Bạn đang xem bài viết Ăn Thịt Cháy Gây Bệnh Ung Thư được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thịt cháy có thể tạo ra các chất hóa học gây bệnh ung thư. Khi thịt (bò, cá, heo, gia cầm…) được nấu nướng ở nhiệt độ cao, sẽ tạo nên các amin dị vòng (HCA) và hydrocarbon thơm đa vòng (PAH). Cả 2 chất này HCA và PAH đều gây ung thư trên các mẫu động vật thí nghiệm (trên chuột). Cho đến nay, vẫn chưa rõ người mới mắc bệnh ung thư có phát triển bệnh nhanh hơn sau khi phơi nhiễm HCA và PAH hay không.
Chính vì thế mà thịt cháy có “cơ hội” khá lớn đẩy nhanh nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, tuyến tụy và đại trực tràng… Các chất PAH cũng có nhiều trong khói thuốc lá, khói xe nên ngoài việc tránh ăn thịt cháy ra bạn cũng nên hạn chế tiếp xúc với chất này.
Cách chế biến thịt đảm bảo an toàn cho sức khỏe– Tẩm ướp thêm gia vị: bạn có thể ướp thịt bằng tỏi, rau ngò, phần thịt trái cây và gia vị giàu vitamin E như ớt bột… có thể làm giảm sản sinh lượng HCA khoảng 70%. Nấu thức ăn với bia có thể giảm khả năng gây đột biến gen của HCA.
– Hạn chế nhiệt độ và thời gian chế biến: Điều đó không có nghĩa là bạn phải ăn thịt tái mà chỉ cần đặt miếng thịt sống vào lò vi sóng khoảng 60 – 90 giây trước khi chế biến để làm giảm thời gian thịt “nằm trên lửa”. nếu bạn đang nướng hay chiên áp chảo… hãy cân nhắc giảm nhiệt độ. Việc thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao là nguyên nhân chính sản sinh HCA và PAH.
– Cắt bỏ thịt cháy: Khi lỡ chế biến món ăn bị cháy đen cạnh thì bạn nên cắt bỏ phần đó đi để hạn chế thấp nhất nguy cơ có thể bị ung thư.
– Hạn chế ăn đồ nướng chiên: thay vì chiên nướng thực phẩm thì bạn nên tham khảo các món ăn xào, luộc, hấp để giữ nguyên các chất có trong thực phẩm.
Những Thực Phẩm Dễ Gây Bệnh Ung Thư
Những thực phẩm dễ gây bệnh ung thư
Bệnh ung thư đang có xu hướng gia tăng nhanh trên thế giới và ở nước ta trở thành một vấn đề lớn trong y tế cộng đồng.
Các chất gây ung thư có trong thực phẩm
Nitrosamin: Nitrosamin và các hợp chất N-nitroso khác là những chất gây ung thư thực nghiệm trên động vật. Những chất này thường có mặt trong thực phẩm với một lượng nhỏ.
Các chất nitrit và nitrat thường có tự nhiên trong các chất bảo quản thịt, cá và các thực phẩm được chế biến, trong dưa cà khú hỏng. Tiêu thụ nhiều thức ăn có chứa nitrit và nitrat có thể gây ra ung thư thực quản, dạ dày. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng các loại thực phẩm ướp muối, hay ngâm muối như cá muối, có hàm lượng nitrosamin cao.
Món thịt nguội hun khói rất hấp dẫn nhưng có thể bị nhiễm benzopyren, một chất gây ung thư thực nghiệm.
Aflatoxin: aflatoxin sinh ra từ nấm mốc Aspergillus flavus. Đây là một chất gây ra bệnh ung thư gan, bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới. Loại nấm mốc này thường có trong các ngũ cốc bị mốc hoặc là lạc mốc, việc tiêu thụ các thực phẩm này là một nguyên nhân gây bệnh ung thư gan.
Chất phụ gia và các chất gây nhiễm khác có trong thực phẩm
Các nhà khoa học phương Tây cho thấy, sử dụng một số phẩm nhuộm thực phẩm có thể gây ra ung thư như chất paradimethyl amino benzen dùng để nhuộm bơ thành “bơ vàng” có khả năng gây ung thư gan. Tại các nước này sử dụng các phẩm nhuộm thức ăn cũng như các chất phụ gia được kiểm duyệt rất nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Việc sử dụng phẩm màu công nghiệp trong chế biến thức ăn ở nước ta còn chưa được quản lý nghiêm ngặt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng và đây cũng là một trong những tác nhân gây ung thư.
Không mua thức ăn có màu sắc sặc sỡ hoặc nghi ngờ có sử dụng phẩm màu không cho phép. Nên dùng màu sắc tự nhiên trong chế biến thức ăn như màu đỏ của cà chua, gấc; màu vàng của nghệ.
Nitrosamin có trong những thực phẩm ướp muối, hay ngâm muối như cá muối, trong dưa cà khú hỏng là chất gây ung thư thực nghiệm trên động vật.
Nhiều nghiên cứu khác đã chỉ ra các thực phẩm có chứa dư lượng, tàn tích của các thuốc trừ sâu, không chỉ có thể gây ra ngộ độc cấp tính mà còn khả năng gây ung thư. Do vậy, vấn đề an toàn thực phẩm, tiêu thụ rau sạch hiện nay đang được xã hội quan tâm.
Cách nấu nướng và bảo quản thực phẩm: Một số cách nấu thức ăn và bảo quản thực phẩm có thể sẽ tạo ra chất gây ung thư. Những thức ăn hun khói có thể bị nhiễm benzopyren, một chất gây ung thư thực nghiệm. Việc nướng trực tiếp thịt ở nhiệt độ cao có thể tạo ra một số sản phẩm có khả năng đột biến gen như dioxin, hydro-cacbon thơm đa vòng…
Dinh dưỡng cũng góp phần
Khẩu phần ăn đóng một vai trò quan trọng trong gây ung thư nhưng ngược lại có thể lại làm giảm nguy cơ gây ung thư.
Hoa quả và rau xanh: Trong hoa quả và rau xanh chứa nhiều vitamin và chất xơ. Các chất xơ làm hạn chế sinh ung thư do chúng thúc đẩy nhanh lưu thông ống tiêu hóa, làm giảm thời gian tiếp xúc của các chất gây ung thư với niêm mạc ruột, mặt khác, bản thân chất xơ có thể gắn và cố dịnh các chất gây ung thư để bài tiết theo phân ra ngoài cơ thể.
Các loại vitamin A, C, E làm giảm nguy cơ ung thư biểu mô, ung thư dạ dày, ung thư thực quản, ung thư phổi… thông qua quá trình ôxy hóa, chống đột biến gen. Đặc biệt, các loại rau thơm và rau gia vị với các thành phần chống ôxy hóa (caroten, vitamin C…) và các tinh dầu không chỉ kích thích tiêu hóa mà còn hạn chế và ngăn cản sự phát triển của tế bào ung thư.
Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống nhiễm hóa chất gây ung thư trong thức ăn; thực hiện chế độ ăn cân đối hợp lý, tránh thái quá mỡ, thịt động vật, đồng thời tăng cường tiêu thụ trái cây và rau xanh không chỉ là biện pháp dự phòng bệnh ung thư mà còn có thể phòng chống được nhiều bệnh khác.
Theo TS. Nguyễn Văn Hiếu/ Sức Khoẻ Đời Sống
Chia sẻ qua :
6 Thói Quen Nấu Ăn Dễ Gây Bệnh Ung Thư
Một số người có thói quen chiên, rán thực phẩm trong chảo dầu bốc khói, với suy nghĩ dầu nóng sẽ làm món ăn ngon hơn. Tuy nhiên, khi dầu ăn bị bốc khói tức là nhiệt độ lúc đó của dầu đã trên 200 độ C… Nhiệt độ cao không những phá hủy tác dụng chống oxy hóa của dầu và các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm mà còn sản sinh ra peroxide tác nhân gây ung thư.
Nhiều người thấy tiếc không đổ dầu đã qua chế biến đi mà tiếp tục dùng để chiên, xào các thực phẩm khác. Đây là một sai lầm rất nghiêm trọng bởi dầu khi chế biến ở nhiệt độ cao sẽ sinh ra axit béo chuyển hóa và sản phẩm oxy hóa lipid, nếu tiếp tục chịu nhiệt độ cao lần nữa sẽ sinh ra chất gây ung thư… Tốt nhất nên bỏ dầu đã qua chế biến để đảm bảo sức khỏe cho bạn và gia đình.
Nhiều người vì tiết kiệm thời gian, hoặc thấy nồi còn sạch nên sau khi nấu xong món ăn trước đã không rửa sạch nồi mà tiếp tục nấu món khác. Nhìn bằng cảm quan nồi có vẻ sạch, nhưng thực tế trên bề mặt còn bám mỡ và thức ăn sót lại. Mỡ và thức ăn thừa này nếu qua chế biến ở nhiệt độ cao một lần nữa có thể sinh ra benzopyrene – là chất gây nên bệnh ung thư.
Bất kỳ món ăn nào, nếu nấu quá lâu trên bếp, hoặc đun đi đun lại nhiều lần trước khi ăn sẽ làm thực phẩm bị biến chất – sản sinh ra chất carbohydrates kết hợp với chất béo có thể sản xuất ra chất gây ung thư… Đặc biệt việc nấu các món rau, củ kéo dài, những món ninh nhiều tiếng đồng hồ không chỉ phá vỡ nhiều loại vitamin trong thực phẩm mà còn làm tăng hàm lượng các chất độc hại lên mức cao hơn.
Việc dùng chung một chiếc thớt để chế biến thực phẩm sống, chín và rau củ là sai lầm phổ biến mà nhiều bà nội trợ mắc phải. Trên thực tế, thói quen này hết sức tai hại, bởi thực phẩm sống luôn chứa nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng; cho dù rửa thớt bằng nước rửa bát rồi để khô cũng không làm sạch hoàn toàn. Chính vì thế, khi dùng thớt chung sẽ làm đồ ăn chín bị nhiễm khuẩn, ăn vào dễ sinh bệnh.
Nhiều người có thói quen tắt ngay máy hút mùi sau khi nấu ăn xong mà không biết rằng, trong nhà bếp vẫn còn lưu lại một lượng khí thải chưa bị hút hết do máy cần thời gian nhất định để đạt hiệu quả tối đa. Chính lượng khí thải luẩn quẩn trong nhà góp phần tạo nên bệnh ung thư… Tốt nhất là sau khi nấu ăn xong 3 – 5 phút hãy tắt máy hút mùi để đảm bảo khí thải được hút hết ra ngoài.
Lâm Tùng – Ngọc Anh
Những Món Ăn Gây… Ung Thư
Những thức ăn bị kết tội gây ung thư…
Những thức ăn được cho thêm muối nitrat, nitrit vào để bảo quản được lâu. Một số thức ăn ở nước ta có cho thêm diêm tiêu (như thịt muối, lạp xường…) cũng thuộc loại này vì diêm tiêu chính là muối natri nitrat.
Các nhà khoa học đã chứng minh nitrat và những sản phẩm phân hủy của nó có khả năng kết hợp với một số chất trong cơ thể tạo ra nitrozamin là chất đã bị kết án có thể gây ung thư.
Lượng nitrat có nhiều trong nguồn nước tự nhiên ở một số nơi cũng là mầm mống gây tai họa. Cách đây không lâu, ở vùng Szabolcs Szatmar của Hungary người ta thấy số người chết vì ung thư dạ dày quá cao. Sau khi điều tra kỹ, thấy nguồn nước tự nhiên ở đây có hàm lượng nitrat rất lớn, tới hơn 100mg/lít (tiêu chuẩn cho phép là 6mg/lít). Để đề phòng bệnh, các nhà khoa học Hungary đã phải tìm mọi biện pháp hạ thấp tỷ lệ nitrat trong nguồn nước.
Các thức ăn mốc, đặc biệt là lạc mốc đã bị kết tội nặng thuc pham cai hainề. Có một số loài mốc tiết ra độc tố, đặc biệt là mốc Aspergillus flavus sinh ra độc tố aflatoxin rất độc. Ngoài tác hại gây ngộ độc cấp tính, aflatoxin còn là một trong những chất gây ung thư rất nguy hiểm. Chỉ cần hấp thụ một tổng lượng 2,5mg aflatoxin trong 3 tháng có thể dẫn đến ung thư gan chết người.
Chủng mốc Aspergillus flavus gặp ở nhiều loại lương thực, thực phẩm, đặc biệt nó rất ưa thích lạc. Trong lạc mốc bao giờ cũng có chủng mốc này.
Độc tố aflatoxin rất bền ở nhiệt độ cao. Khi rang lạc mốc, các bào tử mốc đều bị diệt nhưng độc tố aflatoxin vẫn không bị phá hủy hoàn toàn. Qua nghiên cứu người ta thấy lạc rang ở nhiệt độ 150oC trong 30 phút, độc tố này chỉ giảm từ 60 đến 80%. Như vậy lạc mốc dù có rang hoặc luộc kỹ ăn vẫn nguy hiểm.
Ngoài mốc Aspergillus flavus, chúng ta cần cảnh giác với chủng mốc Penicillium islandicum là nguyên nhân chủ yếu gây mốc gạo. Ăn gạo mốc rất dễ bị nhiễm độc mạn tính, có thể dẫn đến xơ gan và ung thư gan.
Thức ăn nhuộm màu bằng hóa chất không chỉ gây ngộ độc mà có thể gây ung thư. Để tạo màu thực phẩm, ở các nước người ta quy định rất chặt chẽ, chỉ được dùng những phẩm màu thực phẩm cho phép. Nhưng ở nước ta hiện nay, việc nhuộm màu thực phẩm rất tùy tiện. Nhiều người sản xuất, nhà hàng dùng cả phẩm nhuộm, phẩm vẽ, hoặc những hóa chất tạo màu mà chính họ cũng không biết có độc hay không, độc nhiều hay ít để nhuộm màu thức ăn, nước uống, miễn là tạo được màu hấp dẫn khách hàng.
Các loại phẩm màu linh tinh này đều có hại cho người dùng, loại độc nhiều có thể gây ngộ độc cấp tính ngay sau bữa ăn, loại độc ít tuy không thấy ngay tác hại, nhưng nay ăn một ít, mai một ít, cơ thể sẽ tích lũy chất độc, lâu dần sẽ gây ra những hậu quả xấu rất nan giải như ngộ độc mạn tính, ung thư, đẻ con có dị tật…
… và những thức ăn cần cảnh giác
Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho biết, dầu mỡ đun nấu lâu trong điều kiện nhiệt độ càng cao càng tạo thêm nhiều chất hóa học mới, trong đó có những chất có khả năng gây ung thư. Cũng vì vậy, người ta khuyên không nên ăn dầu mỡ rán đi rán lại quá nhiều lần. Xoong chảo xào rán xong phải đánh cọ sạch, nếu không dầu mỡ còn đọng lại ở dụng cụ qua lần đun nấu sau sẽ dễ tạo nên những chất độc gây ung thư.
Các món ăn rán như bánh tôm, bánh rán, nem rán… cần được rán với lượng dầu mỡ lớn, mỗi lần rán xong phải lọc bỏ hết các vụn thực phẩm cháy. Nếu cần dùng lại dầu mỡ này cũng chỉ nên hạn chế trong một vài lần thôi.
Đối với thịt quay, thịt nướng hiện nay cũng có vấn đề. Giáo sư Henry Joyeux, Giám đốc phòng thí nghiệm dinh dưỡng và ung thư học ở Montpellier (người được giải thưởng về ung thư học năm 1985) cho biết: Khi quay thịt ở nhiệt độ cao, lớp dầu mỡ bôi trên thịt rơi xuống lửa sẽ bị đốt cháy tạo ra chất benzopyren bám trên bề mặt của nó, là chất có khả năng gây ung thư. Ông khuyên nên tìm cách quay theo phương pháp cho lửa đối diện với thịt, không để thịt trên than lửa. Như vậy dầu mỡ rơi xuống đĩa hứng ở dưới và không bị cháy, không biến thành benzopyren.
Các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu về món thịt nướng cháy cạnh và cho biết phần thịt cháy dễ tạo ra chất gây ung thư. Nước ta có khá nhiều món ăn thuộc loại này, đòi hỏi phải được nhìn nhận cơ sở khoa học để tìm ra cách quay, nướng bảo đảm hơn.
Nói đến “ăn uống và ung thư”, đến những thức ăn có khả năng gây ung thư, chúng ta cũng nên nhắc đến những thức ăn có tác dụng phòng chống ung thư. Những thức ăn này có trong thiên nhiên không ít. Qua nhiều công trình nghiên cứu, cho đến nay các nhà khoa học trên thế giới đều nhất trí rằng ăn nhiều rau quả có tác dụng phòng chống ung thư tốt.
Trong số các nhà khoa học đó có ông Takesi Hirayama, Trưởng khoa dịch tễ học thuộc Viện nghiên cứu trung tâm ung thư quốc gia Nhật Bản. Ông khuyên mọi người hằng ngày nên ăn đều các loại rau xanh sẽ giảm được nguy cơ bị ung thư.
Giáo sư Henry Joyeux trong cuốn sách “Ăn uống và ung thư” cũng khuyên nên ăn nhiều rau quả trong bữa ăn để tránh ung thư. Kết luận này ngày càng được xác nhận là đúng. Rất nhiều bằng chứng cho thấy ăn rau quả có thể ngăn chặn tác động của chất gây ung thư ngay ở cấp tế bào, do đó làm chậm hoặc chặn đứng quá trình phát triển bệnh. Rõ ràng trong công tác phòng chống ung thư, ăn uống có vai trò quan trọng.
Xoong chảo xào rán xong phải đánh cọ sạch, nếu không dầu mỡ còn đọng lại ở dụng cụ qua lần đun nấu sau sẽ dễ tạo nên những chất độc gây ung
3 Kiểu Nấu Ăn Gây Bệnh Ung Thư Mà Nhiều Gia Đình Việt Đang Mắc Phải
Theo thống kê, tại Việt Nam ung thư là một trong những nhóm bệnh có tỷ lệ mắc tăng cao. Một trong những phương pháp giúp phòng tránh ung thư hiệu quả chính là thay đổi thói quen sống. Tuy nhiên người Việt có 3 thói quen nấu ăn gây bệnh ung thư mà không phải gia đình nào cũng biết.
Để có một cơ thể khỏe mạnh thì ngoài việc duy trì thói quen tập luyện thể dục đều đặn, tầm soát ung thư định kì thì có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, thay đổi các thói quen tốt cũng sẽ giúp phòng tránh bệnh tật hiệu quả, trong đó có ung thư.
Tại Việt Nam, theo thống kê từ Tổ chức Nghiên cứu về Ung thư quốc tế (IARC) cho biết, vào năm 2023, có khoảng 165 nghìn ca ung thư mắc mới tại Việt Nam thì trong đó có 115 nghìn ca bị tử vong và hơn 300 nghìn người bệnh khác phải sống chung với ung thư.
Tổ chức này cũng dự báo, vào năm 2023 thì con số về các ca mắc mới ung thư có thể vượt ngưỡng hơn 200 nghìn người. Mặc dù nhìn tổng quan thì tỷ lệ mắc bệnh ung thư của người Việt không cao nhưng lại có tỷ lệ các ca tử vong khá lớn, đứng thứ 56/185 các quốc gia và vùng lãnh thổ với tỷ lệ 104,4/100.000 dân.
1. Sử dụng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, dầu cũ, dầu ăn kém chất lượngMột trong những vấn đề đáng lo ngại của các gia đình Việt chính là việc sử dụng dầu ăn chiên đi chiên lại hoặc chưa biết tiêu chí lựa chọn dầu ăn chất lượng như thế nào để an toàn cho sức khỏe, đặc biệt là những loại dầu ăn tự ép bán trôi nổi, không nhãn mãn và nơi sản xuất rõ ràng trên thị trường.
Các nhà khoa học cho biết, dù là tự làm ở nhà hay mua ngoài thì nguyên liệu cũng có thể bị lẫn vào các hạt bị mốc, hỏng. Lúc này, trong dầu ăn tự ép có thể chứa một chất gọi là aflatoxin là độc tố có thể gây ra bệnh ung thư gan. Ngoài ra thì trong quá trình làm dầu ép thủ công cũng có thể gây ra hiện tượng oxy hóa do sự tiếp xúc với không khí và nhiệt độ bên ngoài môi trường, hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe người dùng.
Thứ 2 là việc chiên đi chiên lại dầu ăn hay còn gọi là tái sử dụng dầu ăn, sử dụng dầu ăn đã cũ. Theo nghiên cứu, khi chiên rán ở nhiệt độ cao và lặp đi lặp lại, trong dầu ăn sẽ có hiện tượng bốc khói. Hiện tượng này gọi là dầu ăn phân hủy và bị oxy hóa. Quá trình này sẽ gây ra các chất độc hại như aldehyde và lipid-peroxide.
Aldehyde là hợp chất gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như các bệnh tim mạch, bệnh mất trí nhớ, dị tật thai nhi thậm chí là ung thư dù chỉ ăn hoặc hít phải một lượng nhỏ. chúng tôi Trần Đáng (nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y Tế) cho biết, nhiệt độ bốc khói của các loại dầu ăn là khác nhau. Tuy nhiên nhiệt độ này sẽ giảm dần khi bạn dùng đi dùng lại. Nói cách khác, càng dùng dầu càng cũ thì nguy cơ mắc bệnh cũng cao hơn.
Lời khuyên:
– Không tự ép dầu ăn nếu như không đảm bảo được quy trình an toàn
– Không mua dầu ăn tự ép trôi nổi ngoài thị trường, không có nhãn mác, xuất xứ rõ ràng
– Không sử dụng dầu rán chiên đi chiên lại nhiều lần.
2. Không bật máy hút mùi khi nấu là kiểu nấu ăn gây bệnh ung thư ít ai ngờ tớiBên cạnh đó, khói bếp còn được xếp vào top những nguyên nhân gây ung thư (nhóm 2A – theo xếp hạng của Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế của WHO). Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi đun nóng dầu ăn, có khoảng 200 chất độc hại bao gồm cả những chất dạng hạt có đường kính khác nhau chẳng hạn như các hydrocarbon thơm đa vòng, forrmaldehyde hay những chất ô nhiễm hữu cơ rất dễ bay hơi khác.
– Trong trường hợp không có máy hút mùi thì mở cửa sổ để thông thoáng không gian bếp cũng được.
– Với những người có hệ hô hấp nhạy cảm thì nên sử dụng khẩu trang trong quá trình nấu nướng. Sau đó nên rửa mặt sau khi nấu ăn để bảo vệ da mặt của bạn.
3. Ăn mặn, nêm quá nhiều muối vào đồ ănMột kiểu nấu ăn gây bệnh ung thư nguy hại không kém khác chính là nêm nếm quá nhiều gia vị mặn cho thức ăn như mắm, muối, bột canh,… Thực tế cho thấy lượng muối mà một người Việt Nam trưởng thành đang tiêu thụ đang là 9,4gram muối – con số này cao gấp 2 lần so với khuyến nghị của WHO.
Một chế độ ăn quá nhiều muối có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm chẳng hạn như cao huyết áp, tăng nguy cơ tai biến mạch máu não và mắc các bệnh động mạch vành, nhồi máu cơ tim,… Thêm vào đó, một nghiên cứu của Nhật Bản cho thấy những ai thường xuyên ăn đồ ăn mặn có nguy cơ ung thư dạ dày cao gấp 2 lần so với những người khác. Ngoài ra, lượng natri trong cơ thể cao cũng làm giảm hiệu quả điều trị ung thư dạ dày.
Cảnh Báo 5 Loại Thực Phẩm Có Nguy Cơ Gây Bệnh Ung Thư
Khi khỏe mạnh, ít ai quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhưng khi đến khi bị bệnh, việc chăm sóc sức khỏe đã không còn nhiều ý nghĩa. Đặc biệt là trong thói quen sinh hoạt, ăn uống hàng ngày nhiều khi sẽ là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư cũng như các căn bệnh nan y nguy hiểm khác. Các chuyên gia đầu ngành đã cảnh báo về 5 loại thực phẩm có nguy cơ gây ra căn bệnh quái ác mà người Việt nên tránh.
1. Đồ ăn quá nóng có thể gây ung thư thực quảnCác thực phẩm nóng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, chủ yếu bao gồm cà phê nóng, trà sữa nóng, canh cay và lẩu,… Mặc dù nó có thể thỏa mãn khẩu vị của mỗi người, nhưng đây lại là những thủ phạm làm hỏng thực quản.
Món lẩu cay thơm ngon nhưng lại là tác nhân gây ung thư
Nếu thời gian dài ăn uống các loại thực phẩm nóng hơn 65 độ C, nguy cơ phát triển ung thư thực quản sẽ lên tới 70%. Bình thường khi ăn cơm, có thể dùng môi để thử nhiệt độ, thức ăn nóng vừa lấy ra khỏi nồi không nên ăn ngay.
2. Thực phẩm ướp muối gây ung thư dạ dàyChế độ ăn nhiều muối là nguyên nhân chính gây ung thư dạ dày . Trong thời gian dài ăn thực phẩm chứa lượng muối cao sẽ phá hủy niêm mạc dạ dày. Trong các loại thực phẩm ngâm chứa rất nhiều nitrite, trong quá trình ngâm, muối sẽ tạo ra nitrite, nó thuộc loại chất gây mầm bênh rất mạnh. Bình thường cố gắng ăn ít các loại thực phẩm như: thịt xông khói, dưa muối và lượng muối không được vượt quá 5 gram mỗi ngày.
3. Thực phẩm chiên có thể gây ung thư ruộtTrong quá trình chế biến các loại thực phẩm ở nhiệt độ cao hơn 120 độ như chiên, rán với dầu ăn (dầu thực vật), dầu ăn sẽ sản sinh ra acrylamide – sản phẩm trung gian được tạo thành từ phản ứng hoá học giữa đường khử nhiệt và acide amine asparagine, có thể gây bệnh ung thư, chất này làm tăng nguy cơ ung thư đường ruột và dạ dày.
Cố gắng hạn chế ăn thực phẩm chiên, nên ăn nhiều rau và trái cây tươi, mỗi ngày bạn phải ăn 150 gram ngũ cốc nguyên hạt và 30 phút tập thể dục nhịp điệu mỗi ngày, để giảm khả năng gây bệnh của polyp ruột.
Ăn quá nhiều đồ chiên rán cũng có thể gây ung thư
4. Thức ăn bị mốc có thể dẫn đến ung thư ganAflatoxin trong thực phẩm mốc là một nguyên nhân chính gây bệnh về gan, chỉ cần người trưởng thành tiêu thụ 1 mg aflatoxin, nó có thể gây mầm bệnh. Độc tố này phải ở nhiệt độ trên 280 độ C mới bị tiêu diệt hoàn toàn. Do vậy, khuyên mọi người không bao giờ ăn thực phẩm đã bị mốc, thậm chí đã cắt bỏ phần mốc đi cũng không được ăn phần còn lại, đặc biệt là khoai lang bị mốc, mía, quả óc chó và đậu phộng.
5. Thực phẩm nhiều calo có thể dẫn đến ung thư tuyến tụyCập nhật thông tin chi tiết về Ăn Thịt Cháy Gây Bệnh Ung Thư trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!