lạnh này có thể xâm nhập vào thức ăn, làm biến chất thực phẩm. Kể cả khi bạn đã đun sôi, nấu kỹ thì chúng vẫn có thể gây hại.

Vậy, thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu thì dùng được?

Những món ăn để được lâu trong tủ lạnh

Việc dùng tủ lạnh để dự trữ thực phẩm rất tiện lợi. Nếu bạn bận rộn và muốn chế biến một loạt thức ăn và muốn bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh. Trước hết, bạn hãy sưu tầm và làm đồ ăn dự trữ được lâu mà vẫn không làm ảnh hưởng đến hương vị hoặc biến chất trước đã. Bởi không phải ai cũng biết thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu nếu không chọn lựa đúng cách.

Các món ăn để được lâu khi đã nấu chín:

Thịt nấu đông: Thịt nấu đông để được bao lâu mà không bị hỏng? Nếu bạn thích các món thịt hầm nấu đông như chân giò nấu đông, thịt gà, ngan nấu đông, bắp bò nấu đông,… và muốn nấu “một thể” và dữ trữ ăn dần trong ngăn mát tủ lạnh thì đây là điều tuyệt vời đấy. Bởi các món nấu đông được xem là những món ăn để được lâu ngày nhất trong tủ lạnh. Bạn có thể thoải mái bảo quản từ 8-10 ngày thậm chí là nhiều hơn nếu đậy nắp kín để ăn dần.

Các loại ruốc: Bạn chẳng cần lo thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu với món ruốc này. Bởi kể cả khi bạn đã làm ruốc khô, bạn cũng không cần để chúng trong tủ lạnh mà vẫn ăn được lâu dài. Đây là top 1 món ăn để được lâu mà nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh vẫn là lựa chọn số 1 cho các loại ruốc vì bạn có thể để được vài tháng đấy. Đặc biệt ruốc được làm rất đa dạng như ruốc cá hồi, ruốc thịt lợn, ruốc tôm, ruốc gà,…

Cá kho: Cá kho để tủ lạnh được bao lâu? Món cá kho để được khoảng 1-2 ngày đối với các loại cá khô. Với cá tươi, bạn nên ăn ngay để tránh mùi tủ lạnh và đặc biệt là bị hỏng.

Thịt kho: Thị kho cũng giống như cá kho, tuy nhiên, món thịt kho sẽ không có nhiều mùi khó chịu như ở cá nên bạn có thể để được 2-3 ngày nếu biết bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh cẩn thận.

Đồ ăn nhanh: giò, chả, nem rán, xúc xích, thịt hun khói để được bao lâu trong tủ lạnh? Nếu bạn đã bóc túi và sử dụng nhưng vẫn còn thừa, những đồ ăn đã qua chế biến này thường để được khoảng 4-6 ngày là an toàn.

Và nhiều những món ăn để được lâu khác nữa để được trong tủ lạnh từ 3-4 ngày trở nên. Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu với các món ăn được nấu thông thường xào, luộc như thịt bò, gà, heo? Nếu đã nấu chín bạn chỉ nên để từ 1- 2 ngày. Các loại thịt muối như chân gà muối, gân bò, nem chua có thể để được 3 – 5 ngày. Các loại thịt rang, chiên giòn, thịt quay để tủ lạnh được 7 ngày. Các loại sữa tươi, sữa đã mở nắp hộp để nên để tủ lạnh 1 ngày, quá 24 giờ bạn nên bỏ chúng đi để không làm hại đến sức khỏe.

Các loại phô mai, bơ, bánh mì, bánh ngọt, cháo trắng nếu đã mở hộp, mở bao bì và dùng dở, bạn chỉ nên để 1-2 ngày. Dù những sản phẩm này có thể không hỏng, không có mùi nhưng nó không đảm bảo chất lượng và hương vị nữa. Bạn cũng có thể căn cứ vào hạn sử dụng hoặc hướng dẫn sử dụng trên bao bì để xem hưỡng dẫn cụ thể xem nên bảo quản thức ăn này trong tủ lạnh bao lâu là an toàn.

Bí kíp bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh nhất định phải biết

Hãy chăm sóc thật tốt sức khỏe của bạn và gia đình của mình với những bí kíp bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh sau đây.

Tủ lạnh là nơi dự trữ thực phẩm nhưng không phải cứ “chất đống” đồ ăn là xong. Trước hết, bạn cần sắp xếp tủ lạnh một cách khoa học bằng cách phân loại thực phẩm. Muốn bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh an toàn cho sức khỏe. Hãy dành riêng ngăn cho từng loại thức ăn.

Các loại thịt sống, rau xanh nên để riêng, đặc biệt là để ở khay cuối cùng của tủ lạnh. Ưu tiên khay trên cùng của ngăn mát để bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh.

Phân loại thực phẩm là cách bảo quản thức ăn trong tủ lạnh cực kỳ thông minh để vi khuẩn từ các thực phẩm tươi sống không thể xâm nhập được vào các thực phẩm đã nấu chín.

Bạn cũng nên để riêng các thực phẩm có mùi đặc trưng riêng như mít, sầu riêng ra 1 ngăn để không bị lẫn mùi vào các món ăn khác.

Với những món ăn có thể để lâu khi đã nấu chín. Bạn cần bọc thực phẩm bằng giấy nilong dành riêng cho việc bọc thực phẩm. Hoặc để thức ăn trong túi zip, hút chân không đặc biệt là cho vào các hộp đựng thực phẩm nếu cần.

Việc bọc thực phẩm, hút chân không hoặc đựng trong hộp vừa giúp vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào thức ăn của bạn. Vừa là cách để mùi thức ăn không ám vào những thực phẩm khác và không gây mùi ở tủ lạnh. Cách bảo quản thức ăn này tuy không mới mẻ nhưng nhiều người vẫn chưa nghiêm túc thực hiện.

Thịt để ngăn đá được khá lâu, từ 2-3 tuần, thậm chí là hơn như thế. Tuy nhiên, nếu bạn đã bỏ ra khỏi ngăn đá để rã đông. Bạn nên nấu ngay để đảm bảo thịt còn tươi. Không nên rã đông quá lâu hoặc lưu lại tủ lạnh nếu chưa nấu đến.

Có nhiều cách bảo quản thịt heo, cá, thịt bò, thịt gà trong tủ lạnh. Chủ yếu là để trên ngăn đá. Bí kíp tốt nhất để bảo quản thịt, cá sống trong tủ lạnh và tiện dụng là bạn chia nhỏ các thực phẩm này theo lượng vừa đủ với mỗi bữa ăn để rã đông từng phần vừa đủ. Tránh để miếng thịt quá lớn dẫn đến ăn 1 bữa không hết, vừa mất công rã đông, vừa khiến thịt không tươi ngon và làm vi khuẩn phát sinh nhiều hơn.

Khi bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh cần lưu ý, để thức ăn nguội hoàn toàn trước khi đóng hộp hoặc bọc nilong cho vào tủ lạnh. Bởi nếu thức ăn còn nóng khi cho vào ngăn mát dễ dẫn đến biến chất, nhanh hỏng thức ăn hơn và ảnh hưởng đến hương vị. Hơn nữa thức ăn bốc hơi và ngưng đọng dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở.

Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu thì nên bỏ? Việc thời gian bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh còn tùy thuộc vào loại thực phẩm ấy. Tốt nhất bạn nên thường xuyên kiểm tra tủ lạnh. Bởi các loại rau xanh, củ quả rất dễ hỏng khi để lâu. Nếu thức ăn chín là các loại rau xanh, bạn chỉ nên để vài tiếng trước khi ăn. Không nên để qua đêm hoặc để quá 12 giờ đồng hồ. Bởi việc biến chất sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn.

Với các loại thực phẩm được bảo quản trên ngăn đá, bạn cũng không nên để quá lâu, nó sẽ làm giảm độ tươi ngon và chất lượng của thực phẩm.

Nhiệt độ của tủ lạnh quá cao hoặc quá thấp đều không tốt. Vi khuẩn có thể tồn tại ở mức nhiệt độ từ 4 độ C trở lên. Nhưng điều đó không phải là cứ để nhiệt độ xuống càng thấp càng tốt. Vì thực tế, tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển, chứ không tiêu diệt vi khuẩn. Vậy, điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh bao nhiêu là hợp lý?

Để bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh được tốt, bạn nên điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh từ 1,7 đến -5 độ C với ngăn mát và 18 độ C với ngăn đá. Đây là mức nhiệt tốt nhất để bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. Nhiệt độ này tương đương với số 2 hoặc số 3 của núm vặn.

Thức Ăn Chín Có Thể Để Trong Tủ Lạnh Được Bao Lâu?

Để tiết kiệm được thời gian nấu nướng, có khá nhiều chị em chúng ta dùng cách nấu sẵn thức ăn chín rồi bảo quản trong tủ lạnh. Tuy nhiên, có một điều mà các bạn cần phải lưu ý khi bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh đó là thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu? Mỗi loại thực phẩm lại có thời gian bảo quản khác nhau, bạn cần phải nắm được thời gian bảo quản của từng loại thực phẩm để có thể thuận tiện hơn cho quá trình giữ gìn đồ ăn chín trong tủ lạnh.

Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu?

Cá kho để trong tủ lạnh được bao lâu hay Canh để trong tủ được bao lâu đều là những thắc mắc thường xuyên của khá nhiều bạn đọc. Tùy theo từng loại thức ăn chín mà có thời gian bảo quản khác nhau. Theo đó, thời gian bảo quản sẽ được phân chia theo từng loại thực phẩm riêng như:

Có thể bạn chưa biết nhưng ở ngăn mát của tủ lạnh, nhiệt độ chỉ rơi vào khoảng 4 độ C và âm độ khi ở ngăn đá. Trong điều kiện nhiệt độ như vậy, chúng ta có thể bảo quản giò chả được từ 4-6 ngày nếu để trong ngăn mát và bảo quản lên tới 10 ngày nếu để ở ngăn đá.

Ngũ cốc cũng được coi như là một loại thực phẩm chín, tuy nhiên về cơ bản các loại ngũ cốc cũng đã được chế biến nên thời gian bảo quản thức ăn đã nấu chín kéo dài hơn so với các loại thực phẩm thông thường.

Có lẽ thịt là loại thực phẩm được sử dụng nhiều nhất trong cuộc sống hàng ngày. Vậy thịt kho để tủ lạnh được bao lâu? Thịt để ngăn đá được bao lâu? Theo thống kê của các chuyên gia thì đối với các loại thịt bò, thịt gà, thịt lợn đã nấu chín chúng ta có thể để bảo quản trong tủ lạnh và sử dụng trong vòng 2 ngày.

Thịt cá để ngăn đá được bao lâu? Tuỳ vào từng loại thịt chín mà chúng ta có thời gian bảo quản trong tủ lạnh khác nhau

Đối với các loại thịt quay, đã tẩm ướp muối thì có thể sử dụng trong vòng 3-5 ngày. Các loại xúc xích, thịt hun khói và các loại thịt tương tự có thể sử dụng trong vòng 1 tuần. Tương tự cá cũng vậy, đối với cá hấp cá canh chúng ta không nên để trong tủ lạnh quá 2 ngày nhưng đối với cá kho hay cá ướp thì chúng ta có thể để trong tủ lạnh 2-3 ngày.

Rau củ sau bao lâu bảo quản trong tủ lạnh thì không thể dùng được?

Đa phần chúng ta đều cho rằng rau củ khi chúng ta đã nấu chín thì không thể để lâu trong tủ lạnh. Quả thực đúng vậy, đối với các loại rau củ khi đã chế biến và nấu chín thì lời khuyên đối với chúng ta là không nên để trong tủ lạnh quá 1 ngày. Trong rau củ có khá nhiều chất xơ và việc để lâu trong môi trường lạnh có thể ngăn chặn sự oxy hoá của rau nhưng chất lượng sẽ không còn ngon nữa.

Đặc biệt, đối với một số loại thực phẩm lên men, sau khi đã đạt đến độ men vừa đủ, chúng ta nên đặt thực phẩm kín, không bay mùi ra ngoài ở trong tủ lạnh để đảm bảo độ men được tốt nhất. Ngoài ra, chúng ta cũng nên bọc nilon bên ngoài để thực phẩm kín và ít bị nhiễm khuẩn hơn.

Tôm cũng như các loại hải sản khác nếu như đã nấu chín thì chỉ để được trong tủ lạnh từ 1-2 ngày mà thôi. Tuy nhiên, nếu bạn để ở ngăn đá thì thời gian có thể kéo dài lên tới 5-7 ngày đó.

Những lưu ý khi bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh

Để đảm bảo thức ăn sau khi đã nấu chín có thời gian bảo quản tốt hơn bạn nên lưu ý:

– Khi cất thức ăn phải đậy nắp, bọc túi nilon kín để oxy không thể xuyên vào.

– Sử dụng hộp đựng sạch, khô ráo.

– Không nên để thức ăn chín và thức ăn sống cùng một hộp đựng.

– Không nên bỏ thức ăn chín vẫn còn nóng vào trong tủ lạnh, khi lấy đồ ăn ra phải nấu lại cho nóng.

– Nên bảo quản ngăn lạnh nhiệt độ khoảng 4 độ C và ngăn đá nhiệt độ khoảng âm 5 độ trở đi.

Thức Ăn Chín Để Trong Tủ Lạnh Được Bao Lâu Thì Tốt Nhất?

Để tiết kiệm thời gian nấu nướng, rất nhiều người thường có thói quen nấu thức ăn chín rồi bảo quản trong tủ lạnh. Tuy nhiên thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu và bảo quản làm sao để thực phẩm vẫn đảm bảo độ tươi ngon thì không phải ai cũng biết.

1. Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu?

Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu và lưu trữ thực phẩm trong thời gian nào để đảm bảo dinh dưỡng tối đa luôn là thắc mắc của nhiều bà nội trợ. Việc bảo quản thức ăn trong tủ lạnh chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định, quá thời hạn thực phẩm sẽ mất chất dinh dưỡng và không còn đảm bảo vệ sinh.

Tùy thuộc vào đặc tính của từng loại thực phẩm mà chúng ta bảo quản theo các cách khác nhau với thời gian phù hợp:

– Các loại giò, chả: Nếu bảo quản đúng cách giò, chả sẽ giữ được 4-6 ngày khi để ở ngăn mát, thậm chí để được 10 ngày nếu để ở ngăn đá.

– Các loại thịt: Thịt bò, gà, lợn đã nấu chín chỉ để từ 1-2 ngày. Bò bít tết, thịt quay để tủ lạnh 3-5 ngày, thịt muối để tủ lạnh 7 ngày.

– Rau củ: Các loại rau củ sau khi nấu chín không nên để trong tủ lạnh quá 1 ngày vì trong rau củ có khá nhiều chất xơ và việc để lâu trong môi trường lạnh có thể ngăn chặn sự oxy hóa của rau nhưng chất lượng sẽ không còn ngon nữa.

– Các sản phẩm từ sữa: Các loại pho mát bào nhỏ để tủ lạnh được 1 tháng. Các loại pho mát miếng cứng để tủ lạnh được 2 tuần. Các loại pho mát mềm để tủ lạnh 3-4 tuần khi đã mở gói, để được 6 tháng khi chưa mở gói. Sữa để tủ lạnh được 7 ngày.

– Hoa quả: Các hoa quả chín như chuối, cam, táo, dâu tây có thể để tủ lạnh từ 1-2 tuần.

2. Những lưu ý khi bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh

Để thức ăn chín vẫn giữ được độ tươi ngon, mà không mất đi chất dinh dưỡng khi bảo quản trong tủ lạnh cần lưu ý một số điều sau:

– Nhiệt độ ngăn mát của tủ lạnh ở 4 độ C hoặc thấp hơn được coi là an toàn, giảm thiểu nguy cơ vi khuẩn thâm nhập gây ngộ độc.

– Vệ sinh tủ lạnh: Vệ sinh tủ lạnh thường xuyên để hạn chế sự sinh sôi và phát triển của các vi khuẩn gây hại trú ngụ trong tủ lạnh.

– Bọc kín thức ăn: Trước khi cho thức ăn chín vào tủ lạnh hãy bọc ni lông hoặc cho vào hộp.

– Không để lẫn thức ăn chín và thức ăn sống: Không để thức ăn chín với thức ăn sống để tránh lây nhiễm lẫn nhau, đồng thời hạn chế được mùi trong tủ lạnh.

– Phải để nguội thức ăn: Phải để nguội thức ăn mới cất vào tủ lạnh. Nếu thức ăn còn nóng mà cho ngay vào nơi có nhiệt độ thấp, thức ăn sẽ biến chất, thúc đẩy vi khuẩn có hại sinh trưởng dẫn đến gây độc cho toàn bộ thực phẩm trong tủ lạnh.

– Không nên bảo quản quá lâu: Thức ăn chín không nên bảo quản trong tủ lạnh quá lâu vì các vi khuẩn sẽ sinh ra độc tố.

– Không nên cất rau đã chế biến vào tủ lạnh: Không nên cất các loại rau đã chế biến vào tủ lạnh khi dùng không hết, vì khi đó các vi khuẩn trong thức ăn sẽ phát triển nhanh tạo thành chất gây hại cho sức khỏe.

– Nấu lại thức ăn: Khi bỏ thức ăn chín trong tủ lạnh ra phải nấu lại, vì nhiệt độ trong tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển mà không thể tiêu diệt được nó. Nếu khi ăn bạn không đun nấu lại sẽ gây bệnh chướng bụng, khó tiêu, đi ngoài.

Tủ lạnh là một thiết bị tiện lợi trong gia đình, tuy nhiên chúng ta không nên quá lạm dụng chúng. Tốt nhất là bạn nên chế biến một lượng thực phẩm vừa đủ để ăn trong ngày, hạn chế việc lưu trữ thức ăn quá lâu trong tủ lạnh.

Cách Bảo Quản Thực Phẩm Sống & Chín Trong Tủ Lạnh

1. Nhiệt độ bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh:

– Thực phẩm thông thường 8 độ C

– Sữa 4 độ C

– Thịt tươi 3 độ C

– Kem lạnh -18 độ C

– Thịt, cá để ngăn đá -18 độ C

Cũng vì mỗi loại thực phẩm cần một nhiệt độ bảo quản khác nhau, do đó để bảo quản thực phẩm tốt hơn, các bà nội trợ có thể tìm mua các dòng tủ lạnh Mitsubishi Electric với thiết kế 3 ngăn riêng biệt cùng nhiệt độ bảo quản khác nhau phù hợp với từng loại thực phẩm, giúp giữ thực phẩm được tươi ngon lâu hơn, hạn chế sự thất thoát dưỡng chất.

Rất nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng thực phẩm để trong tủ lạnh là “an toàn”, không bị hỏng, vì tủ lạnh có thể ức chế tốc độ sinh sản của vi khuẩn. Thế nhưng, thời gian lưu trữ thực phẩm quá lâu cũng là nguy cơ dễ gây ngộ độc, hơn nữa còn bị hao hụt chất dinh dưỡng.

– Thịt bò, gà, heo đã nấu chín để được từ 1-2 ngày. Tuy nhiên, ngay từ đầu khi thấy lượng thực phẩm chín dùng không hết, các bà nội trợ nên lấy riêng ra một lượng nhất định cho vào các hộp để nguội, đậy nắp kín rồi đưa vào tủ lạnh. Khi nào cần ăn thì lấy ra hâm nóng. Như vậy, sẽ bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe.

– Hotdog và xúc xích chín để tủ lạnh trong 1 tuần nếu đã mở gói, 2 tuần nếu chưa mở gói.

– Thịt muối để tủ lạnh 7 ngày. – Giò chả sẽ giữ được 4-6 ngày nếu để ngăn mát và giữ được khoảng 10 ngày nếu để ở ngăn đá.

– Nước quả để tủ lạnh từ 7 đến 10 ngày với hộp đã mở, 3 tuần với hộp chưa mở.

– Các loại dâu để tủ lạnh được từ 2 -3 ngày, để tủ đá từ 8 – 12 tháng.

– Cam, táo để tủ lạnh 1 tuần. – Nho có thể để từ 1- 2 tuần.

Hiện nay, vấn đề rã đông thực phẩm không còn là nỗi lo của các bà nội trợ vì đã có công nghệ cấp đông mềm đích thực độc quyền bởi tập đoàn Misubishi Electric Việt Nam. Với công nghệ cấp đông mềm, thực phẩm được đóng băng cả trong lẫn ngoài cùng một lúc. Nước trong thực phẩm chỉ tạo thành các tinh thể băng siêu nhỏ, dẫn đến liên kết tế bào không bị phá vỡ, đảm bảo dinh dưỡng và độ tươi ngon của thực phẩm trong thời gian dài. Thực phẩm bảo quản bởi công nghệ cấp đông mềm không cần rã đông vẫn tiện lợi chế biến.

4. Những lưu ý về cách bảo quản thực phẩm sống và chín:

– Khi cho thức ăn chín vào tủ lạnh hãy bọc ni lông hoặc cho vào hộp, nên để càng ít không khí lọt vào càng tốt.

– Phải để thức ăn thật nguội mới cất vào tủ lạnh vì thực phẩm nóng có thể làm tăng nhiệt độ của tủ lạnh và làm các thực phẩm khác tăng nhiệt. Tuy nhiên, nếu bạn đang sở hữu 1 chiếc tủ lạnh có Công nghệ Cấp đông mềm thì có thể bảo quản thực phẩm nóng đến 80 độ C mà không lo ảnh hưởng đến mùi vị của thức ăn hay độ bền của tủ lạnh.

– Thức ăn chín trong tủ lạnh khi mang ra ngoài vẫn phải nấu lại, vì nhiệt độ trong tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển mà không thể tiêu diệt được nó.

– Thức ăn chín không nên bảo quản quá lâu trong tủ lạnh, chỉ nên lưu trữ cho bữa sau, như bữa sáng dùng cho bữa trưa, bữa trưa cho bữa tối, tối đa từ 5 – 6 tiếng.

– Không nên cất thức ăn thừa vào tủ lạnh để hôm sau hâm nóng lại và ăn. Bởi trong thực phẩm thừa có nhiều vi sinh vật gây hại. Khi cho thức ăn thừa vào tủ lạnh, những vi sinh vật đó chỉ ngừng hoạt động. Vì vậy, lấy thức ăn ra hâm nóng lại cũng không thể diệt hết các vi khuẩn này và người ăn dễ có nguy cơ ngộ độc thực phẩm cao.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Món Ăn Chín Bảo Quản Trong Tủ Lạnh Được Bao Lâu trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!