Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Sỏi Mật Kiêng Ăn Gì? Ăn Gì Trị Sỏi Mật Triệt Để? # Top 4 View | Vinaconex.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Sỏi Mật Kiêng Ăn Gì? Ăn Gì Trị Sỏi Mật Triệt Để? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Sỏi Mật Kiêng Ăn Gì? Ăn Gì Trị Sỏi Mật Triệt Để? được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nên làm gì khi bị sỏi túi mật? Lời khuyên từ chuyên gia

Bệnh sỏi mật kiêng ăn gì là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi chế độ ăn uống là yếu tố mang tính quyết định tới hiệu quả điều trị sỏi mật. Việc xây dựng một thực đơn khoa học bằng cách tăng cường nhóm thực phẩm có lợi, hạn chế nhóm thực phẩm gây hại giúp ức chế sự tăng kích thước các viên sỏi, đồng thời giảm các cơn đau của bệnh.

Bệnh sỏi mật kiêng ăn gì? Top thực phẩm nên tránh

Trả lời câu hỏi: “Bệnh sỏi mật kiêng ăn gì”, các bác sĩ tại Khoa Thận – Tiết Niệu Bệnh viện 198 cho biết, người bị sỏi túi mật nên hạn chế các món ăn chứa chất béo xấu và những thực phẩm làm ứ trệ dịch mật – nguyên nhân gây sỏi mật chủ yếu.

Các loại đồ ăn chứa chất béo xấu

Hiểu một cách đơn giản, chất béo xấu là các chất béo không lành mạnh. Chúng không những không có lợi cho sức khỏe mà còn là tác nhân khiến nồng độ cholesterol trong dịch mật tăng. Đây là nguyên nhân chính hình thành nên các khối rắn trong túi mật, làm bệnh nhân đau đớn…

Các chất béo xấu thường có trong:

Sỏi mật 20mm BIẾN MẤT sau 3 tháng nhờ cách này Tôi đã đánh bay được sỏi mật 20mm trong cơ thể nhờ những dược liệu hết sức tự nhiên, thuốc rất dễ uống mà lại an toàn. CLICK NHẬN BÍ QUYẾT!

Nhóm các thực phẩm được chế biến từ sữa nguyên chất

Pho mát

Bánh quy

Bơ động vật

Thịt gia cầm (gà, vịt, ngan…)

Các loại đồ ăn nhanh: Khoai tây chiên, xúc xích rán, thịt hộp,…

Ngoài ra, nếu bệnh nhân đang bị viêm túi mật thì cần nói KHÔNG với chất béo động vật. Bởi những chất béo này sau khi vào cơ thể sẽ làm tăng gánh nặng cho hoạt động của gan – mật, khiến tình trạng viêm thêm trầm trọng, gây ra các cơn đau âm ỉ cho bệnh nhân.

Nhóm thực phẩm giàu cholesterol

Các chuyên gia về bệnh tiết niệu luôn khuyến cáo bệnh nhân sỏi mật nên hạn chế tối đa các thực phẩm nhiều cholesterol. Bởi lẽ, thành phần này có thể làm tăng kích thước sỏi mật, khiến bệnh tiến triển chỉ trong thời gian ngắn, gây ra nhiều áp lực cho hoạt động của gan – mật…

Các loại đồ ăn, đồ uống nhiều đường, tinh bột đã qua tinh luyện

Các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định, một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học cũng là cách điều trị sỏi mật hiệu quả. Nếu đang thắc mắc: “Bị sỏi mật kiêng ăn gì” thì các thực phẩm chứa quá nhiều đường, tinh bột đã qua tinh luyện là câu trả lời dành cho bạn. 

Bởi sau khi được tinh luyện, chiết tách hàm lượng chất xơ trong các thực phẩm này giảm đáng kể. Thay vào đó, nhà sản xuất sẽ thêm vào một số khoáng chất, vi chất, làm thay đổi công thức của đường tự nhiên. Khi đi vào cơ thể, các tinh bột và đường đã qua tinh luyện làm tăng đường huyết, gây ra các bệnh sỏi mật, tiểu đường.

Các sản phẩm chứa đường đã qua tinh luyện gồm:

Các loại nước ngọt, nước tăng lực có caffein.

Các loại đồ ăn sáng nhanh: Ngũ cốc ăn liền, thanh ngũ cốc, bánh granola…

Các loại kẹo và bánh nướng: Kẹo, bánh sừng bò, sô cô la,…

Các loại đồ hộp ăn vặt: Đậu phộng, trái cây sấy (loại có tẩm ướp thêm đường, gia vị).

Thực phẩm ăn kiêng: Bơ đậu phộng, sữa chua ít béo…

Một số loại sốt: Sốt trộn mì ống, sốt trộn rau,…

Mì ống, phô mai, pizza,…

Bệnh sỏi mật không nên ăn gì? Thực phẩm gây kích ứng hệ tiêu hóa

Theo các bác sĩ, sỏi mật sẽ có tiến triển xấu nếu như người bệnh nạp vào cơ thể những thực phẩm gây kích ứng đường tiêu hóa. Bởi khi đường tiêu hóa gặp “trục trặc”, túi mật sẽ co bóp ngắt quãng, hạn chế tiết dịch mật khiến chúng ứ trệ và tích tụ tạo thành các khối rắn.

Các thực phẩm có chứa chất gây kích ứng đường tiêu hóa bao gồm: Đậu phộng, tôm, cua, sò, sữa…

Giải đáp thắc mắc bị sỏi mật có uống được sữa đậu nành không?

Hạn chế các loại nội tạng động vật, thịt đỏ, lòng đỏ trứng

Nội tạng động vật, các loại thịt đỏ (thịt bò, cừu, ngựa, trâu), lòng đỏ trứng là những thực phẩm chứa hàm lượng lớn cholesterol. Khi người bệnh nạp quá nhiều vào cơ thể không chỉ gây khó tiêu, đầy bụng mà còn tăng gánh nặng cho gan – mật, làm túi mật co bóp liên tục, thậm chí là khiến các viên sỏi tăng kích thước nhanh chóng.

Các bác sĩ cho rằng, người bệnh sỏi mật kiêng ăn gì, uống gì rất quan trọng, nó mang ý nghĩa quyết định tới hiệu quả điều trị bệnh. Do vậy, hãy tạm từ bỏ thói quen ăn thịt đỏ, nội tạng cũng như lòng đỏ trứng để hạn chế sự tăng kích thước của sỏi mật, đồng thời giảm nguy cơ đau do viêm túi mật.

Bệnh sỏi mật kiêng ăn gì? Rượu bia và các loại đồ ăn cay nóng

Nếu đang băn khoăn không biết sỏi mật kiêng ăn những gì thì bạn nên liệt kê thêm các loại đồ ăn cay nóng, đồ uống chứa chất kích thích vào “danh sách đen”.

Nghiên cứu của các bác sĩ người Mỹ cho thấy, các loại đồ uống chứa chất kích thích sẽ khiến gan nhiễm mỡ, tăng gánh nặng và làm rối loạn chức năng tiết mật của gan cũng như túi mật. Vì vậy, bệnh nhân bị sỏi mật chỉ nên uống rượu bia, trà, soda, cà phê… với một liều lượng cực nhỏ, thậm chí nếu không cần thiết có thể cắt giảm hẳn. 

Dù là “fan ruột” của những món đồ ăn cay nóng nhưng khi bị sỏi mật, người bệnh cũng nên “xóa sổ” chúng khỏi thực đơn hằng ngày. Bởi chất cay nóng sẽ khiến gan và túi mật phải làm việc liên tục để đào thải độc tố, gây ra các tổn thương không mong muốn.

Bị sỏi túi mật nên ăn gì? Danh sách thực phẩm cần bổ sung

Các thực phẩm chứa chất béo có lợi

Việc tiêu thụ quá nhiều chất béo có hại sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi trong túi mật. Tuy nhiên, nếu cơ thể hoàn toàn không dung nạp chất béo thì hoạt động co bóp của túi mật có thể bị đình trệ, gây ứ đọng dịch mật, khiến kích thước sỏi ngày càng lớn.

Vì vậy, người bệnh vẫn có thể bổ sung các thực phẩm chứa chất béo có lợi ở mức độ vừa phải, vừa đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cơ thể, vừa giúp túi mật khỏe mạnh. Điều này lại càng quan trọng hơn đối với bệnh nhân đang hồi sức sau mổ nội soi sỏi mật. 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chất béo có lợi tồn tại trong các loại thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên như tinh dầu hạt cải, tinh dầu oliu, hạt điều, hạt hướng dương… Ngoài ra, cũng có thể tận dụng các chất béo chưa bão hòa này trong một số loại cá biển như cá thu, cá hồi.

Bị sỏi mật nên ăn gì? Rau xanh, các thực phẩm giàu chất xơ

Mỗi ngày, bệnh nhân sỏi mật nên bổ sung 30-40gr chất xơ, ưu tiên các loại chất xơ hòa tan. Bởi đây là thành phần quan trọng tham gia vào hoạt động của hệ tiêu hóa, ngừa táo bón, giúp làm chậm quá trình hấp thu chất béo của cơ thể.

Để tăng cường bổ sung chất xơ cho cho thể, người bệnh sỏi mật có thể thực hiện theo hướng dẫn sau:

Bổ sung tối thiểu 3 phần rau xanh và 2 phần trái cây/ngày, mỗi khẩu phần tương ứng với khoảng 15gr. Trái cây nên ăn vào bữa sáng hoặc các bữa phụ, còn rau xanh thì nên ăn ở cả 3 bữa là sáng, trưa, tối.

Chú ý lựa chọn những loại rau củ chứa lượng chất xơ hòa tan dồi dào như: Bông cải xanh, đậu lăng, cải bó xôi, quả mâm xôi, dâu tây,… Để tận dụng tối đa chất xơ có trong các loại rau củ quả này, người bệnh nên ăn trực tiếp, hạn chế chế biến thành nước ép hoặc một số món ăn khác.

Ngoài chứa lượng lớn chất béo có lợi, các loại hạt như hướng dương, hạt bí, hạnh nhân cũng là những món đồ ăn vặt giàu chất xơ. Do đó, thay vì lựa chọn các món đồ ăn vặt chiên rán, nhiều đường thì bạn có thể ưu tiên những loại hạt kể trên.

Tăng cường các thực phẩm chứa Lecithin

Lecithin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong dịch mật. Thành phần này giúp phân hủy chất béo có hại cũng như các cholesterol. Do vậy, nếu như hàm lượng lecithin trong dịch mật quá thấp có thể tạo điều kiện cho sỏi mật hình thành.

Các loại thực phẩm được cho là chứa hàm lượng lớn lecithin gồm: Mầm lúa mạch, các loại đậu, kiều mạch (lúa mạch đen),…

Cà phê

Các bệnh nhân bị sỏi túi mật nhưng không mắc các bệnh lý về tim mạch được khuyến khích sử dụng 2 cốc cà phê/ngày.

Nghiên cứu của các nhà khoa học Úc năm 2017 đã chỉ ra, thói quen sử dụng cà phê mỗi ngày giúp giảm tới hơn 40% các nguy cơ tăng kích thước sỏi mật.

Nguồn protein (đạm) thực vật

Nếu đang bị sỏi mật và các cơn đau của bệnh “làm phiền”, người bệnh nên thay thế các loại đạm động vật (thịt, cá, trứng,…) bằng các loại đạm thực vật có trong tảo xoắn, yến mạch, đậu lima, đậu Hà Lan…

Những loại thực phẩm này này không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn đem lại hiệu quả cao cho quá trình điều trị bệnh, giúp bệnh nhân hạn chế đau đớn do viêm túi mật.

Nên làm gì khi bị sỏi túi mật? Lời khuyên từ chuyên gia

Chế độ ăn uống bất hợp lý chính là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ hình thành sỏi trong túi mật. Bên cạnh việc đưa ra khuyến cáo bệnh sỏi mật kiêng ăn gì, các bác sĩ chuyên khoa Thận – Tiết Niệu cũng đưa ra những lời khuyên hữu ích giúp quá trình điều trị sỏi mật đạt hiệu quả mong muốn.

Trong quá trình điều trị sỏi mật, người bệnh cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

Chế biến các món ăn một cách khoa học

Sau khi đã chọn được những thực phẩm nên ăn, người bệnh cũng cần chế biến các món ăn thật khoa học. Điều này vừa đảm bảo giữ nguyên giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, vừa an toàn cho sức khỏe, tránh làm bệnh tiến triển nặng hơn. 

Bởi theo các chuyên gia, việc sơ chế, chế biến các món ăn không đúng cách vô tình sẽ khiến hàm lượng chất béo xấu, cholesterol tăng. Từ đó, người bệnh dễ gặp phải rối loạn tiêu hóa và các triệu chứng của sỏi mật cũng trầm trọng thêm. 

Khi chế biến các món ăn cho người bệnh sỏi mật cần chú ý:

Hạn chế chế biến thành các món chiên xào, ưu tiên các món hấp, luộc, ít sử dụng dầu mỡ. Nếu muốn thưởng thức các món chiên rán thì nên sử dụng nồi chiên không dầu, sau khi rán nên dùng giấy thấm dầu để loại bỏ phần dầu dư thừa.

Đối với các món hầm xương thì nên hớt bớt bọt.

Khi nấu nướng, chỉ nên dùng một lượng dầu vừa đủ, tránh đổ quá tay. 

Các món ăn cần được nêm nếm vừa phải, không nấu quá mặn (tối đa 6g muối/người/ngày).

Chia nhỏ các bữa ăn

Ở bệnh nhân bị sỏi mật, nếu ăn quá no có thể khiến hệ tiêu hóa, khả năng co bóp của túi mật phải làm việc “hết công suất” gây quá tải. Khi túi mật càng phải co bóp nhiều hơn có thể gây ra tình trạng đau mạn sườn phải, trướng bụng, khó tiêu…

Vì vậy, bác sĩ luôn khuyến khích người bệnh chia nhỏ các bữa ăn trong ngày. Thay vì chỉ ăn 3 bữa chính là sáng, trưa, tối thì người bệnh nên ăn 5-6 bữa mỗi ngày để giảm áp lực cho hoạt động của túi mật.

Tuyệt đối không bỏ bữa sáng

Các chuyên gia dinh dưỡng nhận định, bữa sáng đóng góp tới gần 40% tổng năng lượng mà một người cần trong ngày. 

Bữa sáng vốn đã rất cần thiết với những người khỏe mạnh, đối với bệnh nhân bị sỏi mật lại càng quan trọng hơn. Bởi nếu nhịn bữa sáng, túi mật sẽ “đình công”, không co bóp tạo ra lượng lớn dịch mật dư thừa, tăng nguy cơ hình thành sỏi.

Uống nhiều nước

Một người bình thường luôn cần uống đủ 1.5-2 lít nước mỗi ngày, với những người bị sỏi trong túi mật cũng không là ngoại lệ. Theo các bác sĩ, bất cứ khi nào cảm thấy đau mạn sườn phải, bụng khó chịu thì người bệnh nên uống một cốc nước. Điều này sẽ giúp cơn đau giảm sau 1 giờ, thậm chí là trong thời gian ngắn hơn mà chưa cần đến sự hỗ trợ của các loại thuốc đặc trị sỏi mật.

Lý giải về mối liên hệ giữa việc uống đủ nước với bệnh sỏi mật, các chuyên gia cho biết thêm, nước đóng vai trò như một dung môi đặc biệt trong cơ thể. Đây là nhân tố quan trọng giúp đào thải chất độc hại và làm giảm các kích thích của dây thần kinh đến sự co bóp túi mật.

Để tăng cường hoạt động của dịch mật, người bệnh cũng có thể thêm vào nước vài giọt tinh dầu hoặc một lát chanh. Việc làm này tuy đơn giản nhưng mang lại hiệu quả sức khỏe cao.

Vận động tối thiểu 30-45 phút mỗi ngày

Bên cạnh việc tham khảo ý kiến bác sĩ xem người bệnh sỏi mật kiêng ăn gì,ăn gì, bạn cũng nên thường xuyên vận động, đảm bảo tối thiểu 30-45 phút mỗi ngày. Một thói quen sống lành mạnh, thể dục thể thao đều đặn sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, ngăn chặn sự ứ trệ của dịch mật.

Trong tập luyện thể thao, người bệnh có thể chọn những môn nhẹ nhàng như cầu lông, bóng bàn hoặc đi bộ. Chú ý chọn nơi thoáng đãng, nhiều cây xanh, nơi có hồ nước để tập luyện. Ưu tiên vận động vào buổi sáng sớm và chiều mát khi không khí mát mẻ, trong lành nhất.

Sỏi Mật Nên Ăn Gì

Hạt lanh – siêu thực phẩm giàu chất xơ mà người mắc sỏi mật nên ăn

Chất xơ giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa, chống táo bón, điều hòa hệ thống vi khuẩn, giảm hấp thu cholesterol từ ruột, từ đó giúp giảm nguy cơ mắc sỏi mật và tránh táo bón, đầy hơi. Ước tính phụ nữ nên ăn khoảng 25 gam chất xơ mỗi ngày và nam giới nên ăn ít nhất khoảng 38 gam chất xơ/ngày.

Trong số rất nhiều loại thực phẩm chứa chất xơ không thể không kể đến hạt lanh – một loại siêu thực phẩm rất giàu chất xơ (một muỗng canh hạt lanh chứa đến 2.8 gam chất xơ) và chất béo lành mạnh omega 3 rất tốt cho hoạt động của túi mật. Với những lợi ích tuyệt vời của hạt lanh đừng quên loại siêu thực phẩm này vào bữa ăn hàng ngày của bạn.

Quả bơ – siêu thực phẩm giàu kali và các chất béo tốt

Dịch mật chứa nước và nhiều thành phần khác như cholesterol, bilirubin, muối mật,… Khi dịch mật có quá nhiều cholesterol, bilirubin hoặc không đủ muối mật để hòa tan cholesterol sẽ làm cho các thành phần trong dịch mật kết tinh lại tạo sỏi. Đặc biệt, uống ít nước hoặc cơ thể mất nước là nguyên nhân hình thành sỏi mật.

Quả bơ – siêu thực phẩm chứa nhiều kali và các chất béo lành mạnh. Kali là một chất thiết yếu giúp cân bằng nước và điện giải trong cơ thể, đặc biệt các chất không no từ quả bơ không chỉ cung cấp dưỡng chất cho cơ thể mà còn giúp giảm nguy cơ mắc sỏi mật. Bạn có thể làm nhiều món ngon từ quả bơ như sinh tố bơ, trộn salad hoặc ăn kèm bánh mỳ nướng,…

Quả bơ – siêu thực phẩm cho người sỏi mật

Người bệnh sỏi mật nên ăn nhiều đậu đỗ

Đậu và những món ăn từ đậu đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe chúng ta. Một bữa ăn giàu chất béo kích thích cơ thể tiết ra nhiều dịch mật và ăn quá nhiều cholesterol lại làm tăng nguy cơ hình thành sỏi mật. Do đó, cắt giảm bớt thịt, chất béo từ động vật và tập trung vào chế độ ăn giàu protein từ thực vật có thể giúp giảm hấp thu cholesterol, giảm nguy cơ mắc sỏi mật.

Protein thực vật trong đậu lăng, đậu nành, đậu hũ,… là nguồn thực phẩm tuyệt vời có thể thay thế cho các loại thịt đỏ béo chứa nhiều cholesterol – một trong những thủ phạm chính gây bệnh sỏi mật.

Ngoài ra những loại thực phẩm béo như đồ chiên rán, pho mát, thịt hoặc đồ hộp,… cũng chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải.

Cam và trái cây họ cam quýt – lựa chọn tuyệt vời cho người mắc sỏi mật

Trái cây nhiều vitamin C như cam quýt và quả mọng là một lựa chọn tuyệt vời cho túi mật khỏe mạnh. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung vitamin C hàng ngày có thể giúp làm giảm đến 50% nguy cơ mắc sỏi mật.

Quả đậu bắp giúp kích thích tiết dịch mật

Đậu bắp và nhiều loại rau củ khác như atiso, rau diếp xanh, mùi tây, cải xoăn,… không chỉ chứa nhiều chất xơ mà còn giúp kích thích tiết ra nhiều dịch mật để tiêu hóa thức ăn. Vì thế, người mắc sỏi mật nên ăn nhiều loại rau củ này.

Quả đậu bắp và những lợi ích bất ngờ với bệnh sỏi mật

Rau màu xanh lá đậm giúp chống lắng đọng canxi tạo sỏi mật

Các loại rau màu xanh lá đậm như bông cải xanh, rau bina hoặc hạt bí ngô chứa nhiều magie giúp chống lại sự tích tụ canxi hình thành sỏi mật canxi hóa.

Uống đủ nước giúp ngăn ngừa hình thành sỏi mật

Nước không phải là thực phẩm nhưng rất quan trọng với sức khỏe của chúng ta. Nước là thành phần chủ yếu của các dịch tiêu hóa bao gồm dịch mật, vì thế để ngăn ngừa sự hình thành sỏi bạn nên uống đủ nước.

Củ cải đường giúp bảo vệ gan, kích thích tiết dịch mật

Chất betain trong củ cải đường giúp bảo vệ tế bào gan, kích thích bài tiết dịch mật để tiêu hóa chất béo. Đấy chính là lý do tại sao người mắc sỏi mật nên ăn củ cải đường, bạn có thể chế biến củ cải đường thành nhiều món như nước ép, súp hoặc sinh tố rau củ,…

Thực phẩm lên men giúp cung cấp các lợi khuẩn đường ruột

Sự cân bằng của lợi khuẩn đường ruột có vai trò quan trọng trong tiêu hóa, giúp giảm ảnh hưởng cho hoạt động của túi mật, giúp hoạt động tái hấp thu muối mật diễn ra bình thường. Những thực phẩm chứa nhiều lợi khuẩn tốt gồm các thực phẩm lên men như tương miso, rau củ muối chua,…

Bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ thảo dược

Bên cạnh chế độ ăn khoa học, sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược cũng được coi là một giải pháp tự nhiên giúp nâng cao sức khỏe cho người sỏi mật. Điển hình như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang với thành phần gồm 8 thảo dược quý: Uất Kim, Chi tử, Sài hồ, Hoàng Bá, Diệp hạ châu, Nhân trần bắc, Kim tiền thảo, Chỉ xác đem lại tác động toàn diện lên hệ thống gan mật. Sản phẩm giúp giảm nhẹ các triệu chứng đau bụng, đầy trướng, khó tiêu….; tăng cường chức năng gan; làm mềm, bài mòn sạn sỏi và ngăn sỏi mật tái phát.

Ông Long (Hải Phòng) chia sẻ kinh nghiệm tan sỏi mật 33mm

Hy vọng qua bài viết bạn có thể tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi người mắc sỏi mật nên ăn gì và xây dựng được chế độ ăn uống phù hợp cho mình.

– Cách loại bỏ sỏi mật không phẫu thuật

– Phòng ngừa sỏi mật tái phát sau điều trị

https://www.rd.com/health/conditions/gallbladder-diet/

Các bài viết khác

Người Bệnh Ung Thư Gan Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Nhanh Lành Bệnh?

Bệnh nhân ung thư gan nên kiêng ăn gì?

Thực phẩm giàu chất béo

Nên cố gắng tránh xa các thực phẩm chứa chất béo càng nhiều càng tốt. Việc tiêu thụ quá nhiều thực phẩm giàu chất béo có thể khiến cho gan mệt mỏi trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Do đó, cần loại bỏ các món chiên, xào, rán có nhiều dầu trong chế độ ăn uống của bạn; cùng hạn chế ăn các loại thực phẩm giàu chất béo như bánh ngọt, bánh quy, bánh nướng, khoai, khoai tây chiên,…

Thực phẩm giàu protein

Trong quá trình bị ung thư gan, protein có thể không được gan xử lý đúng cách. Ăn quá nhiều protein có thể làm tích tụ các chất thải độc hại ở gan và cơ thể bạn. Điều này sẽ làm cho gan thêm tổn thương và triệu chứng bệnh sẽ trầm trọng thêm. Mặc dù vậy, các bác sĩ vẫn khuyên bệnh nhân không nên cắt giảm quá nhiều protein trong bữa ăn, bởi như vậy có thể dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng. Lời khuyên các chuyên gia là sử dụng hàm lượng protein trong thực vật từ đậu nành và hạn chế ăn các thực phẩm đặc biệt giàu protein như sữa, thịt, cá, trứng,…

Thực phẩm chứa lượng muối cao

Tuyệt đói tránh xa các thực phẩm chứa hàm lượng muối cao, bởi hàm lượng muốn cao trong cơ thể sẽ tích tụ dịch trong gan của bệnh nhân từ đó sẽ góp phần làm trầm trọng thêm các triệu chứng ung thư gan. Do đó, trong thực đơn của người bệnh, khi chế biến thức ăn, bạn nên chế biến món ăn nhạt.

Ung thư gan nên ăn gì?

Ăn nhiều trái cây và rau quả tươi: Loại thực phẩm này chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Ngoài ra trong trái cây và rau quả tươi giàu chất chống oxy hóa, giúp chống lại bệnh tim mạch, đột quỵ, ngăn ngừa ung thư. Nguồn chất xơ dồi dào trong rau xanh và hoa quả giảm táo bón. Một số loại trái cây tốt cho bệnh ung thư gan: dâu tây, cam, ớt chuông đỏ. Một số loại rau nên ăn: bí, cà rốt và bắp cải, bông cải xanh.

Ung thư gan nên ăn nhiều trái cây và rau xanh.

Sữa và sữa chua: trong thực đơn người ung thư gan nên ăn gì thì không thể bỏ qua các sản phẩm từ sữa và sữa chua. Uống sữa và ăn sữa chua đã làm giảm khả năng phát triển bệnh ung thư gan, đồng thời cải thiện cơ hội phục hồi cho cơ thể.

Ngũ cốc nguyên hạt: Các loại ngũ cốc như bánh mì, gạo, mì là những carbohydrate quan trọng cung cấp cho cơ thể, giúp sản sinh glucose – nguồn năng lượng quan trọng cho các tế bào. Một số ngũ cốc nên ăn: gạo lức, lúa mỳ, yến mạch, ngô, vừng…

Trà: Trà xanh và đen là một nguồn polyphenols, một nhóm các chất chống oxy hóa có thể giúp ngăn chặn sự phân chia và di căn của các tế bào ung thư.Theo Quỹ chữa bệnh ung thư, lá trà xanh khô cũng có lợi, như 40% trọng lượng chứa polyphenol.Những chất chống oxy hóa có thể giúp tăng cường bảo vệ và ngăn ngừa ung thư phổi, trực tràng, đại tràng, dạ dày và ung thư gan.Trà xanh cung cấp nhiều lợi ích hơn so với trà đen, và cả hai đều vượt trội so với các loại trà thảo dược.

Thực phẩm ít chất béo: Một số thực phẩm ít chất béo tốt cho bệnh nhân ung thư gan: các loại hạt, dầu ô liu và dầu hạt cải dầu thực vật. Thực phẩm ít chất béo giúp tiêu hóa dễ dàng, giúp gan và thận không bị quá tải khi làm việc.

Thịt trắng: Các nghiên cứu khác nhau trên thế giới đều khẳng định việc tiêu thụ các loại thịt trắng thay cho thịt đỏ sẽ giúp cơ thể chống chọi với bệnh ung thư gan tốt hơn. Các loại thịt trắng như thịt gà, vịt, ngan sẽ giúp chống chọi với bệnh ung thư gan tốt hơn.

Lưu ý trong quá trình chế biến thực phẩm tươi sống, bạn nên chế biến các món ăn dưới dạng hấp, luộc: để dễ tiêu hóa, hạn chế lượng dầu mỡ.

Thực hiện những thay đổi trong cách sống để ngăn ngừa bệnh ung thư gan

Hầu hết nguyên nhân mắc ung thư gan đều bắt nguồn từ chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt không có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe gan. Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh cao mắc bệnh ung thư gan nhất bạn nên thực hiện những thay đổi trong cách sống sau:

Tập thể dục thường xuyên và luôn giữ cho trọng lượng cơ thể nằm ở mức lành mạnh. Theo nghiên cứu đã chỉ ra những người có chỉ số khối cơ thể BMIs được xếp ở mức lành mạnh thường ít bị ung thư gan hơn so với những người có chỉ số BMIs được xếp ở mức thừa cân hoặc béo phì. Cần tập thể dục đơn giản nhất là đi dạo hàng ngày và hạn chế lượng calo nạp vào một cách phù hợp.

Bỏ thuốc lá và những thức uống có chất cồn: việc hút thuốc lá và thói quen uống những thức uống có chất cồn, có thể làm bệnh ung thư gan trở nên trầm trọng hơn.

Bổ sung vitamin C, E và selen, fucoidan. Các nhà khoa học đều khẳng định rằng tất cả các loại vitamin và khoáng chất được bổ sung vào cơ thể sẽ quyết định phần nào khả năng ngăn ngừa căn bệnh ung thư gan đặc biệt là tầm quan trọng của hoạt chất Fucoidan sẽ giúp ngăn chặn sự hình thành tế bào ung thư từ trong trứng nước, đồng thời giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng, giúp cơ thể tránh khỏi các căn bệnh ung thư quái ác.

Người Bệnh Ung Thư Dạ Dày Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Nhanh Lành Bệnh?

Ung thư dạ dày cần kiêng thực phẩm gì?

các thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh

các loại quả chua: chanh, cam bưởi chua, dấm..

các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày: các loại đậu đỗ, các loại dưa cà muối, hành…

các loại thực phẩm làm hư hại niêm mạc dạ dày: rượu, bia, ớt, tỏi, cà phê, chè…

các loại thức ăn tăng tiết acid: các loại nước sốt thịt, cá đậm đặc…

Người ung thư dạ dày không nên ăn các thực phẩm muối chua lên men.

Người bệnh ung thư dạ dày nên ăn gì?

Để kéo dài thời gian sống, người bệnh cần tích cực điều trị và duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ dinh dưỡng của người bệnh cần có đủ các dưỡng chất sau:

Chất đạm: Người mắc bệnh ung thư dạ dày cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm, sắt, kẽm có trong thịt gà, thịt lợn, thịt bò…Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên ăn nhiều cá, hải sản để cung cấp các acid amin và một vài vi chất dinh dưỡng quý giá cho cơ thể.

Chất béo không bão hòa (từ từ hạt cải dầu, dầu oliu, hạt ô liu, quả bơ,…) là nguồn dinh dưỡng có giá trị năng lượng cao, giúp hình thành cấu trúc tế bào cơ thể nên là lựa chọn mà người mắc bệnh ung thư dạ dày không thể bỏ qua.

Tinh bột (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…) Với những loại thực phẩm này, bạn nên hầm thành cháo hay nấu súp cho người mắc bệnh ăn, sẽ giúp việc tiêu hóa và hấp thụ tốt hơn

Rau quả: rau quả là nguồn thực phẩm cung cấp vitamin và chất xơ, giúp thúc đẩy quá trình tiêu hoá cũng như bảo vệ sức khoẻ tốt nhất. Trong bữa ăn của người ung thư nên có nhiều rau xanh được hầm nhừ hoặc nấu chín mềm. Cùng với bữa ăn chính, bữa tráng miệng của người ung thư bạn có thể lựa chọn các loại quả như, chuối, bưởi ngọt,….

Lưu ý: Thức ăn dành cho người ung thư dạ dày phải là thức ăn mềm được nấu mềm hoặc nấu chín nhừ như cháo, súp, các món hầm để người bệnh dễ hấp thu, chia nhỏ ăn từ 6 – 7 bữa/ ngày.

Thức ăn cho người ung thư dạ dày cần được nấu mềm hoặc nấu chín nhừ.

Chế độ dinh dưỡng cho người ung thư dạ dày sau khi mổ cắt bỏ dạ dày

Nguyên tắc chung trong ăn uống mà bất cứ người bệnh nào sau khi phẫu thuật cắt bỏ dạ dày cũng cần phải thực hiện đó là nên chia nhỏ bữa ăn thay vì ăn 3 bữa chính như bình thường. Cùng với đó, người bệnh cần chú ý nên ăn chậm, nhai kỹ để quá trình tiêu hóa diễn ra thuận tiện và dễ dàng hơn. Theo lời khuyên, người bệnh nên chia nhỏ bữa ăn ra thành 6 – 8 bữa/ngày là hợp lý.

Sau khi cắt bỏ dạ dày, người bệnh nên ăn chế độ như sau:

Thực phẩm giàu protein: Các loại thực phẩm giàu protein không chỉ giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết giúp cho sức khỏe người bệnh mau chóng phục hồi mà còn giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và ngăn ngừa bệnh tiêu chảy.

Các loại ngũ cốc: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, người bệnh phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày nên lựa chọn các loại ngũ cốc ít chất xơ.

Trái cây và rau quả: Hầu hết các loại trái cây và rau xanh đều tốt cho người bệnh sau khi phẫu thuật cắt bỏ dạ dày. Tuy nhiên, các bạn lưu ý với các loại rau xanh thì nên ăn chín, với trái cây thì nên gọt vỏ trước khi ăn và bỏ hạt.

Sữa: Sữa là một loại thực phẩm quan trọng và thiết yếu trong chế độ ăn uống của hầu hết các bệnh về đường tiêu hóa giúp cung cấp lượng chất cần thiết cho cơ thể. Đối với những người sau khi phẫu thuật cắt bỏ dạ dày có thể lựa chọn loại sữa đã tách béo hoàn toàn và các sản phẩm từ sữa chứa 1% chất béo cho chế độ ăn uống hàng ngày.

Nutri Care Fine – Sữa tăng cân cho bệnh nhân ung thư dạ dày

Tình trạng sụt cân, suy kiệt nhanh do cắt bỏ dạ dày hay hóa trị và xạ trị ảnh hưởng rất lớn tới quá trình điều trị & hồi phục dinh dưỡng cho người bệnh ung thư dạ dày. Nutri Care Fine được nghiên cứu chuyên biệt cho bệnh nhân ung thư giúp phục hồi cân nặng, tăng cường miễn dịch và khả năng vận động, hỗ trợ quá trình điều trị hiệu quả.

Là sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia ngành dinh dưỡng y học dành cho người bị ung bướu và đã được người dân cả nước tin dùng trong suốt nhiều năm qua với những ưu điểm nổi trội sau:

Hệ Active 3 độc quyền: kết hợp Fucoidan từ tảo biển cùng tinh chất nghệ Nano Curcumin giúp tăng cường miễn dịch tự nhiên của cơ thể, giảm viêm, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, giảm tác hại của hóa trị và xạ trị, hỗ trợ quá trình điều trị y học.

Giàu chất béo Omega 3 từ dầu cá tốt cho tim mạch.

HỖ TRỢ GIẢM VIÊM, TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH; TỐT CHO TIM MẠCH

Cao năng lượng, giàu Protein đặc biệt bổ sung đạm quý Arginine, BCCA, kết hợp chất béo mạch trung bình (MCT) hấp thu nhanh giúp phục hồi cân nặng & tái tạo khối cơ, Omega3 giàu EPA hỗ trợ cải thiện tình trạng suy kiệt, suy dinh dưỡng giúp tăng cường sức khỏe.

PHỤC HỒI SỨC KHỎE, CHỐNG SUY MÒN

Bổ sung 100% chất xơ hòa tan (FOS/Inulin) và Vitamin nhóm B giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, ăn ngon miệng, giảm táo bón.

Công thức dễ tiêu hóa không chứa Lactose giúp giảm tình trạng khó chịu, tiêu chảy ở người bất dung nạp đường Lactose.

HỖ TRỢ HỆ TIÊU HÓA, ĂN NGON MIỆNG

Đột phá với Đạm quý Lactium chiết xuất tự nhiên từ sữa, kết hợp bộ đôi Magiê – Vitamin B6 được chứng minh khoa học giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi, giúp ngủ ngon.

Bổ sung Canxi & Vitamin D3 cùng Magiê, Phốt pho giúp giảm nguy cơ loãng xương, cải thiện chức năng xương khớp, đảm bảo duy trì và tăng cường vận động người ốm.

GIẢM CĂNG THẲNG, MỆT MỎI; TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG

Một chế độ dinh dưỡng chuyên biệt không những giúp phòng ngừa ung thư dạ dày, mà còn hỗ trợ điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người ung thư dạ dày.

Tìm hiểu thêm: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe chống lại ung thư dạ dày

HỎI ĐÁP CÙNG CHUYÊN GIA DINH DƯỠNG

Chị Nga 48 tuổi – Ba Đình, Hà Nội: ” Cách đây 4 năm tôi bị ung thư tế bào nhẫn (Ung thư dạ dày), đã mổ cắt 4/5 dạ dày, sau đó truyền hóa chất 6 đợt, đến nay sức khỏe sa sút, cứ 3 tháng đi kiểm tra định kỳ theo sự chỉ định của Bác sĩ. Bác sĩ cho tôi hỏi người bị ung thư dạ dày có nên sử dụng sữa đậu nành không? Tôi thấy một số người mách là uống sữa. Tôi tìm hiểu thấy sữa Nutri Care Fine, sữa này có tốt cho bệnh của tôi không ạ?”.

Chuyên gia trả lời: Chào chị Nga. Sữa đậu nành là thức uống rất bổ dưỡng cho sức khỏe, thường xuất hiện trong chế độ ăn uống lành mạnh. Mặc dù việc uống sữa đậu nành thường xuyên đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng được thức uống này. Sữa đậu nành có tính hàn, hoạt lợi nên được nhận định là không phù hợp với những người đang bị tỳ vị hư hàn.

Câu hỏi 1:

Với những người bị ung thư dạ dày, nếu uống sữa đậu nành sẽ rất dễ gây chướng bụng, ợ hơi, dễ đi ngoài… Nếu uống sữa đậu nành chị có thể uống ấm sau ăn khoảng 30 phút và không cho đường. Nhưng để tăng cường sức khỏe, chị nên chọn uống các loại sữa tách đường hoặc sữa dành riêng cho người mắc ung thư.

Về sữa Nutri Care Fine, đây là loại sữa rất tốt cho bệnh nhân ung thư dạ dày. Đây là loại sữa chuyên biệt cho người ung thư giúp tăng cường miễn dịch tự nhiên của cơ thể, giảm viêm, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, giảm tác hại của hóa và xạ trị, hỗ trợ điểu trị ung thư hiệu quả. Sữa Nutri Care Fine có nhiều Omega 3, giàu EPA hỗ trợ cải thiện tình trạng suy kiệt, suy dinh dưỡng giúp tăng cường sức khỏe.

Vì vậy chị có thể dùng được sữa Nutri care Fine để tăng cường sức khỏe. Chúc chị sức khỏe.

Sữa Nutri Care Fine được đánh giá là dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân ung thư

Chị Mai – Bỉm Sơn, Thanh Hóa: “ Chào bác sỹ! Hiện em đang nuôi con nhỏ 11 tháng và mới được chẩn đoán ung thư dạ dày Em rất lo lắng liệu mẹ bị ung thư dạ dày con bú được không? Liệu các tế bào ung thư có truyền qua bé nếu bú mẹ không? Em thấy nhiều người ung thư chia sẻ uống sữa Nutri Care Fine, em có nên uống không ạ? Em nên làm gì đây thưa bác sỹ?”.

Chuyên gia trả lời: Chào bạn! Bạn có thể yên tâm phần nào vì một người mẹ bị ung thư sẽ không truyền bệnh ung thư cho con khi cho bé bú. Các tế bào ung thư sẽ không bị truyền sang bé thông qua sữa mẹ. Tuy nhiên quá trình điều trị ung thư có thể ảnh hưởng tới khả năng cho con bú của bạn.

Những người phụ nữ trải qua xạ trị có thể cho con bú. Tuy nhiên, các bức xạ có thể làm hỏng các tuyến hoặc ống dẫn sữa trong ngực, làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất sữa ở người mẹ.

Câu hỏi 2:

Nếu trải qua hóa trị hoặc điều trị đồng vị phóng xạ, các chuyên gia khuyên rằng bạn nên ngừng cho con bú. Các đồng vị phóng xạ hoặc các hoạt chất trong các loại thuốc có thể truyền sang bé thông qua sữa mẹ. Bạn nên ngừng cho bé bú tới khi cơ thể loại bỏ hết các nguyên tố phóng xạ và các hoạt chất.

Về sữa Nutri Care Fine, đây là một loại sữa chuyên biệt rất tốt cho bệnh nhân ung thư, nên bạn hoàn toàn có thể sử dụng. Sữa Nutricare Fine là dòng sản phẩm dinh dưỡng cao năng lượng, giàu Protein từ đạm quý Argiline, BCAA và EPA cần thiết để cung cấp năng lượng cho người bệnh. Ngoài ra sữa còn có đạm quý Lactium được chiết xuất tự nhiên cùng với Magie Vitamin B6 có tác dụng giảm mệt mỏi, phục hồi sức khỏe, ngủ ngon cho người bệnh sau mỗi lần hóa xạ trị.

Thành phần chất xơ 100% hòa tan hỗ trợ hệ tiêu hóa giúp cho người bệnh có cảm giác thèm ăn, ăn ngon và giảm tình trạng táo bón do chế độ ăn kiêng và ít vận động. Sử dụng sữa Nutricare Fine là giải pháp điều chỉnh chế độ ăn thích hợp và đầy đủ dưỡng chất cho người bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Sỏi Mật Kiêng Ăn Gì? Ăn Gì Trị Sỏi Mật Triệt Để? trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!