Bạn đang xem bài viết Ăn Thịt Kỳ Đà Có Tác Dụng Gì ? Cách Nấu Thịt Kỳ Đà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỳ đà – Loại động vật sinh trưởng và sống trong môi trường hoang dã, với thành phần dinh dưỡng rất cao, nên ngày nay nhu cầu sử dụng loại thịt này ngày tăng. Và để đáp ứng cho vấn đề này, thì nhiều người đã tiến hành thuần hóa và nuôi nhốt thành công. Rất nhiều người cho rằng, thịt kỳ đà sẽ giúp cơ thể cường tráng, tinh lực dồi dào, cũng như phòng chống những căn bệnh khác. Vậy tác dụng cụ thể mà chúng đem lại ra sao, cùng theo dõi bài viết: Ăn thịt kỳ đà có tác dụng gì ? cách nấu thịt kỳ đà.
Trước đây, kỳ đà là một loài vật sinh sống trong thiên nhiên hoang dã, nhưng với hàm lượng dinh dưỡng cực cao mà thịt của loài động vật này mang lại, thì người ta đã nghĩ cách thuần hóa và nuôi chúng tại nhà. Theo đánh giá của những người nuôi, thì kỳ đà là loại động vật có sức khỏe cực kỳ tốt, có khả năng thích ứng với điều kiện nuôi dưỡng, ít dịch bệnh, nên nó rất nhanh chóng thích nghi với môi trường nuôi nhốt, nên mang lại hệ quả kinh tế rất cao.
Kỳ đà là một trong những loài động vật thuộc loài bò sát, chúng có rất nhiều loại và đặc biệt một loại còn nằm trong danh sách đỏ cực kỳ quý hiếm của Việt Nam. Môi trường sinh sống chủ yếu của loài động vật này chính là những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà…Trung bình, khi kỳ đà trường thành sẽ có trong lượng là 7 – 8kg và dài 2,5m, lúc này chính là độ tuổi sinh sản của kỳ đà. Thông thường, kỳ đà sẽ đẻ mỗi năm một lần trứng và có từ 15 – 17 trứng, tuy nhiên chỉ có khoảng 35% trứng có khả năng nở con.
Nếu áp dụng phương pháp ấp trứng nhân tạo, thì kết quả để trứng kỳ đà nở thành con rất lớn. Mỗi năm, loài vật này sẽ tiến hành chu kỳ lột xác một lần, vào thời gian là thàng 8 đến tháng 12, là mọt trong những lòa bò sát nên tập tính của chúng cũng giống tương tự như rắn. Sau khi thay da, kích thước của kỳ đà sẽ tăng trường một cách nhanh chóng, có thể đạt đến kích thước và trọng lượng lên gấp 2 – 3 lần.
Những nhà khoa học sau khi tiến hành nghiên cứu đã chứng minh được rằng, thịt kỳ đà cực kỳ tốt cho cơ thể của chúng ta, khi chúng chứa hàng loạt những nguyên tố cần thiết cho sức khỏe như: protein, lipit… Từ đó, giúp cơ thể trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch, bổ sung và cung cấp những yếu tố cần thiết để cơ thể luôn tràn trè năng lực, sức khỏe dẻo dai. Ngoài thịt ra, thì những bộ phận khác của kỳ đà cũng có tác dụng rất lớn và hữu ích đối với con người và nhất là phần túi mật.
Bên cạnh thịt, thì một trong những cơ quan được coi là dược liệu có khả năng điều trị bệnh. chính là túi mật của kỳ đà. Theo đông ý, mật kỳ đà có vị ngọt hơi cay, tính lành và đặc biệt là không có vị đắng như nhưng loại mật của các động vật khác, nên được sử dụng cho việc điều trị những trường hợp như: thông kinh, thanh nhiệt, giải độc, chống co thắt và co giật.
Những bài thuốc từ mật kỳ đàChữa sài giật trẻ em:
Bạn chỉ cần lấy ½ bát nước đun sôi để nguội, hòa vào 5 – 7g mật kỳ đà.
Tiếp đó lấy lá găng trắng và lá tiết dê mỗi thứ 20g để tươi,rửa sạch và vò lấy nước cốt.
Cuối cùng, bạn đen trộn hai dung dịch trên với nhau thật đều và cho trẻ nhỏ dung 2 lần/ngày, cùng đó nên kết hợp với việc lấy bã lá đắp vào trán.
Chữa tắc kinh
Mật kỳ đà phối hợp với hạt chanh và hạt cau khô, mỗi thứ 7g, giã nhỏ, hòa với rượu, gạn uống trong ngày.
Chữa rắn cắn
Dùng 7gr mật kỳ đà, mật ong 7ml, dịch chanh 3ml, nước sôi để nguội 15ml.
Trộn tất cả những nguyên liệu đã chuẩn bị với nhau và để uống hằng ngày, chia thành 2 lần và uống trong ngày.
Chữa hen suyễn
Bạn chỉ cần lấy 1 túi mật kỳ đà và tiến hành chia thành liều nhỏ, uống trong 7 – 10 ngày.
Cách nấu thịt kỳ đà
Là loài động vật bò sát và có vẻ ngoài tương tự những cú thằn lằn, kỳ đà khi trưởng thành cơ thể của chúng sẽ đến mức 2,5-3m, nặng 10 kg. Tuy nhiên, nếu bạn chọn những phải thịt của loại kỳ đà này, thì chắc chắc sẽ không cảm được mùi vị ngon lành của thịt kỳ đà, bởi nó rất dai. Vì vậy, khi lựa chọn bạn cần phải lựa chọn kỹ càng.
Bởi đặc tính của thịt kỳ đà là rất dai, nên quá trình chế biến loại thịt này cũng khà kỳ công. Những món ăn được chế biến với thịt kỳ đà phổ biến nhất có tểh kể đến như: xào lăn, xào sả ớt, kỳ đà nướng hoặc kỳ đà nấu măng để ăn kèm với bún…
Nếu bạn muốn chế biến thịt kỳ đà theo hình thức chiên và nướng, thì không cần phải lột da kỳ đà. còn những cách chế biến khách như: xào, om,kho, ram muối thì bạn hãy nhớ lột da của kỳ đà trước khi chế biến.
Chắc chắn rằng, sau khi tham khảo những thông tin của bài viết trên đay, bạn đã có thể cho mình những kiến thức bổ ích về loại thịt này, cùng như tìm được câu trả lời cho vấn đề: Ăn thịt kỳ đà có tác dụng gì ? cách nấu thịt kỳ đà
Cách Chế Biến Thịt Kỳ Đà Lạ Miệng Cực Thơm Ngon
Kỳ đà có 2 – 3 loại. Mật kỳ đà nào cũng dùng được, nhưng tốt và phổ biến hơn là mật kỳ đà mốc còn gọi còn gọi là kỳ đà vằn, kỳ đà nước.
Kỳ đà mốc (Varanus salvator Laurenti) là loài bò sát cỡ lớn. Thân dài tới 2m kể cả đuôi, phủ vảy nhỏ, đầu nhỏ, mõm dài nhọn, cổ to, lưỡi chẻ đôi ở đầu như lưỡi rắn. Chân có móng sắc. Đuôi dài, dẹt và thuôn nhọn, xen kẽ những vòng vàng và đen. Sống lưng và sống đuôi nổi rõ. Da màu xám, xanh và vàng.
Người ta thường lấy túi mật ở những con kỳ đà lớn, buộc chặt miệng túi để nước mật khỏi chảy mất, treo ở chỗ thoáng gió, râm mát hoặc trên giàn bếp cho khô, rồi bảo quản trong hộp kín có vôi cục để hút ẩm.
Về thành phần hóa học, mật kỳ đà chứa acid mật, muối mật có cấu trúc steroid.
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, mật kỳ đà có vị hơi ngọt, cay, không độc và đặc biệt không đắng như mật của các động vật khác, có tác dụng thông kinh, thanh nhiệt, giải độc, chống co thắt và co giật. Dược liệu được dùng trong những trường hợp sau:
Chữa sài giật trẻ em: Lấy nửa bát nước đun sôi để nguội, hòa vào 5 – 7g mật kỳ đà. Lá găng trắng và lá tiết dê, mỗi thứ 20g để tươi, rửa sạch, vò lấy nước cốt. Trộn hai nước lại cho trẻ uống làm hai lần, đồng thời lấy bã lá đắp vào trán.
Chữa tắc kinh: Mật kỳ đà phối hợp với hạt chanh và hạt cau khô, mỗi thứ 7g, giã nhỏ, hòa với rượu, gạn uống trong ngày.
Chữa rắn cắn: Mật kỳ đà 7g, mật ong 7ml, dịch chanh 3ml, nước sôi để nguội 15ml. Trộn chung, khuấy đều, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa hen suyễn: Dùng một cái mật kỳ đà chia thành liều nhỏ, uống trong 7 – 10 ngày.
Người ta còn cho rằng mật kỳ đà có khả năng chữa được bệnh động kinh. Chưa thấy tài liệu nào kiểm chứng bằng thực nghiệm khoa học.
Kỳ đà là động vật hoang dã đang được thuần hóa, nhân nuôi, sức đề kháng cao, có khả năng thích ứng với điều kiện nuôi dưỡng, ít dịch bệnh, nên rất dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
Chúng thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà… Kỳ đà trưởng thành có thể dài 2,5m, nặng 7 – 8kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể cao hơn nhiều. Kỳ đà có thể lột xác (lột da) mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột da, tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng gấp 2 – 3 lần.
Chuồng nuôi kỳ đà có thể là chuồng lưới hay chuồng xi măng, dài 3m, rộng 2,5m, cao 2,5m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng có thể làm hang bê tông hoặc để sẵn một số ống cống phi 150 – 200cm, đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho kỳ đà nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng.
Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc nhái, gà vịt, chim cút, trứng gia cầm… hay thịt, lòng trâu, bò, heo, gà và tôm, cá, cua, ếch… Nuôi kỳ đà chỉ cần cho ăn những thức ăn rẻ tiền. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng.
Kỳ đà trưởng thành, dài 2,5m, nặng 7 – 8kg, có thể bán với giá 400.000 đ/kg. Mật của kỳ đà có thể bán với giá 300.000 đ/cái. Về mặt dược liệu, mật và lưỡi của kỳ đà dùng để ngâm rượu hoặc sấy khô làm thuốc để chữa bệnh động kinh, hen suyễn, nhức mỏi, đau bụng, kiết lỵ… hiệu quả rất tốt. Da kỳ đà còn là nguyên liệu quý hiếm để làm đồ thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức được nhiều người ưa chuộng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được những côn trùng phá hoại mùa màng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Có thể nói, việc thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này rất đơn giản và hiệu quả kinh tế cao, ai cũng có thể làm được. Thịt, da, mật và lưỡi của kỳ đà là những sản phẩm quý hiếm. Thị trường tiêu thụ kỳ đà rất phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, không chỉ trước mắt mà còn lâu dài.
Nuôi kỳ đà vân ở miền Bắc
Một con kỳ đà có thể nặng tới 7kg và giá trên thị trường là 400.000đ/1kg. Riêng 1 túi mật kỳ đà cũng có giá tới 300.000đ. Ngoài ra, bộ da kỳ đà còn là nguyên liệu quý để làm các đồ lưu niệm được nhiều người ưu thích. Loài bò sát có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2000) này hiện nay đã được nhân nuôi thành công ở một số trang trại miền Bắc và đưa lại những nguồn thu nhập đổi đời bất ngờ.
Kỳ đà vân phát triển tốt trong điều kiện chuồng trại tại miền Bắc.
Kỳ đà có nhiều loài, hình dạng giống thằn lằn nhưng to hơn, dài hơn. Một con kỳ đà trưởng thành có thể dài tới 2,5m và nặng tới 7kg. Loài bò sát này vẫn được người dân quen gọi là thằn lằn rắn khổng lồ. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng. Tuy nhiên, do sức hấp dẫn của các món ăn chế biến từ thịt và trứng kỳ đà cũng như bộ da và đặc biệt là túi mật của nó mà số lượng kỳ đà ngoài tự nhiên hiện nay không còn nhiều vì bị con người săn bắt, khai thác mạnh. Bởi lẽ đó cả 2 loài kỳ đà ở nước ta đều đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (2000). Do vậy, cần thiết phải có biện pháp thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này.
Từ năm 2001, một đề tài khoa học cấp nhà nước do chúng tôi Trần Kiên (ĐHSPHN) chủ trì đã tiến hành theo dõi các đặc điểm sinh thái, sinh học của loài kỳ đà vân (Varanus bengalensis) trong điều kiện nhân nuôi ở miền Bắc. Đây là một bước đi mang tính đột phá bởi chúng thuộc nhóm động vật biến nhiệt, hoạt động nhiều ở nhiệt độ môi trường từ 200C đến 400C nên chỉ phân bố tại các vùng phía nam (từ Quảng Trị tới Cà Mau).
Khi đưa loài này ra miền Bắc nhân nuôi thì trở ngại lớn nhất là làm sao giúp chúng vượt qua được mùa đông giá rét. Vì thế, khi thiết kế chuồng nuôi cần chọn vị trí phù hợp trong không gian xanh và sử dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý như rọi đèn điện, xây hang bằng bêtông để đảm bảo nhiệt độ sống thích hợp cho chúng. Ngoài ra, nuôi giống này cũng chẳng cần quá cầu kỳ, thức ăn chúng ưa thích là nhái, cóc, thịt lợn, trứng chim cút…
Trong các tháng trú đông (từ tháng 12 đến tháng 3), nhu cầu sử dụng thức ăn của chúng giảm hẳn. Kỳ đà vân lột xác một lần trong năm vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột xác tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể gấp 2 – 3 lần. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ mỗi năm một lứa, mỗi lứa được khoảng 15 đến 17 trứng; tuy nhiên chỉ có khoảng 35% số trứng đó có khả năng nở. Tuy nhiên nếu chúng ta hỗ trợ việc ấp trứng nhân tạo trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thì tỉ lệ này sẽ tăng cao hơn nhiều.
Có thể nói việc nhân nuôi và chăm sóc kỳ đà vân là khá đơn giản và ai cũng có thể làm được. ông Trần Thanh Tùng – một chủ hộ nuôi kỳ đà vân ở Hải Dương – tâm sự với chúng tôi rằng đây là một nghề một vốn nhiều lời và dễ làm. Trừ mọi chi phí, năm vừa rồi, gia đình ông cũng thu nhập được thêm cả trăm triệu đồng từ việc nuôi kỳ đà vân. Nhu cầu thị trường về loài kỳ đà vân này hiện nay rất cao. Người ta khai thác nhiều sản phẩm từ kỳ đà vân như mật, thịt, da…
Về mặt dược liệu, mật kỳ đà ngâm rượu hoặc sấy khô làm thuốc để chữa nhiều bệnh như bệnh động kinh, hen, nhức mỏi xương cốt, kiết lỵ… Việc nhân nuôi thành công loài kỳ đà vân ở miền Bắc sẽ góp phần bảo tồn nguồn gen động vật quý và tạo cơ hội thay đổi cơ cấu vật nuôi nâng cao đời sống cho nhân dân.
ThS Nguyễn Lân Hùng Sơn – GĐ Bảo tàng Sinh vật – ĐH Sư phạm Hà Nội (LĐ, 19/9/2004)
Kỹ thuật nuôi kỳ đà
Đặc điểm giống: – Vóc dáng: Kỳ đà thuộc lớp động vật bò sát, hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn, có thể dài đến 2,5 – 3 m, nặng khoảng 10 kg. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón tòe rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo. Màu sắc của con vật thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang và săn bắt mồi.
– Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Môi trường sống của kỳ đà phong phú và đa dạng. Kỳ đà hoang dã có mặt ở hầu khắp các nước khí hậu nhiệt đới, nhất là những vùng rừng núi và thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá… ban ngày thường ngủ, nghỉ, ban đêm đi kiếm ăn. Kỳ đà thích ẩn mình trong các hang hốc, thích ngâm mình, săn mồi nơi sông suối giống như cá sấu.
Thức ăn của kỳ đà là cóc nhái, gà vịt, tôm cá, thịt động vật loại nhỏ, trong chăn nuôi có thể dùng phụ phẩm để giảm chi phí.
– Sinh trưởng, phát triển và sinh sản: Kỳ đà sinh trưởng, phát triển mạnh sau mỗi lần lột xác (lột da). Sau mỗi lần lột da, nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng lên 2 – 3 lần. Kỳ đà có thể lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10.
Kỳ đà trưởng thành sau 18 tháng tuổi có thể dài 2,5 m, nặng 7 – 8 kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên,
Kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể đạt 80 – 90%.
Chọn giống và thả giống:
Chọn giống: Chọn những con to khỏe có kích thước trung bình trở lên.
Cách nhận biết kỳ đà đực, kỳ đà cái bằng cách lật ngửa bụng con kỳ đà để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt:
– Kỳ đà đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra ở lỗ huyệt.
– Kỳ đà cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, khi bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra.
Thả giống: Thả giống vào chuồng lưới hay chuồng xi-măng. Mỗi chuồng thả 1 con đực với 1 con cái hoặc 1 con đực với vài ba con cái.
Chuồng nuôi:
Chuồng nuôi kỳ đà cũng giống như chuồng nuôi cá sấu, có thể là chuồng lưới hay chuồng xi-măng, dài 3 – 4 m, rộng 2 – 3 m, cao 2 – 3 m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng, có thể làm hang bêtông hoặc để sẵn một số ống cống phi 0,1 – 0,2 m, dài trên 4 m, đảm bảo môi trường thích hợp cho kỳ đà ẩn trú, nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng… có hệ thống thoát nước hợp lý khi rửa chuồng hay xịt nước tắm cho kỳ đà. Vốn đầu tư chuồng trại nuôi kỳ đà thấp hơn nuôi cá sấu. Nếu có điều kiện nên trồng cây hay đặt cây cảnh để tạo cảnh quan và để tránh nắng cho kỳ đà.
Thức ăn: Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc, ếch nhái, gà vịt, chim chóc hoặc có thể tập cho kỳ đà ăn mồi không cử động như trứng gia cầm, cua, tôm, cá hay thịt, lòng gia súc, gia cầm… Vào lúc chiều tối thả mồi côn trùng, sâu bọ hay chuột vào chuồng cho kỳ đà ăn. Mỗi con kỳ đà ăn khoảng 2 – 3 con chuột hay ếch nhái… là đủ bữa cho cả ngày. Tuy nhiên, trong chuồng nên đặt sẵn máng đựng thức ăn, nước uống cho kỳ đà ăn, uống tự do.
Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được chuột, côn trùng, sâu bọ phá hoại mùa màng.
Chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc nuôi dưỡng kỳ đà giống như nuôi cá sấu. Kỳ đà vừa là nguồn thực phẩm, vừa là nguồn dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, nhưng hiện nay, trong thiên nhiên loài bò sát này đang ngày càng cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Chính vì vậy, việc phát triển nghề nuôi kỳ đà tại hộ gia đình là cần thiết và góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vốn đầu tư để chăn nuôi kỳ đà ít và hiệu quả kinh tế cao. Thịt kỳ đà ngon mà không gây cảm giác sợ như thịt cá sấu; mật và lưỡi kỳ đà còn là bài thuốc quý, da kỳ đà với lượng lớn cũng có thể xuất khẩu.
Hiện nay, một số hộ dân ở các tỉnh miền Đông Nam bộ đã bắt đầu nuôi kỳ đà và cho hiệu quả rất khả quan.
Kỳ đà là động vật hoang dã nên sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, kỳ đà cũng thường bị một số bệnh như:
– Chấn thương cơ học: Chấn thương nhỏ thì bôi thuốc sát trùng, chấn thương lớn phải khâu. Da kỳ đà có khả năng tái sinh nhanh nên chóng lành.
– Viêm cơ dưới da: Dưới lớp da nổi những mụn nước nhỏ bằng hạt ngô, hạt đậu, kỳ đà biếng ăn, không ăn rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp…
– Táo bón: Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có khi phải dùng ngón tay móc phân cục ra. Cho ăn thức ăn nhuận tràng…
– Tiêu chảy: Thường do khẩu phần thức ăn ta cung cấp không đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng nên kỳ đà có thể bị tiêu chảy. Ta có thể dùng thuốc điều trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thức ăn, nước uống đắng… Để phòng bệnh tiêu chảy, không nên sử dụng các loại thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc…
– Ký sinh trùng đường ruột: Kỳ đà còi cọc, chậm lớn, trong phân có ấu trùng giun, sán. Cần thiết phải xổ sán lãi cho kỳ đà.
– Ký sinh trùng ngoài da: Ve (bét) bám trên da hút máu và truyền bệnh cho kỳ đà. Dùng thuốc sát trùng chuồng trại sạch sẽ…
Phòng bệnh tổng hợp là biện pháp phòng bệnh tốt nhất: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ, không lầy lội, không nóng quá, lạnh quá…
(ST)
Ăn Thịt Nhím Có Tác Dụng Gì ? Thịt Nhím Làm Món Gì Ngon
Thịt nhím được đánh giá là gần giống với thịt lợn rừng, bởi nó có rất nhiều nạc nhưng lại ít mỡ và đuọc xem như là một trong những món đặc sản thơm ngon với thành phần dinh dưỡng có giá trị vô cùng hữu ích. Theo đánh giá trong Đông y thì thịt nhím có tấc dụng rất lớn trong việc hỗ trợ điều trị tình trạng đau bao tử, giúp bạn ăn ngon hơn và cải thiện chức năng của hệ tiêu hoá. Đặc biệt, nó có khả năng tăng cường sinh lý của phái mạnh cực kỳ hiệu quả.
Ngoài ra, ngoài phần thịt, thì bao tử của nhím cũng được sử dụng rất nhiều trong việc ứng dụng như một thành phần dược liệu trong việc điều trị những chứng bệnh thường gặp trong cuộc sống. Bên cạnh đó, lông Nhím dùng làm đồ trang sức, chữa viêm tai giữa, đau răng. Còn với mật nhím dùng chữa đau mắt, đau lưng và xoa bóp chấn thương. Chưa kể phần ruột già, gan và cả phân nhím được ứng dụng rất nhiều trong việc điều trị chứng bệnh phong nhiệt.
Bạn có biết con tê tê https://mekuro.com/te-te-la-con-gi/
Thịt nhím nướng: Bởi thịt nhím có rất nhiều nạc và ít mỡ lại dai ngọt nên khi nướng thịt nhím lại càng phát huy tối đa sự ngon miệng của mình.
Với món này, bạn cần chuẩn những nguyên liệu như: Thịt nhím đã được sơ chế quà và thái theo kiểu con trì, riềng của tiến hành gọt vỏ rửa sạch và giã nát, tương tự xả cũng đem đập nát, 1 muỗng mẻ, 1 ít mắn tôm, môt chai sốt nướng saty, cùng những gia vị nêm nếm như: Đường, mì chính, hạt nêm, hạt tiêu và dầu ăn.
Tiến hành: Bạn cho thịt nhím đã thái con trì đã được tẩm ướp đầy đủ những gia vì, sau đó cho them riềng, sả và cuối cuống đỏ sốt cay sâty đẻ tang them màu sắc cho món thịt nhím nướng. Bạn hãy để yen trong vòng 10 – 15 phút để những gia vị được ngấm đều vào thịt. Tiếp đến, cho thịt nhím đã qua tẩm ướt vào vỉ nướng rồi nướng trên bếp than và phải nhớ là bếp than hoa. Lúc này bạn hãy nhớ để than cho đều và trở thịt thường xuyên, đồng thời bạn cần nhớ cho them một ít dầu ăn lên thịt để hạn chế tình trạng cháy xén của thịt.
Bạn chuẩn bị thịt nhím 500gr, sả chuẩn bị 10 cây và thái mỏng, ớt đỏ thái nhỏ và bỏ hạt, 100gr mè trắng rang vừa chín tới, hành tím chuẩn bị 3 của và thái nhỏ, rau ngò và rau sống rửa sạch và để ráo, cùng một lượng dầu ăn vừa đủ.
Thực hiện: Bạn tiến hành cho dầu vào trong chảo ăn và đun nóng, tiếp theo cho hành tím và và phi cho vàng rồi mới cho thịt nhím và xào. Đợi đến khi thịt nhím được xào khô nước thì nhắc xuống và cho ra dĩa. Tiếp đến đổ dầu mới vào chảo đợi dầu nóng và cho sả xào qua cho thật vàng và cho thêm gia vị và ớt vào. Cuối cùng cho thịt nhím đã xào và mè trắng vào và đảo đều tay trong khoảng 2 phút nữa. Với món nhím xào lắn này bạn hãy ăn lèm với rau thơm và rau sống hoặc cơm hoặc bánh mì.
Món Thịt nhím om riềng mẻ
Nguyên liệu cần chuẩn bị là: Xương nhím chặt vừa phải, cụ riềng rửa sạch và đập dập, mẻ 1 muỗng, xả cũng rửa sạch và đập dập, 1 muỗng nước mắn, hành tỏi củ băm nhỏ và phi vàng cùng những loại gia vị khác như: đường, mì chính, hạt nêm, hạt tiêu, dầu ăn.
Lợi Ích Của Nuôi Kỳ Đà
Lợi ích của nuôi kỳ đà đầu tiên phải kể đến đó là túi mật, có giá trị như một vị thuốc đông y, còn thịt kỳ đà cũng rất ngon, có thể chế biến nhiều món thơm ngon
Nói đến kỳ đà, tronng dân gian từ xưa đã có câu hát nói về “gia phả” của nó, mà khi nghe qua chắc chắn bất cứ ai cũng phải trầm ngâm suy nghĩ về… vai vế kỳ quặc của nó đối với giồng họ nhà nó:
“Kỳ nhông là ông Kỳ đà,
Kỳ đà là cha Cắc ké,
Cắc ké là mẹ kỳ nhông…”
Chuyện quả là khó hiểu, nhưng nếu nghĩ kỹ thì phải biết ông bà mình ngày xưa cũng từng nhức đầu với bọn kỳ đà, kỳ nhông, cắc ké này. Sao cả ba loài này lại có hình dáng bên ngoài và tập tính sống giống nhau đến thế? Nếu có khác chăng là thân mình lớn nhỏ mà thôi! Điều này quả đúng, nhưng nhìn kỹ thì thấy kỳ đà và cá sấu giống nhau nhiều hơn về nhiều mặt. Chẳng hạn:
+ Khi đói thì sục sạo mọi chỗ để tìm mồi. Có khi dám liều lĩnh bò vào tận chuồng sát nhà dân để bắt gà vịt, dù biết có thể gặp đàn chó nhà rượt đuổi chạy trối chết. Nhưng, khi bụng đã no nê thì tìm đến chỗ đất cao ráo nằm nghỉ ngơi phè phỡn cả buổi trời.
+ Khi săn mồi biết ẩn mình trong bờ bụi hang hốc hay ngâm mình dưới nước để chờ con mồi đi qua là xồ ra chộp lấy…
Kỳ đà thuộc họ kỳ đà (Varanidae) là giống bò sát cỡ lớn, đuôi dài và nhọn, lưỡi dài chẻ đôi. Kỳ đà có nhiều giống lớn nhỏ như kỳ đà Nam Mỹ (Tupinambis nigropunctatus) thân dài chỉ một mét. Kỳ đà thảo nguyên (Varanus exanthematicus) thân dài l,8m. Và giống lớn nhất là kỳ đà vằn (Varanus salvator) thân dài đến 3m.
Kỳ đà là động vật hoang dã sống trong rừng gần khu vực có sông suối, nơi đồng lầy ẩm thấp. Người ta cũng gặp kỳ đà ở vùng đất cao như ở miền Đông Nam Bộ, và ở các khu rừng ẩm thấp ở miệt miền Tây. Có con đào hang để sống như nhím, nhưng đa số tìm sống trong các bộng cây ở trong rừng. Chúng rất khôn ngoan chọn những bộng ở phía trên cao, cách mặt đất từ vài mét trở lên để được an toàn và dễ tự vệ.
Kỳ đà là loài thú ăn thịt, chúng ăn các động vật có xương sống nhỏ như chuột, ếch nhái, lươn rắn, cá, gà vịt và cả côn trùng. Nhưng, thức ăn khoái khẩu nhất đối với kỳ đà là xác động vật chết trương sình đã bốc mùi hôi thúi, như cá ươn chẳng hạn.
Vì chuyên ăn chuột bọ, côn trùng phá hại mùa màng nên kỳ đà được coi là con vật có ích. Thế nhưng, do thịt nó vừa ngon vừa bổ lại có vị thuốc nên càng ngày càng bị con người săn bắt ráo riết.
Thịt kỳ đà trắng không khác gì thịt gà và ăn có vị ngọt thơm đậm đà hơn thịt gà. Cũng làm được nhiều món khoái khẩu như xé phay, xào gừng, nấu cà ri…
Nhiều người lại cho rằng thịt kỳ đà còn ngon hơn thịt cá sấu mà ăn vào lại có vị thuốc nữa.
Từ lâu ngành Đông y đã biết dùng mật và lưỡi kỳ đà dùng làm thuốc trị được nhiều bệnh như động kinh, nhức mỏi, hen suyễn, kiết lỵ… Vì vậy, khi săn bắt kỳ đà ai cũng nghĩ đến trước tiên việc lấy cái mật của nó để làm thuốc. Theo thời giá hiện nay, một cái mật của kỳ đà trưởng thành có giá từ ba trăm ngàn đồng trở lên.
Ngay tấm da của nó cũng bán được khá nhiều tiền, không thua kém bao nhiêu so với da cá sấu, vì dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ như bóp đựng tiền, dây rụt, giày…
Cũng vì thịt, mật và da có giá trị cao như vậy nên kỳ đà mới bị săn bắt cạn kiệt.
Từ đó mới nảy sinh ra một nghề chăn nuôi mới là nuôi kỳ đà.
Nuôi kỳ đà, nói chung cũng không khác gì nhiều với cách nuôi cá sấu. Chúng cũng dễ nuôi và mau lớn trong điều kiện nuôi nhốt trong chuồng. Đây là con vật hiền lành dễ thân thiện với chủ nuôi hàng ngày lui tới cho ăn và chăm sóc chúng.
Thức ăn của kỳ đà cũng dễ kiếm và rẻ tiền, và công chám sóc cũng ít.
Tuy là động vật hoang dã nhưng dễ thích nghi với môi trường sống mới và vẫn sinh sản bình thường. Chính vì lẽ đó nên nuôi kỳ đà rất có lợi. Trước mắt là cung cấp con giống cho các hộ và cơ sở chăn nuôi bên ngoài, được coi là thị trường rộng lớn vì con giống còn khan hiếm về lâu về dài. Kế đó là mật, da và thịt… thị trường cũng đang đòi hỏi mà số cung chắc chắn còn lâu mới đáp ứng nổi số cầu…
Nếu tính kỹ chắc quí vị cũng đồng ý với chúng tôi, nuôi kỳ đà còn lợi hơn nuôi cá sấu…
Lợi Ích Của Việc Nuôi Kỳ Đà
Lợi ích của nuôi kỳ đà đầu tiên phải kể đến đó là túi mật, có giá trị như một vị thuốc đông y, còn thịt kỳ đà cũng rất ngon, có thể chế biến nhiều món thơm ngon.
Nói đến kỳ đà, tronng dân gian từ xưa đã có câu hát nói về “gia phả” của nó, mà khi nghe qua chắc chắn bất cứ ai cũng phải trầm ngâm suy nghĩ về… vai vế kỳ quặc của nó đối với giồng họ nhà nó:
“Kỳ nhông là ông Kỳ đà,
Kỳ đà là cha Cắc ké,
Cắc ké là mẹ kỳ nhông…”
Chuyện quả là khó hiểu, nhưng nếu nghĩ kỹ thì phải biết ông bà mình ngày xưa cũng từng nhức đầu với bọn kỳ đà, kỳ nhông, cắc ké này. Sao cả ba loài này lại có hình dáng bên ngoài và tập tính sống giống nhau đến thế? Nếu có khác chăng là thân mình lớn nhỏ mà thôi! Điều này quả đúng, nhưng nhìn kỹ thì thấy kỳ đà và cá sấu giống nhau nhiều hơn về nhiều mặt. Chẳng hạn:
+ Khi đói thì sục sạo mọi chỗ để tìm mồi. Có khi dám liều lĩnh bò vào tận chuồng sát nhà dân để bắt gà vịt, dù biết có thể gặp đàn chó nhà rượt đuổi chạy trối chết. Nhưng, khi bụng đã no nê thì tìm đến chỗ đất cao ráo nằm nghỉ ngơi phè phỡn cả buổi trời.
+ Khi săn mồi biết ẩn mình trong bờ bụi hang hốc hay ngâm mình dưới nước để chờ con mồi đi qua là xồ ra chộp lấy…
Kỳ đà thuộc họ kỳ đà (Varanidae) là giống bò sát cỡ lớn, đuôi dài và nhọn, lưỡi dài chẻ đôi. Kỳ đà có nhiều giống lớn nhỏ như kỳ đà Nam Mỹ (Tupinambis nigropunctatus) thân dài chỉ một mét. Kỳ đà thảo nguyên (Varanus exanthematicus) thân dài l,8m. Và giống lớn nhất là kỳ đà vằn (Varanus salvator) thân dài đến 3m.
Kỳ đà là động vật hoang dã sống trong rừng gần khu vực có sông suối, nơi đồng lầy ẩm thấp. Người ta cũng gặp kỳ đà ở vùng đất cao như ở miền Đông Nam Bộ, và ở các khu rừng ẩm thấp ở miệt miền Tây. Có con đào hang để sống như nhím, nhưng đa số tìm sống trong các bộng cây ở trong rừng. Chúng rất khôn ngoan chọn những bộng ở phía trên cao, cách mặt đất từ vài mét trở lên để được an toàn và dễ tự vệ.
Kỳ đà là loài thú ăn thịt, chúng ăn các động vật có xương sống nhỏ như chuột, ếch nhái, lươn rắn, cá, gà vịt và cả côn trùng. Nhưng, thức ăn khoái khẩu nhất đối với kỳ đà là xác động vật chết trương sình đã bốc mùi hôi thúi, như cá ươn chẳng hạn.
Vì chuyên ăn chuột bọ, côn trùng phá hại mùa màng nên kỳ đà được coi là con vật có ích. Thế nhưng, do thịt nó vừa ngon vừa bổ lại có vị thuốc nên càng ngày càng bị con người săn bắt ráo riết.
Thịt kỳ đà trắng không khác gì thịt gà và ăn có vị ngọt thơm đậm đà hơn thịt gà. Cũng làm được nhiều món khoái khẩu như xé phay, xào gừng, nấu cà ri…
Nhiều người lại cho rằng thịt kỳ đà còn ngon hơn thịt cá sấu mà ăn vào lại có vị thuốc nữa.Từ lâu ngành Đông y đã biết dùng mật và lưỡi kỳ đà dùng làm thuốc trị được nhiều bệnh như động kinh, nhức mỏi, hen suyễn, kiết lỵ… Vì vậy, khi săn bắt kỳ đà ai cũng nghĩ đến trước tiên việc lấy cái mật của nó để làm thuốc. Theo thời giá hiện nay, một cái mật của kỳ đà trưởng thành có giá từ ba trăm ngàn đồng trở lên.
Ngay tấm da của nó cũng bán được khá nhiều tiền, không thua kém bao nhiêu so với da cá sấu, vì dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ như bóp đựng tiền, dây rụt, giày…
Cũng vì thịt, mật và da có giá trị cao như vậy nên kỳ đà mới bị săn bắt cạn kiệt.
Từ đó mới nảy sinh ra một nghề chăn nuôi mới là nuôi kỳ đà.
Nuôi kỳ đà, nói chung cũng không khác gì nhiều với cách nuôi cá sấu. Chúng cũng dễ nuôi và mau lớn trong điều kiện nuôi nhốt trong chuồng. Đây là con vật hiền lành dễ thân thiện với chủ nuôi hàng ngày lui tới cho ăn và chăm sóc chúng.
Thức ăn của kỳ đà cũng dễ kiếm và rẻ tiền, và công chám sóc cũng ít.Tuy là động vật hoang dã nhưng dễ thích nghi với môi trường sống mới và vẫn sinh sản bình thường. Chính vì lẽ đó nên nuôi kỳ đà rất có lợi. Trước mắt là cung cấp con giống cho các hộ và cơ sở chăn nuôi bên ngoài, được coi là thị trường rộng lớn vì con giống còn khan hiếm về lâu về dài. Kế đó là mật, da và thịt… thị trường cũng đang đòi hỏi mà số cung chắc chắn còn lâu mới đáp ứng nổi số cầu…
Nếu tính kỹ chắc quí vị cũng đồng ý với chúng tôi, nuôi kỳ đà còn lợi hơn nuôi cá sấu…
Tác Dụng Thần Kỳ Của Ngọc Kê Gà
Xưa nay nhiều người có một quan niệm đã ăn sâu bám rễ vào ý thức rằng “ăn gì bổ nấy”. Ví dụ như ăn óc lợn sẽ bổ não, trở nên thông minh hơn. Ăn cật thì bổ thận. Để tráng dương, hưởng thụ khoái lạc tốt hơn, người ta mách nhau ăn kê gà vì cho rằng món ăn này có thể giúp cho “cậu nhỏ” trở nên hoành tráng.
Theo các tài liệu nghiên cứu, kê gà (trứng dái gà, ngọc kê gà) chứa rất nhiều chất béo, rất mềm, tương tự như đậu phụ. Do đó, có tác dụng làm đẹp và chăm sóc da cho phụ nữ. Lợi ích của kê gà là giúp làm nở ngực, cung cấp thêm nội tiết tố nam, có thể kích thích tình dục, giúp bổ thận tráng dương.Những người mắc bệnh thận hư, liệt dương, xuất tinh sớm, có thể ăn tinh hoàn gà, giúp cải thiện khả năng tình dục và chức năng sinh sản.
2, Ngọc kê, trứng non cháy tỏi Nguyên liệu
Ngọc kê
Trứng non
Lòng gà (tùy thích)
Bánh mì (ăn kèm)
Hành tây
Tỏi
Đường, nước mắm, tiêu, tương ớt, bơ Tường An
Hướng dẫn cách làmNgọc kê mua về cắt bỏ sạch phần mỡ thừa xung quanh, chỉ giữ lại phần ngọc. Rửa sạch. Ngâm trong hỗn hợp rượu gừng dã nát để khử mùi.Trứng non và lòng gà sơ chế tương tự như ngọc kê. Cắt nhỏ mề gà cho dễ ngấm gia vị.
Hành tây làm sạch, cắt múi cau. Tỏi bằm nhuyễn.
Quậy đều chén gia vị gồm nước mắm, nước, đường, tương ớt, nêm nếm hơi nhạt 1 chút tí nấu xong keo lại là vừa.
Phi thơm vàng giòn thật nhiều tỏi, vớt tỏi riêng ra. Cho thêm 1 ít tỏi bằm vô khử thơm thì cho hành tây, lòng gà, trứng non và ngọc kê vào, đảo nhanh tay, lửa lớn. Đổ chén gia vị vào, cho thêm 1 ít bơ cho thơm. Đun khoảng 3-5p. Hòa 1 chút bột năng đổ vào để tạo độ sánh. Tắt bếp, rắc tỏi phi lúc nãy vô, rắc tiêu lên. Ăn nóng với bánh mì.
3, Ngọc kê gà xào hoa Thiên lý Nguyên liệu cho 2 người dùng:
Ngọc kê : 300 gram
Hoa thiên lý : 300 gram
Gia vị phụ khác như tỏi bằm,dầu ăn,hạt nêm,tiêu,ớt,nước tương.
Cách chế biến:Cho chảo nóng,rồi phi dầu tỏi cho thơm vàng thì cho Ngọc kê vào xào nhanh tay cho chín tới rồi cho hoa thiên lý vào trộn đều vừa chín tới là tắt lửa,cho 1 ít hạt nêm vào cho vừa ăn.
Rắc ít tiêu, thêm chút tỏi bằm lần cuối rồi nhắc xuống! Ngon tuyệt, có thể ăn với nước tương dằm ớt hiểm, nước mắm tỏi ớt chua ngọt hoặc chút muối tiêu chanh ớt, cái nào ăn vô cũng đã cả.
4, Ngọc kê gà xào đỗ (giá) Nguyên Liệu
10 quả ngọc kê gà
100 g giá đỗ
1 cf mè rang
2 tép tỏi
Gia vị: đường, muối, nước tương, nước mắm, xíu sa tế
Các bước – 15 phútNgọc kê gà mình rửa sạch.
Trong lúc ướp mình rửa giá cho sạch và để ráo.
Băm nhỏ tỏi cho vào chảo phi thơm sau đó cho ngọc kê gà vào xào, đảo đều trong 5 phút.
Cho giá vào và đậy nắp chảo khoảng 1 phút (nếu bạn thích ăn giá mềm hơn có thể để lâu hơn)
Cho ra dĩa và rắc mè lên trên là xong. Thơm ngon bổ dưỡng
5, Ngọc kê gà xào hành,xào hẹ Cách làm:– Ngọc kê gà rửa sạch, rửa nhẹ cẩn thận kẻo vỡ. Ướp kê gà với chút gia vị. Lá hẹ/hành rửa sạch, thái nhỏ như hành lá.
– Cho kê gà vào nồi, thêm lá hẹ/hành và chút nước đun khoảng 30 phút – 1 tiếng cho lá hẹ/hành ngấm vào ngọc kê gà. Lúc này, kê gà nở bung ra nhìn rất đẹp mà ăn cũng rất ngon.
Ngoài kê gà hấp lá hẹ, nhiều người còn xào kê gà với lá hẹ hay ngâm kê gà với rượu để tăng sức mạnh giường chiếu.
Kê gà xào lá hẹ: 100gr kê gà xào cùng 100gr lá hẹ/ hành, ăn nóng.
Kê gà ướp rượu: 1 cặp kê gà ngâm vào rượu trong 3 giờ. Sau đó đặt lên miếng ngói, nướng chín vàng, chấm với tương ớt, uống kèm chút rượu.
Kê gà ngâm rượu: 500gr kê gà ngâm với 600ml rượu 40 độ khoảng 10 ngày. Lấy rượu ra uống, mỗi lần 20ml, uống liền 30 ngày sẽ có tác dụng.
6, Ngọc kê gà hầm ngải cứu Nguyên liệu:
300gr ngọc kê gà làm sạch
500gam ngải cứu hoặc nhiều hơn, tùy theo khẩu vị của người ăn
1-2 gói gia vị thuốc bắc hầm gà
Củ nghệ tươi
Dầu ăn, hạt nêm, và các gia vị khác…
Cách làm:Ngọc kê gà mua về làm sạch Nghệ bỏ vỏ, đập dập. Cho các ngọc kê gà cùng nghệ vào nồi ướp cùng gói gia vị thuốc bắc, và 2 thìa hạt nêm, ướp trong vòng 1 tiếng. Sau đó, bạn gắp ngọc kê gà ra bát riêng. Cho rau ngải cứu đã rửa sạch vào chính nồi vừa ướp ngọc kê gà đó, thêm chút gia vị: hạt nêm, mắm, dầu ăn và đảo đều lên. Xếp ngọc kê gà và rau ngải cứu xen kẽ với nhau, sau đó ướp thêm 30 phút nữa Tiếp đó, bạn đổ khoảng 1-2 bát nước vào nồi rồi đun trên bếp to lửa, đun đến khi sôi thì giảm lửa xuống đun tiếp trong 5 phút thì tắt bếp. Cuối cùng để nguội và lặp lại quy trình trên và đun thêm 2 lần nữa là xong.
Nguyên vật liệu canh ngọc kê gà chữa tinh trùng yếu
Ngọc kê gà: 5 đến 8 quả (mua ở chợ đều có hoặc mua ở siêu thị, nên mua ngọc kê của gà nuôi hơn là gà công nghiệp)
Lá hẹ tươi: 1 nắm (các bạn có thể mua ở chợ hoặc siêu thị đều có)
Gia vị: bột canh,hạt nêm agi ngon vv ..
Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Thịt Kỳ Đà Có Tác Dụng Gì ? Cách Nấu Thịt Kỳ Đà trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!