Bạn đang xem bài viết 7 Món Canh Bổ Máu Cực Kì Nhà Nào Cũng Nên Bổ Sung Vào Thực Đơn Mỗi Ngày được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Canh sườn non củ cải trắng Củ cải trắng giàu chất xơ, canxi, sắt, axit folic, choline, vitamin C, B3, magie, phốt pho, kali, natri… nên rất bổ máu cho phụ nữ mang thai và con nít. Theo Đông y, củ cải có vị cay ngọt, tính bình, có tác dụng lưu thông hơi thở, trừ đờm, hỗ trợ tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc. Nhờ đó, mẹ bầu, con nít ăn canh củ cải trắng sẽ trị được bệnh viêm khí phế quản, ho nhiều đờm, khản tiếng, nôn ra máu, chảy máu cam, đái tháo đường, kiết lỵ. Có thể nấu củ cải trắng kết hợp với sườn non, vừa ngon vừa bổ! 2. Canh bầu nấu nghêu Nghêu giàu phốt pho, protein, vitamin A, C, sắt, kẽm… rất có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt chính vì lượng sắt trong nghêu nhiều hơn cả thịt bò nên rất bổ máu, thích hợp cho bà bầu, trẻ em và những người ốm yếu cần bồi bổ. Ăn nghêu còn tăng cường hệ miễn dịch, giúp người cảm bệnh mau khỏi ốm, người bình thường thì càng khỏe mạnh hơn, ngừa loãng xương, tốt cho tim mạch, đẹp da, phòng bệnh tiểu đường. Nghêu kết hợp với bầu trong cùng một tô canh vừa mát, bổ, chữa ho, cảm cúm vừa kích thích vị giác, giúp ăn uống ngon miệng hơn. 3. Canh mướp nấu hẹ Ăn canh mướp rất bổ nhưng nhiều người còn chưa biết một điều rằng món canh mướp nấu hẹ còn có công dụng trị ho, trị cảm cúm, hạ sốt cực kỳ hiệu quả. Vì bản thân trái mướp rất giàu dưỡng chất, nó kết hợp với lá hẹ (nổi tiếng trong việc hạ sốt, giải cảm) tạo thành món canh ngon và cũng là bài thuốc hay vô cùng. 4. Canh bí đao nấu gà rắc tiêu cay Vì những tính chất trên nên món canh bí đao nấu thịt gà ăn vào rất bổ, giúp khí huyết dồi dào, lưu thông trơn tru. Thậm chí còn có thể phòng và chữa được các bệnh cảm sốt, bệnh đường hô hấp như ho, sổ mũi… 5. Canh rau cải cúc nấu lá lách Mỗi lần mệt mỏi trong người, ăn không ngon miệng mà có món canh cải cúc tráng ruột tạm thời thì rất mau thèm ăn trở lại, người cũng khỏe khoắn hơn. Cải cúc chữa ho, cảm cúm rất tuyệt vời. Có thể nấu canh rau cải cúc với bất cứ thịt gì. Nhưng khi kết hợp cải cúc với lá lách có tác dụng chữa ho, bổ phế rất tốt. 6. Canh nấm nấu gừng Nấm là món dễ nấu và còn giúp nước dùng trở nên rất ngọt. Bạn có thể mua bất cứ loại nấm nào mình thích về nấu canh chung với vài lát gừng. Ăn vào không chỉ bổ dưỡng mà còn ấm người, đỡ cảm, đỡ ho. 7. Canh rau dền thịt nạc băm Rau dền có tính hàn, nấu chung với thịt nạc băm trở thành món canh thơm ngọt, dễ ăn. Vì canh mát nên có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp cơ thể hồng hào, khỏe khoắn. Mỗi khi ốm bệnh không cần ăn uống gì cao sang, chỉ cần có tô canh rau dền giản dị là cũng đủ rồi!
7 Món Canh Bổ Máu, Tăng Cường Sức Đề Kháng Nên Ăn Mỗi Ngày
Ăn thường xuyên các món canh này sẽ có tác dụng bổ máu, bổ sung dinh dưỡng, tăng cường đề kháng, nâng cao sức khỏe rất hiệu quả.
1. Canh rau cải cúc nấu lá lách
Mỗi khi cảm thấy mệt mỏi trong người, chán ăn hoặc ăn không ngon miệng mà có món canh cải cúc tráng ruột tạm thời thì rất mau chóng thèm ăn trở lại, người cũng khỏe khoắn hơn.
Đồng thời, cải cúc chữa ho, cảm cúm rất tuyệt vời. Bạn có thể nấu canh rau cải cúc với bất cứ thịt gì. Nhưng khi kết hợp cải cúc với lá lách có tác dụng chữa ho, bổ phế rất tốt.
2. Canh bầu nấu nghêu
Nghêu chứa nhiều phốt pho, protein, vitamin A, C, sắt, kẽm… rất tốt đối với sức khỏe. Đặc biệt chính vì lượng sắt trong nghêu nhiều hơn cả thịt bò nên rất bổ máu, thích hợp cho bà bầu, trẻ em và những người ốm yếu cần bồi bổ.
Ngoài ra, ăn nghêu nhiều còn tăng cường hệ miễn dịch, giúp người cảm bệnh mau khỏi ốm, người bình thường thì càng khỏe mạnh hơn, ngừa loãng xương, tốt cho tim mạch, đẹp da, phòng bệnh tiểu đường.
Nghêu kết hợp với bầu trong cùng một tô canh vừa mát, bổ, chữa ho, cảm cúm vừa kích thích vị giác, giúp ăn uống ngon miệng hơn.
3. Canh rau dền thịt nạc băm
Trong rau dền có tính hàn chính vì thế khi nấu chung với thịt nạc băm trở thành món canh thơm ngọt, dễ ăn. Vì canh mát nên có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp cơ thể hồng hào, khỏe khoắn. Mỗi khi ốm bệnh không cần ăn uống gì cao sang, chỉ cần có tô canh rau dền giản dị là cũng đủ rồi!
4. Canh sườn non củ cải trắng
Củ cải trắng rất giàu chất xơ, canxi, sắt, axit folic, choline, vitamin C, B3, magie, phốt pho, kali, natri… nên rất bổ máu cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. Theo Đông y, củ cải có vị cay ngọt, tính bình, có tác dụng lưu thông hơi thở, trừ đờm, hỗ trợ tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc.
Nhờ đó, mẹ bầu, trẻ nhỏ ăn canh củ cải trắng sẽ trị được bệnh viêm khí phế quản, ho nhiều đờm, khản tiếng, nôn ra máu, chảy máu cam, đái tháo đường, kiết lỵ. Bạn có thể nấu củ cải trắng kết hợp với sườn non, vừa ngon vừa bổ!
Còn thịt gà thì bổ, ít chất béo no, vị ngọt, tính ấm, giúp bổ trung an thai, liền xương, ngừa tích nước trong người. Vì những tính chất trên nên món canh bí đao nấu thịt gà ăn vào rất bổ, giúp khí huyết dồi dào, lưu thông trơn tru. Thậm chí còn có thể phòng và chữa được các bệnh cảm sốt, bệnh đường hô hấp như ho, sổ mũi…
6. Canh nấm nấu gừng
Có thể nói, nấm là món dễ nấu và còn giúp nước dùng trở nên rất ngọt. Bạn có thể mua bất cứ loại nấm nào mình thích về nấu canh chung với vài lát gừng. Ăn vào không những bổ dưỡng mà còn ấm người, đỡ cảm, đỡ ho.
7. Canh mướp nấu hẹ
Ăn canh mướp rất bổ nhưng nhiều người còn chưa biết một điều rằng món canh mướp nấu hẹ còn có công dụng trị ho, trị cảm cúm, hạ sốt cực kỳ hiệu quả. Vì bản thân trái mướp rất giàu dưỡng chất, nó kết hợp với lá hẹ (nổi tiếng trong việc hạ sốt, giải cảm) tạo thành món canh ngon và cũng là bài thuốc hay vô cùng.
Tổng hợp
7 Món Canh Cực Bổ Máu Và Tăng Sức Đề Kháng, Nhất Định Phải Ăn Mỗi Ngày…
Có thể nấu củ cải trắng kết hợp với sườn non, vừa ngon vừa bổ!
2. Canh bầu nấu nghêu
Nghêu giàu phốt pho, protein, vitamin A, C, sắt, kẽm… rất có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt chính vì lượng sắt trong nghêu nhiều hơn cả thịt bò nên rất bổ máu, thích hợp cho bà bầu, trẻ em và những người ốm yếu cần bồi bổ.
Ăn nghêu còn tăng cường hệ miễn dịch, giúp người cảm bệnh mau khỏi ốm, người bình thường thì càng khỏe mạnh hơn, ngừa loãng xương, tốt cho tim mạch, đẹp da, phòng bệnh tiểu đường.
Nghêu kết hợp với bầu trong cùng một tô canh vừa mát, bổ, chữa ho, cảm cúm vừa kích thích vị giác, giúp ăn uống ngon miệng hơn.
3. Canh mướp nấu hẹ
Ăn canh mướp rất bổ nhưng nhiều người còn chưa biết một điều rằng món canh mướp nấu hẹ còn có công dụng trị ho, trị cảm cúm, hạ sốt cực kỳ hiệu quả.
Vì bản thân trái mướp rất giàu dưỡng chất, nó kết hợp với lá hẹ (nổi tiếng trong việc hạ sốt, giải cảm) tạo thành món canh ngon và cũng là bài thuốc hay vô cùng.
Vì những tính chất trên nên món canh bí đao nấu thịt gà ăn vào rất bổ, giúp khí huyết dồi dào, lưu thông trơn tru. Thậm chí còn có thể phòng và chữa được các bệnh cảm sốt, bệnh đường hô hấp như ho, sổ mũi…
5. Canh rau cải cúc nấu lá lách
Mỗi lần mệt mỏi trong người, ăn không ngon miệng mà có món canh cải cúc tráng ruột tạm thời thì rất mau thèm ăn trở lại, người cũng khỏe khoắn hơn. Cải cúc chữa ho, cảm cúm rất tuyệt vời.
Có thể nấu canh rau cải cúc với bất cứ thịt gì. Nhưng khi kết hợp cải cúc với lá lách có tác dụng chữa ho, bổ phế rất tốt.
6. Canh nấm nấu gừng
Nấm là món dễ nấu và còn giúp nước dùng trở nên rất ngọt. Bạn có thể mua bất cứ loại nấm nào mình thích về nấu canh chung với vài lát gừng. Ăn vào không chỉ bổ dưỡng mà còn ấm người, đỡ cảm, đỡ ho.
7. Canh rau dền thịt nạc băm
Rau dền có tính hàn, nấu chung với thịt nạc băm trở thành món canh thơm ngọt, dễ ăn. Vì canh mát nên có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp cơ thể hồng hào, khỏe khoắn. Mỗi khi ốm bệnh không cần ăn uống gì cao sang, chỉ cần có tô canh rau dền giản dị là cũng đủ rồi!
Tất cả các món canh trên dù là phụ nữ có bầu, con nít, người già đều ăn vô tư mà không lo sợ tác dụng phụ. Vừa được ăn ngon vừa như uống thuốc bổ, thật quá hữu ích!
8 Loại Thực Phẩm Chống Ung Thư Bạn Nên Bổ Sung Mỗi Ngày
Một số thực phẩm như cà tím, khoai lang tím, mướp đắng hay rong biển… có tác dụng tốt trong việc chống lại tế bào ung thư.
Cà tím là loại rau quả rất giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin A, B1, B2, C và các protein. Trong thực tế, cà tím không chỉ giúp giảm cholesterol và hạ huyết áp mà còn chứa nhiều chất chống ung thư.
Khoa học hiện đại khám phá ra rằng, trong cà tím có “solanine” – chất có thể ngăn chặn việc phát triển của khối u trong hệ tiêu hóa.
Trong thành phần mướp đắng có một loại protein hoạt tính. Loại protein này có khả năng phòng ngừa ung thư rất hiệu quả. Loại protein này kích thích hệ miễn dịch, loại trừ độc tố trong cơ thể.
Ngoài ra, theo nghiên cứu chiết xuất từ mướp đắng có thể ức chế sự phát triển của tế bào .
Nghiên cứu y tế hiện đại đã chứng minh rằng rong biển có chứa nhiều chất dinh dưỡng và các thành phần thuốc có lợi cho sức khỏe con người. Rong biển thuộc loại thực vật tính kiềm, nếu ăn thường xuyên sẽ có lợi cho việc cải thiện thể chất của con người hiện đại, nâng cao khả năng miễn dịch, tăng cường sức chống đỡ bệnh ung thư.
Chất sê-len (chất selenium) trong rong biển còn có khả năng chặn đứng sự di căn của các tế bào ung thư, khống chế sự phân chia và sinh trưởng của tế bào ung thư.
Khoai lang có công dụng chống ung thư tuyệt vời là do nó chứa một thành phần đặc biệt có tên DHEA. Hormone này có thể phòng ngừa ung thư và chống lão hóa.Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy DHEA rất hiệu quả trong việc phòng chống ung thư vú và phòng ngừa ung thư ruột kết.
Đồng thời, hàm lượng beta-carotene có trong khoai lang không hề ít hơn hàm lượng này trong cà rốt. β-carotene có tác dụng chống bức xạ điện tử do đó mà khoai lang có tác dụng phòng ngừa ung thư. Ngoài ra, hàm lượng chất xơ cao trong khoai lang hiệu quả trong việc chữa trị chứng táo bón và phòng ngừa ung thư đại trực tràng.
Giống như những loại rau quả màu vàng như khoai lang, cà rốt, bí ngô giàu chất chống oxy hóa, beta-carotene, đóng một vai trò quan trọng trong phòng chống ung thư. Ngoài ra, chất sterol trong hạt bí ngô cũng đã được chứng minh có tác dụng chống lại một số bệnh ung thư.
Theo nghiên cứu mới đây của Hội Sức Khỏe Mỹ thì cám lúa mì rất giàu chất xơ không hòa tan trong nước nên có khả năng giảm thiểu lượng estrogen trong máu. Vì thế, người ta cho rằng chất xơ này có thể giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ung thư vú ở phụ nữ.
Ngoài ra, cám lúa mì có tác dụng giúp cơ thể sử dụng năng lượng hữu hiệu từ thức ăn thông qua các chu trình sinh hóa, sự chuyển hóa acid béo và cholesterol do trong cám lúa mì có thành phần pantothennic acid, có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư.
Dầu cải và glycosid trong củ cải có thể phát huy tác dụng đối với nhiều loại chất xúc tác, hình thành nên thành phần chống ung thư có vị cay cay. Thành phần có vị cay này có thể ngăn ngừa ung thư vì nó ức chế phân chia tế bào không bình thường.
Vì vậy, những củ cải có vị cay nhiều thì thành phần này càng nhiều và khả năng chống ung thư càng tốt.
Quả kiwi chứa rất nhiều vitamin A, C và E. Vitamin C là chất chống ô-xy hóa có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi các phân tử gốc tự do, chống lại bệnh tim mạch, ung thư, và bệnh béo phì.
Trong kiwi chứa nhiều chất flavonoid và carotenoid. Đây là những hợp chất đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các DNA không bị hủy hoại do quá trình oxy hóa, vì thế sự phát triển của bệnh ung thư sẽ bị ngăn chặn.
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Ða khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/
7 Món Canh Cực Bổ Máu Và Tăng Sức Đề Kháng Cho Cơ Thể, Nhất Định Phải Ăn Mỗi Ngày!
1. Canh sườn non củ cải trắng
Củ cải trắng giàu chất xơ, canxi, sắt, axit folic, choline, vitamin C, B3, magie, phốt pho, kali, natri… nên rất bổ máu cho phụ nữ mang thai và con nít. Theo Đông y, củ cải có vị cay ngọt, tính bình, có tác dụng lưu thông hơi thở, trừ đờm, hỗ trợ tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc. Nhờ đó, mẹ bầu, con nít ăn canh củ cải trắng sẽ trị được bệnh viêm khí phế quản, ho nhiều đờm, khản tiếng, nôn ra máu, chảy máu cam, đái tháo đường, kiết lỵ.
Có thể nấu củ cải trắng kết hợp với sườn non, vừa ngon vừa bổ!
2. Canh bầu nấu nghêu
Nghêu giàu phốt pho, protein, vitamin A, C, sắt, kẽm… rất có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt chính vì lượng sắt trong nghêu nhiều hơn cả thịt bò nên rất bổ máu, thích hợp cho bà bầu, trẻ em và những người ốm yếu cần bồi bổ. Ăn nghêu còn tăng cường hệ miễn dịch, giúp người cảm bệnh mau khỏi ốm, người bình thường thì càng khỏe mạnh hơn, ngừa loãng xương, tốt cho tim mạch, đẹp da, phòng bệnh tiểu đường.
Nghêu kết hợp với bầu trong cùng một tô canh vừa mát, bổ, chữa ho, cảm cúm vừa kích thích vị giác, giúp ăn uống ngon miệng hơn.
3. Canh mướp nấu hẹ
Ăn canh mướp rất bổ nhưng nhiều người còn chưa biết một điều rằng món canh mướp nấu hẹ còn có công dụng trị ho, trị cảm cúm, hạ sốt cực kỳ hiệu quả. Vì bản thân trái mướp rất giàu dưỡng chất, nó kết hợp với lá hẹ (nổi tiếng trong việc hạ sốt, giải cảm) tạo thành món canh ngon và cũng là bài thuốc hay vô cùng.
Vì những tính chất trên nên món canh bí đao nấu thịt gà ăn vào rất bổ, giúp khí huyết dồi dào, lưu thông trơn tru. Thậm chí còn có thể phòng và chữa được các bệnh cảm sốt, bệnh đường hô hấp như ho, sổ mũi…
5. Canh rau cải cúc nấu lá lách
Mỗi lần mệt mỏi trong người, ăn không ngon miệng mà có món canh cải cúc tráng ruột tạm thời thì rất mau thèm ăn trở lại, người cũng khỏe khoắn hơn. Cải cúc chữa ho, cảm cúm rất tuyệt vời.
Có thể nấu canh rau cải cúc với bất cứ thịt gì. Nhưng khi kết hợp cải cúc với lá lách có tác dụng chữa ho, bổ phế rất tốt.
6. Canh nấm nấu gừng
Nấm là món dễ nấu và còn giúp nước dùng trở nên rất ngọt. Bạn có thể mua bất cứ loại nấm nào mình thích về nấu canh chung với vài lát gừng. Ăn vào không chỉ bổ dưỡng mà còn ấm người, đỡ cảm, đỡ ho.
7. Canh rau dền thịt nạc băm
Rau dền có tính hàn, nấu chung với thịt nạc băm trở thành món canh thơm ngọt, dễ ăn. Vì canh mát nên có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp cơ thể hồng hào, khỏe khoắn. Mỗi khi ốm bệnh không cần ăn uống gì cao sang, chỉ cần có tô canh rau dền giản dị là cũng đủ rồi!
Tất cả các món canh trên dù là phụ nữ có bầu, con nít, người già đều ăn vô tư mà không lo sợ tác dụng phụ. Vừa được ăn ngon vừa như uống thuốc bổ, thật quá hữu ích!
Đông y có nhiều cách chữa bệnh đơn giản, hiệu quả, có thể áp dụng dễ dàng. Món cháo chữa bệnh đau dạ dày này có thể giúp bạn hỗ trợ giảm đau nhanh chóng, an toàn, bổ dưỡng.
Đa số trong chúng ta thường chưa chú trọng chất lượng của bữa ăn sáng. Lại càng ít người ăn một bữa sáng với mục đích “chữa bệnh”.
Một bữa sáng tốt, không phải là cứ ăn thêm nhiều thịt cá, một bát cháo loãng đơn giản lại là một lựa chọn tuyệt vời.
Các chuyên gia Đông y đã nghiên cứu và gợi ý cho chúng ta một bài thuốc chữa bệnh yếu tì vị, gây đau dạ dày, lá lách có thể sớm khắc phục một cách hiệu quả. Công thức và cách làm món cháo này lại hết sức đơn giản.
Cách nấu món cháo khoai gạo lứt chữa bệnh dạ dày
Nguyên liệu: Gạo lứt 100g, khoai lang (có thể thay thế bằng các loại khoai khác như khoai mỡ, khoai từ, khoai môn…), táo tàu khô 3-5 quả, đường tinh luyện vừa đủ.
Cách làm: Vo gạo sạch, nấu cháo bình thường khoảng 1-2 tiếng cho đến khi gạo chín nhừ. Gọt sạch khoai, thái miếng vừa, rửa táo tàu, cho vào nồi cháo tiếp tục nấu khoảng 15 phút cho khoai chín. Thêm đường đảo đều, đun sôi một lát rồi ăn nóng ấm.
Tác dụng: Các loại khoai, đặc biệt là khoai từ, khoai mỡ rất tốt cho sức khỏe của dạ dày và lá lách, sinh khí ích phổi, bổ thận sinh tinh. Là một món ăn tốt cho đường ruột, ăn đến đâu, biết đến đó.
Những người có nhu cầu chữa các bệnh về dạ dày, lá lách, người ăn kém, tiêu chảy mãn tính, phổi yếu gây ho, thận hư di tinh, tiết dịch âm đạo, thường xuyên đi tiểu, khát nướcnóng trong người có thể ăn thường xuyên để cải thiện tình trạng bệnh.
Món cháo này nên nấu thường xuyên và ăn dài ngày trong các bữa sáng, một thời gian sau sẽ cảm nhận được tác dụng ngăn chặn mồ hôi, lá lách và dạ dày suy nhược, mệt mỏi, thiếu máu, mất máu, tim đập nhanh, khó tiêu, hơi thở yếu…
Người mắc bệnh dạ dày lá lách nên lưu ý
Những món ăn có tính hàn lạnh, Đông y khuyên bạn không nên ăn quá nhiều. Ví dụ như mướp đắng, dưa chuột, bí xanh, cà tím, rau muống, cần tây, rau dền, rau diếp, chuối, lê, dưa hấu, đậu xanh , đậu hũ, yến mạch.
Những món ăn có hương vị đậm đặc, cay nóng như thịt vịt, thịt lợn, sữa, hàu, vừng.
Những thực phẩm khó tiêu, lợi khí như như kiều mạch, táo gai, củ cải, rau mùi…
Nên ăn bát cháo này vào các bữa sáng, ăn nhiều ngày sẽ có tác dụng hiệu quả hơn.
theo Trí Thức Trẻ
10 Thực Phẩm Bổ Dưỡng Tốt Cho Người Già Cần Bổ Sung Mỗi Ngày
Các yếu tố ảnh hưởng tới chế độ dinh dưỡng của người già
Vị giác kém: Khi bạn già, các giác quan của bạn trong đó có vị giác cũng trở nên yếu đi, bạn phải mất nhiều năng lượng và thời gian hơn để kích hoạt một kích thích ở vị giác. Cảm giác của bạn về mùi vị và hương vị giảm, kéo theo giảm sự thèm ăn. Trong một số trường hợp, người già thậm chí có thể gặp khó khăn trong việc phân biệt thức ăn tươi và cũ vì các giác quan của bạn bị tổn thương bởi tuổi tác. Và điều này chắc chắn sẽ kéo theo những ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.
Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc gây buồn nôn, giảm sự thèm ăn và thay đổi những cảm nhận về thực phẩm của người già. Trong trường hợp này, các tác dụng phụ của thuốc có thể khiến người cao tuổi biếng ăn, thậm chí là bỏ bữa.
Sức khỏe răng miệng kém: Các vấn đề nha khoa ở người già là vấn đề mà ai cũng gặp phải như răng bị rụng, chỉ còn nướu đảm nhận việc nhai, nó bị áp lực quá lớn có thể tổn thương, lở loét miệng và đau hàm. Tất cả những yếu tố này làm cho việc nhai trở nên đau đớn và khó chịu, từ đó khiến người cao tuổi chán ăn.
Tài chính eo hẹp: Người già không còn khả năng lao động, do đó tài chính cũng trở thành một vấn đề đáng quan tâm, nếu không có trợ cấp hoặc lương hưu tốt, bạn sẽ phải dè xẻn hơn trong việc mua thực phẩm, lựa chọn những loại thực phẩm rẻ tiền, hoặc ăn ít lại, từ đó thiếu hụt chất dinh dưỡng.
Khả năng đi lại kém: Với nhiều loại thực phẩm tốt cho người cao tuổi như cá tươi, rau tươi… bạn phải ra chợ để mua, nhưng người già sức yếu, việc đi lại trở nên khó khăn hơn. Đặc biệt những khi trời mưa gió…
Bệnh tật: Nhiều bệnh lý như viêm khớp có thể khiến người già không thể ngồi, hay đứng quá lâu để chế biến thực phẩm, dẫn tới việc sử dụng thức ăn sẵn thiếu chất dinh dưỡng…
Mất trí nhớ: Đây là tình trạng nhiều người già hiện nay gặp phải, nhiều khi họ quên mình đã ăn rồi, hay ngược lại, chưa ăn nhưng lại nghĩ ăn rồi dẫn tới bỏ bữa…
Phiền muộn: Ở người già, những ưu tư về con cái, tiền bạc, cuộc sống buồn chán rất dễ khiến họ phiền muộn. Và điều này khiến họ trở nên biếng ăn.
Lựa chọn những thực phẩm tốt, bổ dưỡng cho người giàChúng ta hãy lựa những thực phẩm tốt cho người cao tuổi. Từ đó lên thực đơn hàng ngày cho họ với các loại thực phẩm phù hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng. Bắt đầu với những loại cơ bản như sau:
Thực phẩm giàu carbohydrate như khoai lang và gạo lức
Thực phẩm giàu protein như cá hồi và các loại đậu
Trái cây và rau quả (chia năm phần một ngày)
Bên cạnh đó, bạn có thể chuẩn bị các bữa ăn cho người gà với những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng sau đây:
1. Thực phẩm giàu axit béo Omega-3Các axit béo này rất quan trọng đối với mọi lứa tuổi kể cả người già vì chúng giúp ngăn ngừa tình trạng viêm có thể gây ra ung thư, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp và bệnh tim… Nó cũng đã được tìm thấy để làm chậm sự thoái hóa điểm vàng (AMD) – một yếu tố dẫn đến thị lực kém. Bằng chứng gần đây đã chỉ ra rằng các axit béo này có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer ở người già rất tốt. Axit béo omega 3 có thể được tìm thấy trong các thực phẩm như: cá mòi, cá ngừ, cá thu và cá hồi. Chúng cũng được tìm thấy trong hạt lanh, đậu nành, dầu canola và quả óc chó. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên sử dụng các thực phẩm chứa axit béo omega-3 hai lần một tuần cho người già.
2. Thực phẩm giàu canxi cho người giàCanxi giúp cơ thể chúng ta xây dựng và duy trì xương khỏe mạnh. Nó cũng được biết là làm giảm huyết áp. Nhưng thật trớ trêu, các cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng khi chúng ta lớn lên và già đi, chúng ta tiêu thụ ít canxi hơn. Nhu cầu canxi của cơ thể là rất cần thiết, nếu bạn không nhận đủ canxi, nó bắt đầu tái hấp thu canxi từ xương. Điều này làm cho xương của bạn mỏng manh và dễ gãy dẫn đến chứng loãng xương. Thực phẩm giàu canxi cho người già chủ yếu là các sản phẩm từ sữa như sữa tươi, sữa chua và pho mát, cũng như trong các loại rau xanh và ngũ cốc. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo rằng những người trên 50 tuổi tiêu thụ 1200 mg canxi mỗi ngày. Điều này chuyển thành 4 ly nước cam, sữa, đậu nành hoặc sữa hạnh nhân. Một số người lớn tuổi cảm thấy khó hấp thụ nhiều canxi hàng ngày thông qua chế độ ăn uống, trong trường hợp này, bạn có thể bổ sung bằng thực phẩm chức năng nhưng cần sự tư vấn của bác sĩ.
3. Thực phẩm giàu chất xơ cho người giàKhi chúng ta già đi, hệ thống tiêu hóa của chúng ta chậm lại. Hệ tiêu hóa yếu đi, các cơn co thắt dạ dày – đại tràng chậm hơn và ít hơn có thể dẫn đến táo bón. Thực phẩm giàu chất xơ thúc đẩy tiêu hóa đúng cách, hỗ trợ di chuyển thức ăn qua đường tiêu hóa một cách dễ dàng. Những loại thực phẩm này cũng được biết là làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Thực phẩm giàu chất xơ tốt cho người già bao gồm các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, mì ống, gạo lức, bánh mì nâu, trái cây và rau.
4. Người già nên bổ sung đầy đủ nước lọc mỗi ngàyTheo một kim tự tháp cho người lớn tuổi được tạo ra bởi các nhà nghiên cứu từ Đại học Tufts, uống tám ly nước mỗi ngày kết hợp với việc vận động thể chất là tốt nhất cho sức khỏe. Khi bạn già đi, khả năng tiêu thụ nước của cơ thể bạn sẽ giảm, vì vậy bạn không cảm thấy khát nước thường xuyên. Tuy nhiên, cơ thể bạn vẫn cần nước. Mất nước gây buồn ngủ và xáo trộn các chức năng khác của cơ thể để giữ nước. Nếu bạn đang có một chế độ ăn nhiều chất xơ như lời khuyên ở trên, bạn cần uống nhiều nước vì chất xơ hấp thụ nhiều nước. Để không bị choáng ngợp bởi số lượng, bạn có thể cho nước vào các chai nhỏ và uống trong suốt cả ngày. Bất kể đi đâu hay làm gì, cầm theo một chai nhỏ, uống ngay khi có thể, hết thì đổi chai. Cách chắc chắn nhất để kiểm tra tình trạng mất nước là quan sát nước tiểu của bạn. Nếu nó có màu trong có nghĩa là mọi thứ vẫn ổn, nhưng nếu là màu vàng đục có nghĩa là bạn đang thiếu nước trầm trọng, cần phải bổ sung ngay. Lưu ý: Người già bị bệnh thận hoặc gan cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết lượng nước cần bổ sung mỗi ngày.
5. Bổ sung thực phẩm giàu sắt cho người cao tuổiSắt đóng một vai trò quan trọng trong cơ thể. Nó tạo ra hemoglobin mang oxy trong máu từ phổi đến phần còn lại của cơ thể. Khi bạn không tiêu thụ đủ chất sắt, sẽ thiếu hụt oxy cung cấp cho các mô trong cơ thể. Điều này dẫn đến cảm giác mệt mỏi và lờ đờ. Thiếu sắt còn được gọi là thiếu máu. Thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm: Đậu tương, rau bina, các loại hạt, củ cải đỏ, dưa hấu, ức, gan…
6. Thực phẩm giàu vitamin C cho người giàVitamin C có đặc tính chống oxy hóa và được cho là ngăn ngừa ung thư, bệnh tim. Nó cũng tham gia vào quá trình sản sinh collagen, giúp da đàn hồi và loại bỏ các tế bào da chết cho làn da khỏe mạnh. Vitamin C cũng giúp sửa chữa xương, răng và hỗ trợ chữa lành vết thương. Vitamin thiết yếu này có thể được tìm thấy trong các loại trái cây và rau quả. Ngoài ra có thể sử dụng thực phẩm bổ sung.
7. Vitamin D tốt cho người giàVitamin D hỗ trợ trong việc hấp thu canxi trong cơ thể làm chậm tốc độ xương bị mất canxi. Nó hỗ trợ duy trì mật độ xương, ngăn ngừa loãng xương. Một số nghiên cứu mới còn cho thấy nó có thể bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh mãn tính như đa xơ cứng, tiểu đường tuýp 2, ung thư và loãng xương dạng thấp. Vitamin D được sản xuất bởi da khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Một số loại thực phẩm có thể bổ sung thêm vitamin D cho người già như ngũ cốc, sữa, sữa chua, nước trái cây, trứng và một số loại cá (cá hồi và cá ngừ). Thiếu vitamin D cũng làm tăng nguy cơ bị té ngã. Một số người cho rằng việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khiến chúng ta bị ung thư da, vì vậy bạn nên bổ sung vitamin D vào sáng sớm trước 8h hoặc chiều tối sau 16h30.
8. Thực phẩm giàu vitamin B12 tốt cho người giàVitamin B12 có trách nhiệm duy trì chức năng thần kinh, sản xuất hồng cầu và DNA. Khi bạn già đi, việc hấp thụ vitamin từ thức ăn sẽ mất thời gian hơn. Do đó, bạn có thể tham khảo ý kiến chuyên gia sức khỏe về việc bổ sung bằng thực phẩm chức năng. Ngoài ra, nó thường được tìm thấy trong các sản phẩm sữa như sữa tươi, sữa chua và các sản phẩm thịt, gia cầm.
9. Thực phẩm giàu kaliKali hỗ trợ chức năng của tế bào, làm giảm huyết áp và làm giảm nguy cơ sỏi thận. Nó cũng được cho là tăng cường xương. Nó được tìm thấy trong trái cây và rau quả như chuối, mận, và khoai tây.
10. Đừng quên bổ sung Magiê khi bạn lớn tuổi Một số món ăn bổ dưỡng cho người già 1. Món gà hầm nhừ với hạt sen
Hạt sen tươi: 100g
Nấm rơm: 100g
Nấm hương (loại khô): 50g
Gia vị, rau thơm như hành tỏi khô, ngò rí, hành lá.
Cách thực hiện: Gà tơ làm sạch sau đó ướp kĩ với hành tỏi băm, nửa thìa muối; bột ngọt, rượu trắng, hạt nêm mỗi thứ 1 thìa; dầu ăn 2 thìa. Ướp gà trong nồi đất (hoặc nồi gang dày) 1 tiếng rồi xếp các nguyên liệu hạt sen, nấm hương xung quanh. Cho vào 1.2 lit nước, khi nước sôi vặn nhỏ lửa và đun liên tục 45-60 phút. Khi gà mềm nhừ mới cho nấm rơm và các loại hành ngò vào, nêm nếm lại cho vừa ăn. Món ăn bổ dưỡng cho người già này rất ngon miệng, kích thích vị giác đấy.
2. Món thịt bò xào dứa thơmLại là một món ăn cho người già quen thuộc nữa rồi, món ăn này dễ thực hiện hơn, hương vị thơm ngon, có đủ bị ngọt mặn chua cay rất hợp khẩu vị của đại đa số đối tượng.
Dứa chín: 1 quả
Hành tây: 1 củ
Tỏi băm: 1 thìa súp
Các loại gia vị cần thiết
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Món Canh Bổ Máu Cực Kì Nhà Nào Cũng Nên Bổ Sung Vào Thực Đơn Mỗi Ngày trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!