Xu Hướng 12/2023 # 17 Món Ăn Mùa Đông Dễ Làm Khiến Cả Nhà Mê Tít (Phần 2 # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 17 Món Ăn Mùa Đông Dễ Làm Khiến Cả Nhà Mê Tít (Phần 2 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiếp tục trong series 17 món ăn mùa đông dễ làm, ở phần 1 chắc bạn đã theo dõi là 10 món ngon nấu cho gia đình vào bữa cơm. Hôm nay ABBAKA sẽ giới thiệu 7 món ăn vặt ngon mê ly trong mùa đông chắc chắn sẽ khiến cả gia đình bất ngờ và cùng nhau thưởng thức trong không khí ấm cúng của đợt gió mùa mới về này. Mời bạn cùng theo dõi. 1. Bánh sắn nóng hổi

Chuẩn bị: Sắn tàu loại sắn bở: 1kg, d ừa tươi nạo sợi: 100g, v ừng trắng, đ ường, nước cốt dừa

Chuẩn bị đủ nguyên liệu rồi tiến hành làm thôi:

Bước 1: ắn mua về nếu có nhiều đất thì rửa sạch phần vỏ bên ngoài rồi mới lột vỏ để đất không bị dính vào phần lõi bên trong. Sau đó ngâm sắn với nước muối loãng khoảng 1 giờ đồng hồ để loại bỏ hết độc tố trong sắn.

Bước 2: Sau khi ngâm sắn xong, cho sắn vào hấp cách thủy để khi chín sắn không bị nát hoặc ngấm nước.

Bước 3: Sắn chín, để nguội bớt rồi bở đôi miếng sắn, rút hết phần sợi, sơ ở bên trong. Cho sắn vào cối giã nhỏ.

Bước 4: Trộn đều sắn đã giã cùng nước cốt dừa và dừa sợi, thêm 2 thìa đường trắng.

Bước 5: Viên sắn thành những viên tròn rồi ấn dẹt, rắc vừng trắng lên trên. Đặt vào khay nướng có lót giấy nến rồi cho vào lò nướng khoảng 25 đến 30 phút ở nhiệt độ

Bước 6: Khi thấy mặt bánh sắn se, chuyển màu vàng nhẹ là được.

Chuẩn bị: Phần vỏ bánh: 160gr bột nếp, 3 thìa miệng canh bột gạo, 1 thìa đường, 1 chút muối, 40gr khoai lang luộc chín, nước ấm, dầu ăn.

– Phần nhân bánh: 150gr thịt băm, 1 nắm mộc nhĩ, 5 cái nấm hương, 1 củ cà rốt, bột nêm, tiêu, miến.

– Phần nước mắm: Cà rốt, đu đủ xanh, 2 thìa nước lọc, 1 thìa nước mắm, 1 thìa đường, ớt sừng, tỏi băm, giấm hoặc nước cốt chanh, rau thơm ăn kèm.

Chi tiết cách làm:

Bước 1: Nấm hương, mọc nhĩ, miến cho vào bát ngâm nước cho nở mềm sau đó vớt nấm hương, mộc nhĩ ra thái thật nhỏ, miến cắt nhỏ.

Bước 2: Đu đủ xanh gọt vỏ rồi rửa sạch cho hết nhựa, tỉa hình hoa rồi thái mỏng, cà rốt cũng làm tương tự, ớt sừng, tỏi băm nhỏ, rau thơm rửa sạch để ráo nước. Cho cà rốt, đu đủ xanh vào bát rồi thêm 1 chút đường, 1 chút muối, 1 chút giấm rồi trộn đều, ướp khoảng 20-30 phút cho ngấm gia vị.

Bước 3: Làm vỏ bánh: Cho bột nếp, bột gạo, khoai lang đã luộc chín, 1 xíu dầu ăn vào âu sạch. Hòa tan đường, 1 xíu muối vào nước ấm sau đó cho vào âu bột trộn đều, nhồi cho thành 1 khối bột mềm dẻo mà không dính tay. Bọc kín âu bột để bột nghỉ 20-30 phút.

Bước 4: Cho thịt xay vào tô sạch, thêm mộc nhĩ, nấm hương đã thái nhỏ, 1 ít cà rốt bào sợi, nêm 1 chút bột nêm, tiêu, 1 xíu muối, miến rồi trộn đều nguyên liệu.

Lấy từng ít nhân thịt viên lại thành hình bầu dục, nắm chặt để viên nhân được kết dính vào nhau, cho ra đĩa và làm tiếp đến khi hết chỗ nhân.

Bước 5: Lấy âu bột ra và ngắt 1 miếng bột, vo tròn sau đó ấn dẹt miếng bột rồi đặt viên nhân thịt vào giữa, gói lại cho kín nhân sau đó nắn lại cho viên bánh thành hình bầu dục là được, cứ như vậy bạn nặn bánh cho đến khi hết nguyên liệu.

Bước 6: Đặt chảo lên bếp cho nhiều dầu để khi chiên bánh luôn ngập trong dầu, khi dầu nóng bạn thả từng cái bánh cho vào chiên, bánh đã dần dần chuyển màu vàng thì lật bánh chiên tiếp cho tới khi bánh chín vàng ruộm là được. Trong quá trình chiên bánh bạn để lửa nhỏ vừa để bánh được chín hoàn toàn. Bánh chín thì vớt ra đĩa có lót giấy thấm dầu.

Bước 6: Pha nước chấm: Bạn cho đường, nước lọc, nước mắm, nước cốt chanh hoặc giấm vào bát rồi khuấy đều cho đường tan hết. Tiếp theo cho ớt băm, tỏi băm, cà rốt và đu đủ đã ngâm vào cùng, trộn đều nguyên liệu rồi nếm lại cho nước chấm vừa đủ độ chua ngọt là được.

Chuẩn bị nguyên liệu: 150g mực khô, 100g hạt hạnh nhân rang chín, 2 thìa dầu ăn, 3 thìa sốt ớt, 1 thìa nước tương, 1 thìa nước cốt gừng, 1 thìa xi rô hoặc mật ong, v ài tép tỏi băm nhỏ, h ành lá thái nhỏ, m ột ít dầu mè, vừng rang, hạt thông (tùy thích)

4. Bánh cuốn nhân thịt

Bước 3: Cuối cùng bạn thêm một ít dầu mè, vừng rang chín, hạt thông và

Chuẩn bị: Bột bánh cuốn: 400g, t hịt bằm: 200g, m ấm hương, mộc nhĩ, h ành tây: 1 củ, g ia vị

Vào làm thôi

Bước 1: Bột bánh cuốn pha với 1l nước lọc, để tầm 2 tiếng cho bột lắng, rồi gạn phần nước đi, cho thêm nước mới bằng phần nước đã gạn rồi ngâm thêm 1 đển 2 giờ đồng hồ nữa.

Bước 2: Nấm hương, mộc nhĩ ngâm cho nở, rửa sạch, cho vào máy xay nhuyễn.

Bước 3: hịt bằm trộn cùng nấm hương, mộc nhĩ, hành tây xắt nhỏ rồi thêm chút gia vị đặt lên bếp đảo cho thịt chín.

Bước 1: Gạo vo sạch, cho vào nồi, thêm nước ngập mặt gạo rồi đặt lên bếp đun sôi. Khi gạo sôi, vặn lửa nhỏ để gạo nở và chín đều.

Bước 2: Gừng rửa sạch, cạo vỏ rồi thái lát. Một phần giã nhỏ lấy nước cốt gừng, 1 phần thái chỉ.

Bước 3: Đường vàng chia làm 2 phần, 1 phần cho vào nấu nước hàng, khi nước chuyển màu cánh gián thì đổ ra bát. 1 phần để lại để thêm vào nồi chè nếu cần.

Bước 4: Khi nồi chè trên bếp sánh, mịn, các hạt gạo nở đều nhưng không nát thì thêm phần nước hàng vừa đun ở trên vào rồi khuấy đều (nhớ khuấy nhẹ tay). Nêm thử xem độ ngọt đã vừa chưa, nếu chưa phù hợp có thể thêm phần đường còn lại cho hợp khẩu vị. Tiếp theo cho phần nước cốt gừng vào nồi chè rồi khuấy đều. Để nồi chè sôi lại thì tắt bếp.

Cho chè ra bát, rắc gừng thái sợi lên trên, mời mọi người thưởng thức khi chè còn nóng.

6. Bánh ngô chiên sữa

Chỉ với vài bước đơn giản là chúng ta đã thực hiện xong món chè bà cốt thơm lừng vị gừng rồi. Trời se lạnh, nấu chè bà cốt cho cả nhà vừa ngon vừa ấm áp.

Chuẩn bị: 200g bột mì, 150 ml nước , 150 ml sữa tươi không đường, 2 – 3 muỗng canh đường

Tiến hành làm:

Chuẩn bị: g ạo nếp: 400g, t hịt nạc xay: 250g, c à rốt, xu hào, mộc nhĩ 2 chiếc, h ành lá, gia vị các loại

Bước 3: Bạn hãy cho thịt nạc xay vào bát sau đó bạn đem trộn cùng với 1 thìa muối nhỏ, hạt tiêu và để trong khoảng nửa tiếng. Cà rốt, củ đậu bạn đem gọt sạch vỏ, thái hạt lựu. Mộc nhĩ cũng ngâm, rồi sau đó bạn đem rửa sạch và đem thái nhỏ.

Bước 4: Tiếp theo bạn hãy đem đun nóng dầu ăn, rồi đem phi thơm hành cho thịt vào xào chín, sau đó đem cho thêm mộc nhĩ, cà rốt, củ đậu vào tiếp tục xào cùng, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Cuối cùng cho hành lá vào đem thái nhỏ, hạt tiêu và đem đảo đều rồi sau đó bạn hãy tắt bếp đi, để nguội.

Bước 5: Phần xôi đã đồ chín bạn để nguội hãy nắm thành từng miếng nhỏ, Trong quá trình nặn bạn xúc thêm 1 thìa lớn nhân thịt đã xào cùng mộc nhĩ vào rau củ nhồi vào giữa. Sau đó bạn đem đặt xôi lên màng bọc thực phẩm. ép chặt cho xôi dẹt đều.

Bước 6: Khi đã ép xôi xong bạn cho xôi vào chiên trong chảo ngập dầu cho vàng rồi vớt ra để ráo dầu là được.

17 Món Ăn Mùa Đông Dễ Làm Khiến Cả Nhà Mê Tít (Phần 1)

1. Bò kho nước tương: có thể ăn cơm hoặc các ông chồng làm món nhắm cũng tuyệt

Chuẩn bị: 2kg thịt bò bắp hoặc bò có gân để nguyên miếng, 200g đường, 150ml nước tương, 1 gói ngũ vị hương, gừng

Chuẩn bị xong nguyên liệu rồi tiến hành làm thôi

Bước 1: Thịt bỏ cắt bỏ những phần mỡ thừa cho sạch, dùng giấy thấm thịt cho khô. Hầm thịt bò cho mềm, nhớ giữ lại nước dùng. Gừng gọt vỏ thái sợi dài.

Thịt bò lọc sạch mỡ thừa

Bước 2: Nấu tan đường với nước dùng sau đó cho nước tương vào. Có thể thêm nước nếu thấy ít. Nêm nếm lại tuỳ khẩu vị sao cho có vị mặn ngọt đậm đà.

Bước 3: Cho một ít dầu vảo chảo sâu, đợi dầu nóng thì cho gừng và ngũ vị hương đảo đều, sau đó cho thịt bò vào chao sơ qua dầu. Thêm hỗn hợp nước tương vào nấu nhỏ lửa đến khi nước đặc sánh và thịt thấm gia vị.

Bước 4: Để thịt nguội hoàn toàn rồi xếp thịt vào một lọ sạch cùng với nước kho, nén chặt. Để nơi thoáng mát sau một ngày cho thịt ngấm thêm gia vị và cứng lại.

2. Gà kho nấm nức nòng ngày đông

Chuẩn bị nguyên liệu: 1 đùi gà nguyên má, chọn đùi to, 50g nấm hương, nước tương, hành lá, tiêu, hạt nêm, dầu ăn, hành khô, gừng

Bước 2: Làm nóng dầu ăn trong nồi, cho hành khô vào phi thơm, đổ thịt gà vào xào săn khoảng 3-4 phút.

Bước 3: Thả gừng vào, đảo đều, sau đó thêm nấm hương cùng 1.5 muỗng canh xì dầu, đảo khoảng 2 phút thì đậy vung đun nhỏ lửa. Đun khoảng 10 phút thì mở ra đảo đều, nêm nếm lại cho vừa ăn.

Bước 4: hoàn thành rồi! Lấy gà kho nấm ra đĩa / bát, rắc hành lá xắt nhỏ, dùng với cơm trắng.

Gà kho nấm là món mặn ăn cơm đậm đà, mềm, rất dễ ăn với mùi thơm đặc trưng của nấm hương tỏa ra từ khi nấu vô cùng hấp dẫn. Món ăn này sẽ khiến các thành viên trong gia đình bạn từ già đến trẻ đều rất hài lòng đấy!

3. Canh kim chi thịt bò

Chuẩn bị: 300g thịt bò, 150g kim chi, 150g nấm kim châm, 10g hành tây, 1 thìa sốt ớt hàn quốc, 2 thìa sốt cà chua, 15ml dầu hào, 5g đường, 2 quả ớt xanh, 2 quả ớt đỏ, 1 nhánh gừng, vài tép tỏi, vài cây hành lá

Một ít dầu oliu hoặc dầu ăn.

Nước dùng gà hoặc xương (hoặc nước lọc).

4. Cá bống kho tiêu đơn giản nhưng tinh tế

Chuẩn bị: 300g cá bống trứng, 2 củ cải trắng, tỏi, hành, ớt, gia vị.

Tiến hành nấu thôi

Bước 1: Củ cải trắng gọt vỏ, cắt khúc và chẻ làm 4. Tỏi, hành băm nhuyễn. Cá bống trứng làm sạch, để ráo. Xóc đều cùng 2 muỗng bột nêm, 1 muỗng tiêu, 3 muỗng nước mắm, tỏi, hành băm để 10 phút trước khi chế biến

Bước 2: Chảo nóng cho tí dầu và ít tỏi băm vào phi thơm, trút toàn bộ phần cá đã ướp vào chảo, thêm 1 bát nước, 1 muỗng nước màu và rim trên lửa nhỏ

Bước 3: Củ cải cho vào nồi luộc sơ và cho vào nồi cá đang kho để kho chung.

Bước 4: Nấu trên lửa nhỏ, không dùng đũa để đảo cá mà thỉnh thoảng bạn tắt bếp và dùng găng tay để lắc chảo cá kho. Sau 30 phút tắt bếp rắc thêm ít tiêu rồi lấy cá bống kho tiêu bày lên đĩa, dùng kèm cơm nóng.

5. Sườn kho dưa chua lạ quen ấm nồng

Chuẩn bị: 300g sườn non, 300g dưa cải bẹ muối chua, 2 quả ớt chỉ thiên (tuỳ chọn), Muối, hạt nêm, 1 thìa súp đường

Bước 1: Sườn non rửa sạch bằng nước vo gạo, sau đó tráng lại với nước lạnh, thái sườn thành các miếng có kích thước chừng 1,5x3cm. Dưa cải bẹ rửa sạch, bóp sơ để loại bỏ bớt vị chua của dưa, để ráo nước.

Bước 2: Cho sườn non vào nồi áp suất, cho hạt nêm vào đảo sơ cho thấm gia vị,.

Bước 3: Sau khi miếng sườn đã săn lại, cho dưa vào đảo đều lên, thêm muối, đường và ớt thái lát vào. Đổ nước xăm xắp mặt sườn và dưa, đậy vung lại ninh kỹ chừng 30 phút nếu sử dụng nồi áp suất.

Bước 4: Sườn kho dưa chua hoàn thiện khi phần sườn và dưa nhừ, nước cạn hết. Tắt bếp múc ra bát ăn nóng với cơm.

Tiến hành làm thôi

Bước 1: Lóc lấy thịt, cắt khúc vừa ăn. Dùng rượu trắng và gừng để tẩy mùi hôi của thịt. Sau đó rửa sạch. Ướp thịt vịt với 50ml nước mắm, 20ml nước kho, 20g bột nêm, 60g đường, 5g tiêu và 1/2 lượng sả băm.

Bước 2: Đập dập, bóc vỏ, băm nhuyễn 2 tép tỏi, 1 củ hành tím. Đặt một chiếc nồi lên bếp, cho một ít dầu ăn vào, mở lửa vừa. Khi dầu nóng, thả hành tỏi, sả băm vào phi thơm. Sau đó, cho thịt vịt vào chiên sơ các mặt.

Bước 3: Khi thịt vịt săn lại, đổ một ít nước sạch ngập mặt thịt, nấu thêm 40 phút rồi tắt bếp.

Bước 4: Dọn thịt vịt kho sả ra ăn kèm với cơm. Có thể cho một ít ớt đỏ vào để dậy mùi.

7. Chân giò kho dứa

Chuẩn bị: 1 chân giò loại vừa, 200gr dứa, 1/4 bát nước tương soy sauce, 1,5 bát nước cốt dứa, 1/2 chén nước lọc, 1 muỗng cafe tiêu, 1 củ tỏi

Tiến hành làm thôi

Bước 1: Tỏi băm nhuyễn. Chân giò rửa sạch, ngâm nước muối chừng 15 phút cho ra hết chất bẩn. Để ráo, dứa cắt khoanh vừa ăn.

Bước 2: Trong công thức gốc thì người Philippines thường chiên sơ chân giò, riêng mình thì chọn cách bỏ vào lò nướng để nướng sơ cho chân giò ra bớt mỡ.

Bước 3: Phi vàng tỏi, sau đó cho chân giò vào trở đều hai mặt, cho các loại gia vị trong phần nguyên liệu trên vào nồi, trừ dứa cắt khoanh. Đậy nắp nồi nấu với lửa nhỏ khoảng 1 tiếng.

Bước 4: Cho dứa vào nồi, nấu khoảng 15 phút nữa cho đến khi nước kho kẹo lại thì tắt bếp.

Bước 5: Lấy chân giò kho dứa ra tô, dùng với cơm trắng.

Ẩm thực Philippines cũng có nhiều nét tương đồng với chúng ta khi kết hợp khéo léo các loại rau củ quả vào thức ăn. Nhờ có những lát dứa chua nên món thịt không bị khô mà rất mềm mượt, vừa miệng không hề bị ngấy vì cân bằng đủ cả vị ngọt lẫn vị chua. Món chân giò kho dứa ngon còn bởi thịt chân giò được nấu mềm rục rất thấm gia vị cùng với lớp nước sốt sánh lại rất hấp dẫn.

8. Thịt nấu đông lạnh mà ấm lòng

Chuẩn bị: 500g thịt chân giò, 100g bì heo, mộc nhĩ, nấm hương, 4-5 củ hành khô, gia vị, hạt nêm, nước mắm, hạt tiêu, dầu ăn

Tiến hành làm thôi:

Bước 1: Thịt chân giò, da heo mua về cạo sạch lông ở da, rửa sạch rồi thái miếng vừa ăn. Hành khô băm nhỏ. Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở vào 2 bát riêng rồi thái sợi.

Bước 2: Ướp thịt với 1 thìa canh hạt nêm, 1 thìa canh nước mắm, chút gia vị, 1/3 chỗ hành khô đã băm nhỏ khoảng 25-30 phút.

Bước 4: Dùng chỗ hành khô còn lại tiếp tục phi thơm với 1 chút dầu ăn. Cho nấm hương và mộc nhĩ vào xào săn, nêm chút gia vị.

Bước 5: Đến khi thịt gần được thì cho nấm và mộc nhĩ vào, đun sôi thêm 3-5 phút nữa thì tắt bếp, rắc hạt tiêu vào đảo đều.

Bước 6: Rắc hạt tiêu và cà rốt, hoặc rau mùi xuống đáy bát để trang trí. Chờ thịt nguội bớt thì múc vào bát, để vào ngăn mát tủ lạnh. Khi ăn dùng dao sắc khoét vòng quanh bát rồi úp thịt ra đĩa.

1 quả ớt xanh, 3 thìa canh tương Doenjang Hàn Quốc, 1 thìa dầu tía tô hoặc dầu vừng, m1 thìa ớt bột, ½ thìa nước tương, Một ít nấm mỡ

Tiến hàng làm:

Bước 3: Bạn cho nấm mỡ, đậu phụ, thịt ốc, ớt bột và nước tương vào đun cho nguyên liệu chín là được.

Bước 1: Gừng cạo vỏ, thái lát mỏng rồi bằm nhuyễn. Hành lá cắt bỏ rễ rồi cắt khúc. Ớt xanh thái lát xéo.

Bước 2: Mực làm sạch, khía vảy rồng rồi cắt thành từng miếng chữ nhật cỡ 3cmx4cm.

Bước 3: Chuẩn bị một bát nhỏ, cho rượu, muối, đường, xì dầu vào khuấy đều cho đến khi đường và muối tan hoàn toàn. Sau đó thêm ít nước vào, khuấy đều rồi để riêng sang một bên.

Bước 4: Đun sôi nồi nước, trút mực vào luộc sơ cho đến khi mực săn lại, các khía mực cũng nở ra thì vớt mực ra đĩa.

Bước 5: Làm nóng chảo với chút dầu ăn Neptune Gold để láng mặt. Cho đầu hành trắng và ớt vào xào thơm khoảng 30 giây.

Bước 6: Trút mực vào xào nhanh tay trên lửa vừa. Rưới hỗn hợp gia vị đã trộn ở bước 2 vào tiếp tục đảo đều.

17 Món Ăn Vặt ” Lên Ngôi ” Vào Mùa Đông.

Đứng đầu danh sách có lẽ là món dễ làm và ngon nhất

Bánh ngô chiên sữa

Chuẩn bị: 200g bột mì, 150 ml nước , 150 ml sữa tươi không đường, 2 – 3 muỗng canh đường

Tiến hành làm:

Bước 1 : đầu tiên ngô bạn đem tách hạt cho vào bát to.

Chuẩn bị: gạo nếp: 400g, thịt nạc xay: 250g, cà rốt, xu hào, mộc nhĩ 2 chiếc, hành lá, gia vị các loại

Bước 1 : Gạo nếp để làm xôi chiên kẹp thịt, bạn hãy nên chọn loại nếp cái hoa vàng để xôi thơm, dẻo. Đầu tiên bạn đem cho gạo vào đem đãi sạch, sau đó đem ngâm chung với một ít muối pha loãng, để qua đêm cho xôi được dẻo ngon hấp dẫn hơn

Bước 4: Tiếp theo bạn hãy đem đun nóng dầu ăn, rồi đem phi thơm hành cho thịt vào xào chín, sau đó đem cho thêm mộc nhĩ, cà rốt, củ đậu vào tiếp tục xào cùng, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Cuối cùng cho hành lá vào đem thái nhỏ, hạt tiêu và đem đảo đều rồi sau đó bạn hãy tắt bếp đi, để nguội.

Bước 6: Khi đã ép xôi xong bạn cho xôi vào chiên trong chảo ngập dầu cho vàng rồi vớt ra để ráo dầu là được.

Với những món trên chắc hẳn cuối tuần này bạn đọc đã chọn cho gia đình mình món ăn vặt phù hợp nhất rồi. Gió mùa không khí Giáng sinh đang gõ cửa từng nhà, trong không khí ấy cả gia đình cùng thưởng thức những món ăn vặt thì còn gì hạnh phúc hơn đây? Chúc gia đình bạn có thật nhiều những giây phút êm đềm!

Chuẩn bị: Sắn tàu loại sắn bở: 1kg, dừa tươi nạo sợi: 100g, vừng trắng, đường, nước cốt dừa

Chuẩn bị đủ nguyên liệu rồi tiến hành làm thôi:

Bước 1: ắn mua về nếu có nhiều đất thì rửa sạch phần vỏ bên ngoài rồi mới lột vỏ để đất không bị dính vào phần lõi bên trong. Sau đó ngâm sắn với nước muối loãng khoảng 1 giờ đồng hồ để loại bỏ hết độc tố trong sắn.

Bước 2: Sau khi ngâm sắn xong, cho sắn vào hấp cách thủy để khi chín sắn không bị nát hoặc ngấm nước.

Bước 3: Sắn chín, để nguội bớt rồi bở đôi miếng sắn, rút hết phần sợi, sơ ở bên trong. Cho sắn vào cối giã nhỏ.

Bánh sắn nóng hổi

Bước 4: Trộn đều sắn đã giã cùng nước cốt dừa và dừa sợi, thêm 2 thìa đường trắng.

Bước 5: Viên sắn thành những viên tròn rồi ấn dẹt, rắc vừng trắng lên trên. Đặt vào khay nướng có lót giấy nến rồi cho vào lò nướng khoảng 25 đến 30 phút ở nhiệt độ

Bước 6: Khi thấy mặt bánh sắn se, chuyển màu vàng nhẹ là được.

Chuẩn bị: Phần vỏ bánh: 160gr bột nếp, 3 thìa miệng canh bột gạo, 1 thìa đường, 1 chút muối, 40gr khoai lang luộc chín, nước ấm, dầu ăn.

– Phần nhân bánh: 150gr thịt băm, 1 nắm mộc nhĩ, 5 cái nấm hương, 1 củ cà rốt, bột nêm, tiêu, miến.

– Phần nước mắm: Cà rốt, đu đủ xanh, 2 thìa nước lọc, 1 thìa nước mắm, 1 thìa đường, ớt sừng, tỏi băm, giấm hoặc nước cốt chanh, rau thơm ăn kèm.

Chi tiết cách làm:

Bước 1: Nấm hương, mọc nhĩ, miến cho vào bát ngâm nước cho nở mềm sau đó vớt nấm hương, mộc nhĩ ra thái thật nhỏ, miến cắt nhỏ.

2. Bánh rán mặn

Bước 3: Làm vỏ bánh: Cho bột nếp, bột gạo, khoai lang đã luộc chín, 1 xíu dầu ăn vào âu sạch. Hòa tan đường, 1 xíu muối vào nước ấm sau đó cho vào âu bột trộn đều, nhồi cho thành 1 khối bột mềm dẻo mà không dính tay. Bọc kín âu bột để bột nghỉ 20-30 phút.

Bước 4: Cho thịt xay vào tô sạch, thêm mộc nhĩ, nấm hương đã thái nhỏ, 1 ít cà rốt bào sợi, nêm 1 chút bột nêm, tiêu, 1 xíu muối, miến rồi trộn đều nguyên liệu.

Lấy từng ít nhân thịt viên lại thành hình bầu dục, nắm chặt để viên nhân được kết dính vào nhau, cho ra đĩa và làm tiếp đến khi hết chỗ nhân.

Bước 5: Lấy âu bột ra và ngắt 1 miếng bột, vo tròn sau đó ấn dẹt miếng bột rồi đặt viên nhân thịt vào giữa, gói lại cho kín nhân sau đó nắn lại cho viên bánh thành hình bầu dục là được, cứ như vậy bạn nặn bánh cho đến khi hết nguyên liệu.

Bước 6: Đặt chảo lên bếp cho nhiều dầu để khi chiên bánh luôn ngập trong dầu, khi dầu nóng bạn thả từng cái bánh cho vào chiên, bánh đã dần dần chuyển màu vàng thì lật bánh chiên tiếp cho tới khi bánh chín vàng ruộm là được. Trong quá trình chiên bánh bạn để lửa nhỏ vừa để bánh được chín hoàn toàn. Bánh chín thì vớt ra đĩa có lót giấy thấm dầu.

Bước 6: Pha nước chấm: Bạn cho đường, nước lọc, nước mắm, nước cốt chanh hoặc giấm vào bát rồi khuấy đều cho đường tan hết. Tiếp theo cho ớt băm, tỏi băm, cà rốt và đu đủ đã ngâm vào cùng, trộn đều nguyên liệu rồi nếm lại cho nước chấm vừa đủ độ chua ngọt là được.

Chuẩn bị nguyên liệu: 150g mực khô, 100g hạt hạnh nhân rang chín, 2 thìa dầu ăn, 3 thìa sốt ớt, 1 thìa nước tương, 1 thìa nước cốt gừng, 1 thìa xi rô hoặc mật ong, vài tép tỏi băm nhỏ, hành lá thái nhỏ, một ít dầu mè, vừng rang, hạt thông (tùy thích)

Cách làm:

Bước 1: Mực khô bạn xé sợi hoặc dùng kéo cắt thành sợi nhỏ

Vào làm thôi

Bước 1: Bột bánh cuốn pha với 1l nước lọc, để tầm 2 tiếng cho bột lắng, rồi gạn phần nước đi, cho thêm nước mới bằng phần nước đã gạn rồi ngâm thêm 1 đển 2 giờ đồng hồ nữa.

Bước 2: Nấm hương, mộc nhĩ ngâm cho nở, rửa sạch, cho vào máy xay nhuyễn.

Bước 3: hịt bằm trộn cùng nấm hương, mộc nhĩ, hành tây xắt nhỏ rồi thêm chút gia vị đặt lên bếp đảo cho thịt chín.

Bước 4: Bột bánh cuốn khuấy đều, thêm 2 thìa dầu ăn, 1 /4 thìa muối, khuấy lại lần nữa để bột không bị lắng. Đặt chảo chống dính lên bếp, tráng qua lớp dầu ăn rồi dùng giấy ăn lau đến khi dầu không đọng lại thành giọt trong chảo. Sau đó múc từng muôi bột đổ vào chảo, tráng đều bột trong chảo, đậy vung lại.

Bước 5: Dùng chiếc thớt mặt phẳng, sach hoặc chiếc mâm to có thoa chút dấu ăn. Khi mở vung, thấy bột trong là chín. Úp ngược chiếc chảo vào mặt thớt, hơi gõ nhẹ để bánh dóc ra. Lấy lượng thịt vừa phải trải đều mặt bánh rồi cuộn bánh vào, xếp ra đĩa. Cứ lần lượt làm như vậy cho đến khi hết bột.

4. Bánh cuốn nhân thịt

Chuẩn bị: Gạo nếp ngon: 1/2 bát ăn cơm, dường nâu: 100g, gừng: 1 nhánh

Tiến hành làm thôi

Bước 1: Gạo vo sạch, cho vào nồi, thêm nước ngập mặt gạo rồi đặt lên bếp đun sôi. Khi gạo sôi, vặn lửa nhỏ để gạo nở và chín đều.

Bước 2: Gừng rửa sạch, cạo vỏ rồi thái lát. Một phần giã nhỏ lấy nước cốt gừng, 1 phần thái chỉ.

Bước 3: Đường vàng chia làm 2 phần, 1 phần cho vào nấu nước hàng, khi nước chuyển màu cánh gián thì đổ ra bát. 1 phần để lại để thêm vào nồi chè nếu cần.

Bước 4: Khi nồi chè trên bếp sánh, mịn, các hạt gạo nở đều nhưng không nát thì thêm phần nước hàng vừa đun ở trên vào rồi khuấy đều (nhớ khuấy nhẹ tay). Nêm thử xem độ ngọt đã vừa chưa, nếu chưa phù hợp có thể thêm phần đường còn lại cho hợp khẩu vị. Tiếp theo cho phần nước cốt gừng vào nồi chè rồi khuấy đều. Để nồi chè sôi lại thì tắt bếp.

Chỉ với vài bước đơn giản là chúng ta đã thực hiện xong món chè bà cốt thơm lừng vị gừng rồi. Trời se lạnh, nấu chè bà cốt cho cả nhà vừa ngon vừa ấm áp

Nhắc đến những món ăn mùa đông, bánh khoai mì nướng là cái tên khiến nhiều người thích thú nhất. Những xe bánh đẩy rong trên đường phố mang theo cả một trời thương nhớ của biết bao người.

500g bí đỏ

2 trứng muối

50g bột mì

2 cọng hành lá

Dầu ăn, đường, muối

Dừa bánh tẻ nạo sợi: 50 gram

3 thìa súp sữa đặc có đường

2 muỗng súp bột mì

1 muỗng súp đường tinh

2 muỗng súp nước cốt dừa

Bơ động vật: 1 thìa

Khoai mì rửa sạch, nạo sợi: 400 gram

Mè trắng: 1 thìa súp

Ngâm khoai mì nạo sợi vào trong nước muối pha loãng. Để một lát cho khoai ra hết nhựa, nhớt.

Đem rửa khoai mì lại bằng nước lạnh cho thật sạch.

Thường ngày, bí đỏ chỉ được dùng như là nguyên liệu chính cho món canh ngon, hoặc sáng tạo hơn thì có thể tận dụng làm chè bí đỏ hay sữa bí đỏ. Nếu bạn bỏ qua món bí đỏ chiên trứng muối thì quả là một điều đáng tiếc! Bởi bí đỏ chiên có hương vị bùi ngọt đặc trưng thật hấp dẫn, nay được phủ một lớp trứng muối mặn mặn, thơm lừng thì lại càng quyến rũ và lạ miệng vô cùng!

100g đậu phộng

Đem trộn khoai mì cùng tất cả những nguyên liệu đã chuẩn bị trong một tô lớn.

Bật trước lò nướng 30 phút ở nhiệt độ 325 độ F.

Dùng bơ đã chuẩn bị thoa đều vào trong lòng khuôn để chống dính.

Cho hỗn hợp đã trộn sẵn vào trong khuôn, dàn đều.

Rắc mè trắng lên trên mặt bánh khoai mì.

60g đường

70ml nước

Một ít muối

Bí đỏ chiên trứng muối:

1 thìa canh bơ

170g bột mì

1 lòng đỏ trứng gà

1 thìa bột ca cao

60ml sữa tươi

20g bơ

Đậu phộng caramen:

1 xíu muối

Nguyên liệu:

45g đường

Dầu ăn

12 quả trứng cút

1 thìa canh dầu mè

1 lá rong biển

Bánh tai heo:

Tiêu xay, muối, tương ớt

600g chân gà

5 lát gừng

150g sốt ớt tỏi (hay tương ớt tỏi)

Một ít rượu

Trứng cút nướng rong biển: Nguyên liệu

3 củ khoai lang

45g bơ nhạt

4 tép tỏi

Phô mai mozzarella

Muối, tiêu

Chân gà trộn cay: Nguyên liệu

3 củ khoai tây

100g bột chiên xù

1 thìa cà phê muối

Tương ớt, tương cà

419 views

Khoai lang nướng phô mai: Nguyên liệu Bánh khoai tây chiên: Nguyên liệu

Thử Sức Với Món Gà Nướng Lu Làm Cả Nhà Mê Tít

by Minh Nguyệt on October 19, 2023

Điểm đặc biệt của món gà nướng lu là giữ được tròn vẹn hương vị thơm ngọt từ thịt gà, bên ngoài vỏ giòn nhưng thịt không bị khô mà vẫn mềm. Để làm được điều đó, chúng tôi gửi đến bạn công thức tuy đơn giản nhưng món ăn tạo ra lại thành công hơn mong đợi.

1. Nguyên liệu làm món gà nướng lu

Nguyên liệu để thực hiện món gà nướng lu bao gồm:

Gà mái: 1 con khoảng 1,5-2kg

Chanh: 1 quả

Lá chanh: 5 lá

Hành khô: 8 củ

Tỏi: 1 củ

Ngũ vị hương: 1 gói

Các gia vị: Nước mắm, muối, tiêu, đường, dầu ăn, hạt nêm,…

2. Cách chế biến món gà nướng lu

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, bạn thực hiện sơ chế các bước sau.

– Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Đầu tiên, bạn xát muối vào toàn bộ con gà, xát thật kỳ và làm sạch lông, bỏ nội tạng. Xát muối đến khi cảm thấy sạch thì rửa lại với nước để ráo. Chặt toàn bộ phần đầu, cổ, 2 chân và 2 cánh ra để riêng ra cái đĩa.

Bước tiếp theo, dùng dao xẻ theo chiều dọc của con gà rồi lấy sống dao đập dập dần vào trên phần xương lưng của con gà làm sao để có thể đặt con gà vào nằm thẳng trên khay nướng là được.

Hành khô và tỏi bóc sạch bỏ, rửa rồi đập dập, băm nhuyễn. Lá chanh cũng rửa sạch rồi thái sợi nhỏ.

Ướp gà là công đoạn quan trọng nhất đẻ tạo nên hương vị thơm ngon của món ăn. Bạn lấy một chiếc bát lớn, cho các gia vị lần lượt nước mắm, muối, hạt nêm, hạt tiêu, đường, bột ngũ vị hương, hành khô, tỏi băm nhuyễn và một chút dầu rồi trộn cho thật đều. Tùy chỉnh các gia vị vào độ lớn của con gà. Trộn đến khi các gia vị hòa quyện và sánh lại là được.

Tiếp đến bạn phết hỗn hợp nước sốt lên toàn bộ bề mặt của lớp da gà, kể cả phần bên trong con gà rồi tiến hành ướp thịt gà trong khoảng 2 đến 3 tiếng để đảm bảo gia vị ngấm vào bên trong thịt gà.

– Bước 2: Cách làm món gà nướng lu

Gà sau khi ướp xong thì rũ bớt phần gia vị hành, tỏi ra để lúc nướng không bị cháy.

Cho gà đã ướp vào móc nướng chắc chắn rồi bỏ vào lu nướng khoảng 25 đến 30 phút. Lửa để to vừa và đều giúp gà chín hẳn từ bên trong. Trong lúc chờ gà chín bạn lấy một cái bát nhỏ. Vắt 1 quả chanh cùng mật ong vào tạo nước sốt sền sệt. Khuấy đều hỗn hợp lên.

Sau đó bạn lấy gà ra, dùng chổi quét hỗn hợp vừa pha lên toàn bộ bề mặt con gà. Quét đều tay để hỗn hợp thấm đều.

Tiếp đó, bạn cho thịt gà vào nướng thêm khoảng 10 phút. Thực hiện quét hỗn hợp chanh+mật ong lần 2 rồi nướng tiếp thêm khoảng chừng 10 phút. Gà chín đều từ trong ra ngoài, da màu vàng ruộm là đạt yêu cầu.

Đổi Vị Với Món Giò Heo Giả Cầy Thơm Lừng Căn Bếp Nhỏ, Khiến Cả Nhà Ai Ăn Cũng Mê Tít

Nguyên liệu cho món giò heo giả cầy

– 1 cái giò heo cả móng và thịt (thịt chân giò lợn): khoảng 1,5kg

– Sả: 5 nhánh

– Riềng: 1 củ

– Ớt: 2, 3 trái

– Bột nghệ: 3 muỗng cafe

– Mẻ: 150gr (cơm nguội hoặc bún lên men)

– Mắm tôm: 3 thìa canh

– Gia vị thông thường: muối, nêm, mắm,…

– Dụng cụ: Xoong (nồi) áp suất hoặc nồi thường cũng được.

Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu làm giò heo giả cầy

Cách làm giò heo giả cầy thơm ngon, đưa cơm khi đông về Mẹo chọn chân giò ngon

Nên mua chân sau vì bao giờ cũng có nhiều thịt và giàu giá trị dinh dưỡng hơn chân trước. Nếu mục đích của bạn là đem làm quà biếu thì nên chọn chân trước bởi chân trước có hình dáng đẹp hơn, hợp để tặng.

Chân giò có độ đàn hồi khi chạm vào, phần móng vẫn nguyên vẹn, không long mới tươi ngon.

Ngoài ra, chị em nên chọn mua được chân giò tươi ngon tại địa chỉ cung cấp uy tín.

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu làm giả cầy giò heo.

Sả mua về hoặc hái ngoài vườn nếu có. Rồi sau đó lấy củ đem rửa sạch

Chuẩn bị thớt sạch băm nhỏ.

Riềng làm sạch, thái lát mỏng cho vào máy xay, xay nhỏ hoặc cho vào cối giã nhỏ.

Ớt thái lát mỏng Sơ chế giò heo.

Bước 2: Sơ chế giò heo

Giò heo sau khi mua về chuẩn bị một chiếc chậu sạch và dao cạo, thớt. Rồi sau đó dùng dao cạo hết lông còn dính trên chân giò

Giò heo mua về cạo hết lông, rửa sạch sẽ sau đó treo lên cho ráo. Dùng rơm thui cho giò cháy xém vàng đều (không có rơm có thể dùng đèn khò hoặc nướng bằng lửa nhỏ trên bếp gas cũng được).

Sau khi cạo sạch xong giò heo.Tiếp đến rửa lại cho sạch, dùng dao chặt miếng vừa ăn.

Bước 3: Ướp gia vị chân giò heo

Đem giò heo đã sơ chế sạch ướp với riềng xay, bột nghệ, sả, mẻ, mắm tôm, 1 muỗng cafe muối và ớt trong vòng 45 phút.

Ướp giò heo cho ngấm gia vị

4. Ninh chân giò heo

Đặt chảo lên bếp cùng một muỗng canh dầu, chờ dầu sôi rồi cho thịt chân giò đã ướp vào chảo, đảo qua cho hơi săn mặt thịt, thêm nước và ngập khoảng 2/3 thịt, ninh đến khi thịt chín mềm.

Ninh thịt chân giò cho chín mềm

Bước 5: Thành phẩm

Sau khi nước sôi trở lại bạn vặn lửa nhỏ lại cho thịt ngấm đủ gia vị mà không bị chín nhũn. Nấu như thế bạn đã có một nồi giả cầy thơm ngon đúng vị rồi.

Món giả cầy giò heo ngon đúng vị

Món giò heo giả cầy sau khi nấu xong có mùi vị thơm của riềng, vị chua, ngọt của mẻ cùng các gia vị, chân giò mềm ngon không nát. Gia vị vừa đủ không mặn quá.

Chuẩn bị một chiếc loa to trang trí thêm rau bên cạnh rồi cho giò heo vào. Mang gia ăn cùng cơm nóng khiến cả nhà ai nhìn cùng muốn ăn

6. Những lưu ý làm thịt heo giả cầy ngon.

– Nếu bạn nấu bằng nồi áp suất thì khi nấu không nên cho thêm nước, đun sôi lửa rất nhỏ khoảng 15 phút rồi bắc ra, không xì hơi, để tự nguội.

– Nếu bạn không có nồi áp suất thì bạn có thể nấu bằng nồi thường, tuy nhiên khi nấu bạn cần cho thêm ít nước, nấu tới khi thịt mềm (Với cách nấu này thịt sẽ lâu nhừ và mất nhiều thời gian hơn nồi áp suất).

– Khi nước sôi, bạn phải vặn nhỏ lửa nấu cho đến khi nước sệt sệt và thịt mềm tới là được, tránh để da thịt nhũn.

Với món thịt heo giả cầy các bạn nên dùng lúc còn nóng, ăn với cơm hoặc với bún đều rất ngon. Giò heo nấu giả cầy cũng rất hợp khi dùng thành món mồi để ngồi lai rai với vài chai bia hay vài chén rượu nếp cùng bạn bè hay người thân thì thật là đúng điệu.

Mây Nhỏ

Cách Nấu Súp Lươn Ngon Đậm Đà, Khiến Bé Nhà Bạn Mê Tít

Súp lươn là món ăn ngon miệng và cực kỳ bổ dưỡng cho gia đình và cho bé. Để nấu được món súp lươn ngon trước tiên bạn cần chọn nguyên liệu tươi ngon. Lươn chọn lươn đồng, mình thuôn dài, phần lưng màu đen và phần bụng màu vàng, như vậy thịt lươn sẽ ngon và thơm hơn rất nhiều.

1. Cách làm sạch lươn

Bóp muối:

Dùng nước vo gạo hoặc nước cốt chanh:

Dùng nước nóng làm sạch lươn:

2.

Cách nấu súp lươn

2.1. Súp lươn nấm

Nguyên liệu:

Lươn: 300g 

Xương ống heo: 1 cái

Nấm hương: 20g

Nấm mèo: 10g

Hạt sen tươi: 50g

Bột năng: 10g

Hành khô: 1 củ

Trứng gà: 1 quả

Gừng, sả, gia vị

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Xương ống heo bóp với muối sau đó rửa sạch với nước và để ráo.

Nấm hương, nấm mèo ngâm với nước ấm cho nở, rửa sạch rồi thái sợi nhuyễn.

Hạt sen bỏ tim sen và rửa sạch.

Bột năng cho vào chén hòa tan với ít nước.

Bước 2: Lươn sơ chế xong cho vào nồi nước sôi luộc chín với ít gừng đập dập, lươn chín vớt ra để nguội, gỡ lấy thịt lươn và xé nhỏ ướp với gia vị. Còn xương lươn có thể cho vào ninh lấy nước dùng.

Bước 3: Chần xương ống qua nước sôi, vớt xương ống cho vào nồi ninh khoảng 30 phút lấy nước dùng. Để nước thơm ngon thêm sả và hành khô vào, sau khi ninh xong lược qua rây để loại bỏ xương vụn.

Bước 4: Hành và tỏi băm thật nhỏ. Bắc chảo lên bếp, đun nóng dầu ăn, trút hành tỏi băm nhỏ vào phi thơm tiếp theo cho thịt lươn vào xào, cho nấm hương và nấm mèo vào xào cùng khoảng 2 phút.

Bước 5: Cho hạt sen vào nước ninh xương, nấu đến khi hạt sen chín mềm. Cho tiếp phần thịt lươn đã xào vào nồi khuấy đều tay.

Bước 6: Khi tất cả nguyên liệu chín mềm, đổ từ từ bột năng đã hòa tan với nước vào nồi, khuấy đều đến khi súp có độ sánh vừa phải. Sau cùng đổ lòng trắng trứng gà vào qua rây, vừa cho vừa khuấy đều. Nêm gia vị, chờ sôi lại rồi nhắc xuống.

2.2. Cách nấu súp lươn khoai tây

Nguyên liệu:

Lươn: 400g

Khoai tây: 100g

Cà rốt: 100g

Cần tây: 50g

Boa-rô: 50g

Hành tây: 10g

Nước dùng

Dầu ăn, gia vị

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Lươn sau khi làm sạch, rọc lấy phần thịt, cắt miếng nhỏ vừa ăn.

Khoai tây và cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng.

Cần tây, boa-rô, hành tây rửa sạch, cắt nhuyễn.

Bước 2: Bắc nồi lên bếp, đun nóng dầu xào thơm hành tây kế tiếp cho cần tây, boa-rô vào đảo đều. Tiếp tục cho khoai tây và cà rốt vào xào sơ, sau cùng cho lươn và lá nguyệt quế vào xào. Nêm nước mắm, hạt nêm rồi thêm ít nước dùng vào hầm khoảng 10 phút.

Bước 3: Lươn chín vớt lươn ra, tiếp tục hầm cà rốt, khoai tây cho nhừ. Xay nhuyễn hỗn hợp cà rốt khoai tây, cho vào nồi đun sôi lại, nêm gia vị vừa ăn, sau cùng cho thịt lươn vào. Dùng khi nóng cùng với bánh mì nướng bơ.

Với cách nấu súp lươn ngon như trên, bạn có thể làm phong phú bữa ăn gia đình khiến cả nhà ai cũng gật gù khen ngon, cuộc sống gia đình thêm ấm cúng và hạnh phúc.

Cập nhật thông tin chi tiết về 17 Món Ăn Mùa Đông Dễ Làm Khiến Cả Nhà Mê Tít (Phần 2 trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!